Bài 27. Lao xao
Chia sẻ bởi Hoàng Minh Thắng |
Ngày 09/05/2019 |
59
Chia sẻ tài liệu: Bài 27. Lao xao thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
Tiết 114:
TỰ HỌC CÓ HƯỚNG DẪN
CHUYÊN ĐỀ
TÍCH HỢP NỘI DUNG “BẢO VỆ ĐỘNG VẬT”
TRONG GIỜ TỰ HỌC CÓ HƯỚNG DẪN – MÔN NGỮ VĂN
VĂN BẢN:
LAO XAO
(Trích tác phẩm “Tuổi thơ im lặng” của Duy Khán)
I. HƯỚNG DẪN TÌM HIỂU TÁC GIẢ, TÁC PHẨM:
Tác giả:
Duy Khán (1934 – 1993)
Tên khai sinh: Nguyễn Duy Khán
Quê quán: Huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh.
Trưởng thành cùng đời sống chiến đấu của quân đội, từ một chiến sĩ, một giáo viên, một phóng viên... rồi một đại tá, sáng tác của Duy Khán đã nói lên được tâm sự của người lính thật chân thành, cảm động.
- Ông được Hội Nhà văn Việt Nam trao tặng Giải thưởng Văn học (1987) với tác phẩm Tuổi thơ im lặng.
- Tác phẩm đã xuất bản: Trận mới (thơ – 1972), Tâm sự người đi (thơ – 1987), Tuổi thơ im lặng (truyện – 1986).
2. Tác phẩm:
a. Xuất xứ:
- Văn bản Lao xao trích từ tập hồi ký tự truyện “Tuổi thơ im lặng” (1986).
b. Hướng dẫn đọc:
Giọng đọc chậm rãi, tâm tình kể lại những kỉ niệm tuổi thơ ở làng quê.
Đọc giọng tự nhiên, lời văn gần với lời nói thường, mang tính khẩu ngữ.
LAO XAO
Giời chớm hè. Cây cối um tùm. Cả làng thơm. Cây hoa lan nở hoa trắng xóa. Hoa giẻ từng chùm mảnh dẻ. Hoa móng rồng bụ bẫm thơm như mùi mít chín ở góc vườn ông Tuyên. Ong vàng, ong vò vẽ, ong mật đánh lộn nhau để hút mật ở hoa. Chúng đuổi cả bướm. Bướm hiền lành bỏ chỗ lao xao. Từng đàn rủ nhau lặng lẽ bay đi.
Sớm. Chúng tôi tụ hội ở góc sân. Toàn chuyện trẻ em. Râm ran.
Các… các… các…
Một con bồ các kêu váng lên. Cái con này bao giờ cũng vừa bay vừa kêu cứ như bị ai đuổi đánh.
Chị Điệp nhanh nhảu:
- Bồ các là bác chim ri. Chim ri là dì sáo sậu. Sáo sậu là cậu sáo đen. Sáo đen là em tu hú. Tu hú là chú bồ các,…
II. HƯỚNG DẪN TÌM HIỂU VĂN BẢN:
Bức tranh thiên nhiên lúc chớm hè ở làng quê:
Cây cối um tùm.
Cả làng thơm.
Hoa lan, hoa giẻ, hoa móng rồng.
Ong, bướm lao xao.
Trẻ em nói chuyện râm ran
Bức tranh đẹp, yên bình, giàu màu sắc,
âm thanh sống động.
…………………………………………
…………………………………………………………………..
……………………………………………………………………
2. Thế giới các loài chim:
Bài 1: Thống kê theo trình tự tên các loài chim được nói đến trong văn bản rồi sắp xếp theo từng nhóm loài vào bảng:
Tên các loài chim:
Các loài chim theo nhóm:
bồ các, sáo sậu, chim ri, tu hú,
chim ngói, chim nhạn, bìm bịp, diều hâu, quạ, cắt, chèo bẻo.
bồ các, sáo sậu, chim ri, tu hú, chim ngói, chim nhạn.
bìm bịp, diều hâu, quạ, cắt, chèo bẻo.
2. Thế giới các loài chim:
* Nhóm các loài chim lành:
bồ các, sáo sậu, chim ri,
tu hú, chim ngói, chim nhạn.
* Nhóm các loài chim ác:
Xuất hiện sau tiếng kêu của
chim bìm bịp: chèo bẻo, diều hâu, quạ, cắt.
Chúng đều hiền, đều mang niềm vui đến cho giời đất,
cho mọi nhà.
Là loài chim hung dữ
Bài 2: Qua văn bản, em hãy tìm đặc điểm phù hợp để nhận dạng các loài chim rồi điền vào bảng:
Nâu
Bìm bịp
Rúc trong bụi cây
Khi kêu→chim
ác ra mặt
Bìm bịp
Các các
Bồ các
Tu hú
Tu hú
Chéc chéc
Nhạn
Chéc
chéc
Lao như mũi tên khi bắt gà, vừa lượn vừa ăn
Đánh hơi rất tinh
Diều hâu
Chè cheo chét
Bay như những mũi tên đen→ đánh diều hâu
Ngày mùa thức suốt đêm
Chèo bẻo
Đen hoặc khoang
Quạ đen, quạ khoang
Mũi khoằm
Cánh nhọn như dao bầu chọc tiết lợn
Đen
Dùng cánh xỉa con mồi đến chết
Nhanh
Chim cắt
2. Thế giới các loài chim:
Mỗi loài chim có một đặc điểm riêng biệt về hình dáng, tiếng kêu, hoạt động, đặc tính sinh học…
+ Bồ các: vừa bay vừa kêu.
+ Sáo: hót hay.
+ Tu hú: kêu báo hiệu mùa tu hú (mùa vải) chín.
+ Ngói: bay theo đàn.
+ Nhạn: vùng vẫy tít mây xanh, kêu “chéc chéc”.
+ Bìm bịp: lai lịch, màu nâu, kêu “bịp bịp”, rúc trong bụi cây.
+ Diều hâu: bay cao tít, mũi khoằm, đánh hơi rất tinh, lao lên mây xanh, vừa bay vừa ăn.
+ Quạ: lia lia láu láu nhự quạ dòm chuồng lợn, trộm trứng, trộm gà.
+ Cắt: cánh nhọn như dao bầu, đánh nhau bằng xỉa cánh, là loài quỷ đen, vụt đến vụt biến.
2. Thế giới các loài chim:
Mỗi loài chim có một đặc điểm riêng biệt về hình dáng, tiếng kêu, hoạt động, đặc tính sinh học…
- Cách miêu tả sinh động.
- Kết hợp tả, kể xen lẫn bình luận.
Cung cấp thêm những hiểu biết
phong phú về loài chim.
III. HƯỚNG DẪN TÌM HIỂU CHẤT LIỆU VĂN HÓA DÂN GIAN:
Bài 3: Chỉ ra các thành ngữ, đồng dao, truyện cổ tích (những chất liệu văn hóa dân gian trong văn bản) và sưu tầm thêm rồi điền vào bảng:
- Dây mơ rễ má
- Kẻ cắp gặp bà già
- Lia lia… chuồng lợn
Bồ các là bác chim ri… chú bồ các.
- Sự tích chim bìm bịp.
- Tránh voi chẳng xấu mặt nào.
- Ở hiền gặp lành.
..…
- Sự tích chim bói cá.
- Sự tích chim cú mèo
III. HƯỚNG DẪN TÌM HIỂU CHẤT LIỆU VĂN HÓA DÂN GIAN:
Đồng dao: bồ các… là chú bồ các…
Truyện cổ tích: Sự tích chim bìm bịp, sự tích chim chèo bẻo.
Thành ngữ: Dây mơ rễ má; Kẻ cắp gặp bà già; lia lia láo láo… chuồng lợn.
- Cái nhìn hồn nhiên, chất phác, các loài chim
hiện lên chân thực, hấp dẫn.
Chứng tỏ sự am hiểu tường tận về thế giới loài
chim, về văn hóa dân gian của tác giả.
- Cái nhìn, tình cảm riêng sâu lắng, trữ tình.
cái nhìn định kiến, gán cho loài những
tính cách, phẩm chất như con người.
Cách cảm nhận đậm chất dân gian về các loài chim trong bài tạo nên nét đặc sắc gì và có điều gì chưa xác đáng?
Đặc sắc:
Chưa xác đáng:
Bài 4: Qua cách kể, miêu tả về thế giới loài chim của Duy Khán, đồng thời em đã được học về quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả. Em hãy tả lại bức tranh thiên nhiên nơi làng quê hoặc thế giới các loài chim bằng các câu văn nối tiếp.
Bức tranh thiên nhiên nơi làng quê.
Thế giới các loài chim.
Ước mơ của em
sau bài học.
VẤN ĐỀ HÔM NAY
Em và tập thể lớp 6E sẽ làm gì để
chung tay “bảo vệ động vật”
(thời gian: 1 phút)
CÂU HỎI THẢO LUẬN
Học sinh lớp 6E quyết tâm chung tay hành động để “bảo vệ động vật”!
QUYẾT TÂM!
QUYẾT TÂM!
QUYẾT TÂM!
DẶN DÒ
Hoàn thiện bài học trong phiếu học tập và học kỹ phần ghi nhớ
Soạn bài “Câu trần thuật đơn có từ là”
Kính chúc các thầy cô giáo mạnh khỏe
các em học sinh chăm ngoan, học giỏi !
TỰ HỌC CÓ HƯỚNG DẪN
CHUYÊN ĐỀ
TÍCH HỢP NỘI DUNG “BẢO VỆ ĐỘNG VẬT”
TRONG GIỜ TỰ HỌC CÓ HƯỚNG DẪN – MÔN NGỮ VĂN
VĂN BẢN:
LAO XAO
(Trích tác phẩm “Tuổi thơ im lặng” của Duy Khán)
I. HƯỚNG DẪN TÌM HIỂU TÁC GIẢ, TÁC PHẨM:
Tác giả:
Duy Khán (1934 – 1993)
Tên khai sinh: Nguyễn Duy Khán
Quê quán: Huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh.
Trưởng thành cùng đời sống chiến đấu của quân đội, từ một chiến sĩ, một giáo viên, một phóng viên... rồi một đại tá, sáng tác của Duy Khán đã nói lên được tâm sự của người lính thật chân thành, cảm động.
- Ông được Hội Nhà văn Việt Nam trao tặng Giải thưởng Văn học (1987) với tác phẩm Tuổi thơ im lặng.
- Tác phẩm đã xuất bản: Trận mới (thơ – 1972), Tâm sự người đi (thơ – 1987), Tuổi thơ im lặng (truyện – 1986).
2. Tác phẩm:
a. Xuất xứ:
- Văn bản Lao xao trích từ tập hồi ký tự truyện “Tuổi thơ im lặng” (1986).
b. Hướng dẫn đọc:
Giọng đọc chậm rãi, tâm tình kể lại những kỉ niệm tuổi thơ ở làng quê.
Đọc giọng tự nhiên, lời văn gần với lời nói thường, mang tính khẩu ngữ.
LAO XAO
Giời chớm hè. Cây cối um tùm. Cả làng thơm. Cây hoa lan nở hoa trắng xóa. Hoa giẻ từng chùm mảnh dẻ. Hoa móng rồng bụ bẫm thơm như mùi mít chín ở góc vườn ông Tuyên. Ong vàng, ong vò vẽ, ong mật đánh lộn nhau để hút mật ở hoa. Chúng đuổi cả bướm. Bướm hiền lành bỏ chỗ lao xao. Từng đàn rủ nhau lặng lẽ bay đi.
Sớm. Chúng tôi tụ hội ở góc sân. Toàn chuyện trẻ em. Râm ran.
Các… các… các…
Một con bồ các kêu váng lên. Cái con này bao giờ cũng vừa bay vừa kêu cứ như bị ai đuổi đánh.
Chị Điệp nhanh nhảu:
- Bồ các là bác chim ri. Chim ri là dì sáo sậu. Sáo sậu là cậu sáo đen. Sáo đen là em tu hú. Tu hú là chú bồ các,…
II. HƯỚNG DẪN TÌM HIỂU VĂN BẢN:
Bức tranh thiên nhiên lúc chớm hè ở làng quê:
Cây cối um tùm.
Cả làng thơm.
Hoa lan, hoa giẻ, hoa móng rồng.
Ong, bướm lao xao.
Trẻ em nói chuyện râm ran
Bức tranh đẹp, yên bình, giàu màu sắc,
âm thanh sống động.
…………………………………………
…………………………………………………………………..
……………………………………………………………………
2. Thế giới các loài chim:
Bài 1: Thống kê theo trình tự tên các loài chim được nói đến trong văn bản rồi sắp xếp theo từng nhóm loài vào bảng:
Tên các loài chim:
Các loài chim theo nhóm:
bồ các, sáo sậu, chim ri, tu hú,
chim ngói, chim nhạn, bìm bịp, diều hâu, quạ, cắt, chèo bẻo.
bồ các, sáo sậu, chim ri, tu hú, chim ngói, chim nhạn.
bìm bịp, diều hâu, quạ, cắt, chèo bẻo.
2. Thế giới các loài chim:
* Nhóm các loài chim lành:
bồ các, sáo sậu, chim ri,
tu hú, chim ngói, chim nhạn.
* Nhóm các loài chim ác:
Xuất hiện sau tiếng kêu của
chim bìm bịp: chèo bẻo, diều hâu, quạ, cắt.
Chúng đều hiền, đều mang niềm vui đến cho giời đất,
cho mọi nhà.
Là loài chim hung dữ
Bài 2: Qua văn bản, em hãy tìm đặc điểm phù hợp để nhận dạng các loài chim rồi điền vào bảng:
Nâu
Bìm bịp
Rúc trong bụi cây
Khi kêu→chim
ác ra mặt
Bìm bịp
Các các
Bồ các
Tu hú
Tu hú
Chéc chéc
Nhạn
Chéc
chéc
Lao như mũi tên khi bắt gà, vừa lượn vừa ăn
Đánh hơi rất tinh
Diều hâu
Chè cheo chét
Bay như những mũi tên đen→ đánh diều hâu
Ngày mùa thức suốt đêm
Chèo bẻo
Đen hoặc khoang
Quạ đen, quạ khoang
Mũi khoằm
Cánh nhọn như dao bầu chọc tiết lợn
Đen
Dùng cánh xỉa con mồi đến chết
Nhanh
Chim cắt
2. Thế giới các loài chim:
Mỗi loài chim có một đặc điểm riêng biệt về hình dáng, tiếng kêu, hoạt động, đặc tính sinh học…
+ Bồ các: vừa bay vừa kêu.
+ Sáo: hót hay.
+ Tu hú: kêu báo hiệu mùa tu hú (mùa vải) chín.
+ Ngói: bay theo đàn.
+ Nhạn: vùng vẫy tít mây xanh, kêu “chéc chéc”.
+ Bìm bịp: lai lịch, màu nâu, kêu “bịp bịp”, rúc trong bụi cây.
+ Diều hâu: bay cao tít, mũi khoằm, đánh hơi rất tinh, lao lên mây xanh, vừa bay vừa ăn.
+ Quạ: lia lia láu láu nhự quạ dòm chuồng lợn, trộm trứng, trộm gà.
+ Cắt: cánh nhọn như dao bầu, đánh nhau bằng xỉa cánh, là loài quỷ đen, vụt đến vụt biến.
2. Thế giới các loài chim:
Mỗi loài chim có một đặc điểm riêng biệt về hình dáng, tiếng kêu, hoạt động, đặc tính sinh học…
- Cách miêu tả sinh động.
- Kết hợp tả, kể xen lẫn bình luận.
Cung cấp thêm những hiểu biết
phong phú về loài chim.
III. HƯỚNG DẪN TÌM HIỂU CHẤT LIỆU VĂN HÓA DÂN GIAN:
Bài 3: Chỉ ra các thành ngữ, đồng dao, truyện cổ tích (những chất liệu văn hóa dân gian trong văn bản) và sưu tầm thêm rồi điền vào bảng:
- Dây mơ rễ má
- Kẻ cắp gặp bà già
- Lia lia… chuồng lợn
Bồ các là bác chim ri… chú bồ các.
- Sự tích chim bìm bịp.
- Tránh voi chẳng xấu mặt nào.
- Ở hiền gặp lành.
..…
- Sự tích chim bói cá.
- Sự tích chim cú mèo
III. HƯỚNG DẪN TÌM HIỂU CHẤT LIỆU VĂN HÓA DÂN GIAN:
Đồng dao: bồ các… là chú bồ các…
Truyện cổ tích: Sự tích chim bìm bịp, sự tích chim chèo bẻo.
Thành ngữ: Dây mơ rễ má; Kẻ cắp gặp bà già; lia lia láo láo… chuồng lợn.
- Cái nhìn hồn nhiên, chất phác, các loài chim
hiện lên chân thực, hấp dẫn.
Chứng tỏ sự am hiểu tường tận về thế giới loài
chim, về văn hóa dân gian của tác giả.
- Cái nhìn, tình cảm riêng sâu lắng, trữ tình.
cái nhìn định kiến, gán cho loài những
tính cách, phẩm chất như con người.
Cách cảm nhận đậm chất dân gian về các loài chim trong bài tạo nên nét đặc sắc gì và có điều gì chưa xác đáng?
Đặc sắc:
Chưa xác đáng:
Bài 4: Qua cách kể, miêu tả về thế giới loài chim của Duy Khán, đồng thời em đã được học về quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả. Em hãy tả lại bức tranh thiên nhiên nơi làng quê hoặc thế giới các loài chim bằng các câu văn nối tiếp.
Bức tranh thiên nhiên nơi làng quê.
Thế giới các loài chim.
Ước mơ của em
sau bài học.
VẤN ĐỀ HÔM NAY
Em và tập thể lớp 6E sẽ làm gì để
chung tay “bảo vệ động vật”
(thời gian: 1 phút)
CÂU HỎI THẢO LUẬN
Học sinh lớp 6E quyết tâm chung tay hành động để “bảo vệ động vật”!
QUYẾT TÂM!
QUYẾT TÂM!
QUYẾT TÂM!
DẶN DÒ
Hoàn thiện bài học trong phiếu học tập và học kỹ phần ghi nhớ
Soạn bài “Câu trần thuật đơn có từ là”
Kính chúc các thầy cô giáo mạnh khỏe
các em học sinh chăm ngoan, học giỏi !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Minh Thắng
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)