Bài 27. Lao xao
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Chiên |
Ngày 21/10/2018 |
37
Chia sẻ tài liệu: Bài 27. Lao xao thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
Tiết 113:
Văn bản: Lao xao
(Duy Khán)
I- Đọc, tìm hiểu chú thích, bố cục
1- Đọc:
2- Tìm hiểu chú thích:
- Tác giả: Duy Khán (1934-1995)
Quê: Quế Võ - Bắc Ninh
Tác phẩm:
- Thể loại: Hồi kí
- Phương thức biểu đạt: Miêu tả + tự sự
- Bố cục: 2 phần
Vung tứ linh(từ địa phương): vung bốn phía.
Thơ: Trận mới, Tâm sự người đi
Hồi kí: Tuổi thơ im lặng (1985)
Văn bản "Lao xao" trích trong tập hồi kí "Tuổi thơ im lặng".
Nhóm 1: Văn bản "Lao xao" được viết theo thể loại nào?
A- Nhật kí
B- Hồi kí
C- Bút kí
Nhóm 3: Trình tự của văn bản
"Lao xao"?
A- Xa đến gần
B- Từ trong ra ngoài
C- Từ khái quát đến cụ thể
Nhóm 4: Bố cục của văn bản
"Lao xao" được chia làm mấy phần?
A- Hai phần
B- Ba phần
C- Bốn phần
Nhóm 2: Phương thức biểu đạt của văn bản "Lao xao"?
A- Miêu tả
B- Tự sự
C- Miêu tả kết hợp tự sự
Câu hỏi thảo luận nhóm
Tiết 113:
Văn bản: Lao xao
(Duy Khán)
II- Tìm hiểu nội dung văn bản
1- Cảnh vật ở làng quê
- Câu ngắn: câu trần thuật đơn, câu đặc biệt
? Giới thiệu, miêu tả cảnh thiên nhiên làng quê.
- Thời gian: buổi sớm chớm hè
- Không gian: làng quê
- Màu sắc: màu xanh của lá, sắc màu của các loại hoa.
- Hương vị: mùi thơm của hoa móng rồng, hoa dẻ.
- Âm thanh:
Con người: râm ran
Ong, bướm: lao xao
Bức tranh làng quê
Màu sắc
Hương vị
Âm thanh
Sinh động, vui vẻ
Gợi tả cuộc sống thanh bình, yên ả, thuần khiết
(Khái quát ? cụ thể)
lao xao
Tiết 113:
Văn bản: Lao xao
(Duy Khán)
II- Tìm hiểu nội dung văn bản
1- Cảnh vật ở làng quê
2- Thế giới các loài chim
Bồ Các (ác là)
Chim Di
Sáo sậu
Sáo đen
Tu hú
Chim nhạn
Bìm bịp
Diều hâu
Quạ đen
Quạ khoang
Cắt
Chèo bẻo
a- Nhóm chim hiền mang vui trời đất:
- Đồng dao ( nhân hoá)
Gợi mối quan hệ họ hàng thân thuộc ở làng quê.
- Miêu tả:
Quan sát: hình dáng ,màu sắc, hoạt động
Trí tưởng tượng dân gian
-> Tiếng hót vui mang lại niềm vui cho mùa màng, mang vui cho giời đất.
Nhóm chim hiền
Nhóm chim ác, dữ
Chim sáo:
tọ toẹ học nói
bay đi ăn chiều lại về với chủ
Tu hú:
đậu cả trên ngọn cây tu hú
đậu cả lên lưng trâu mà hót.
báo mùa tu hú chín
- Thành ngữ (dây mơ rễ má)
-> Miêu tả loài vật cần chú ý đến: Màu sắc, hình dáng, tiếng kêu, hoạt động.
A- Hình dạng ......................................................
B- Màu sắc ..........................................................
C- Tiếng kêu .......................................................
D- Hoạt động ......................................................
tu hú, sáo
sáo, tu hú
sáo, tu hú, bồ các, nhạn
chim ngói, sáo, tu hú, bồ các
? Hãy điền tên loài chim tiêu biểu thuộc nhóm chim hiền theo các đặc tính sau:
Theo lời kể của tác giả, loài chim nào không cùng họ trong các loài sau?
A- Bồ Các
B- Bìm Bịp
C- Sáo sậu
D- Tu hú
Bìm Bịp
Tìm hiểu về sự tích chim bìm bịp và dụng ý của dân gian khi gán cho bìm bịp sự tích đó.
- Sự xuất hiện của nhóm chim ác, dữ và chim trị ác có ý nghĩa gì trong quan điểm triết lí của dân gian.
Tìm hiểu thêm một vài bài đồng dao mà em biết về thế giới loài chim.
Văn bản: Lao xao
(Duy Khán)
I- Đọc, tìm hiểu chú thích, bố cục
1- Đọc:
2- Tìm hiểu chú thích:
- Tác giả: Duy Khán (1934-1995)
Quê: Quế Võ - Bắc Ninh
Tác phẩm:
- Thể loại: Hồi kí
- Phương thức biểu đạt: Miêu tả + tự sự
- Bố cục: 2 phần
Vung tứ linh(từ địa phương): vung bốn phía.
Thơ: Trận mới, Tâm sự người đi
Hồi kí: Tuổi thơ im lặng (1985)
Văn bản "Lao xao" trích trong tập hồi kí "Tuổi thơ im lặng".
Nhóm 1: Văn bản "Lao xao" được viết theo thể loại nào?
A- Nhật kí
B- Hồi kí
C- Bút kí
Nhóm 3: Trình tự của văn bản
"Lao xao"?
A- Xa đến gần
B- Từ trong ra ngoài
C- Từ khái quát đến cụ thể
Nhóm 4: Bố cục của văn bản
"Lao xao" được chia làm mấy phần?
A- Hai phần
B- Ba phần
C- Bốn phần
Nhóm 2: Phương thức biểu đạt của văn bản "Lao xao"?
A- Miêu tả
B- Tự sự
C- Miêu tả kết hợp tự sự
Câu hỏi thảo luận nhóm
Tiết 113:
Văn bản: Lao xao
(Duy Khán)
II- Tìm hiểu nội dung văn bản
1- Cảnh vật ở làng quê
- Câu ngắn: câu trần thuật đơn, câu đặc biệt
? Giới thiệu, miêu tả cảnh thiên nhiên làng quê.
- Thời gian: buổi sớm chớm hè
- Không gian: làng quê
- Màu sắc: màu xanh của lá, sắc màu của các loại hoa.
- Hương vị: mùi thơm của hoa móng rồng, hoa dẻ.
- Âm thanh:
Con người: râm ran
Ong, bướm: lao xao
Bức tranh làng quê
Màu sắc
Hương vị
Âm thanh
Sinh động, vui vẻ
Gợi tả cuộc sống thanh bình, yên ả, thuần khiết
(Khái quát ? cụ thể)
lao xao
Tiết 113:
Văn bản: Lao xao
(Duy Khán)
II- Tìm hiểu nội dung văn bản
1- Cảnh vật ở làng quê
2- Thế giới các loài chim
Bồ Các (ác là)
Chim Di
Sáo sậu
Sáo đen
Tu hú
Chim nhạn
Bìm bịp
Diều hâu
Quạ đen
Quạ khoang
Cắt
Chèo bẻo
a- Nhóm chim hiền mang vui trời đất:
- Đồng dao ( nhân hoá)
Gợi mối quan hệ họ hàng thân thuộc ở làng quê.
- Miêu tả:
Quan sát: hình dáng ,màu sắc, hoạt động
Trí tưởng tượng dân gian
-> Tiếng hót vui mang lại niềm vui cho mùa màng, mang vui cho giời đất.
Nhóm chim hiền
Nhóm chim ác, dữ
Chim sáo:
tọ toẹ học nói
bay đi ăn chiều lại về với chủ
Tu hú:
đậu cả trên ngọn cây tu hú
đậu cả lên lưng trâu mà hót.
báo mùa tu hú chín
- Thành ngữ (dây mơ rễ má)
-> Miêu tả loài vật cần chú ý đến: Màu sắc, hình dáng, tiếng kêu, hoạt động.
A- Hình dạng ......................................................
B- Màu sắc ..........................................................
C- Tiếng kêu .......................................................
D- Hoạt động ......................................................
tu hú, sáo
sáo, tu hú
sáo, tu hú, bồ các, nhạn
chim ngói, sáo, tu hú, bồ các
? Hãy điền tên loài chim tiêu biểu thuộc nhóm chim hiền theo các đặc tính sau:
Theo lời kể của tác giả, loài chim nào không cùng họ trong các loài sau?
A- Bồ Các
B- Bìm Bịp
C- Sáo sậu
D- Tu hú
Bìm Bịp
Tìm hiểu về sự tích chim bìm bịp và dụng ý của dân gian khi gán cho bìm bịp sự tích đó.
- Sự xuất hiện của nhóm chim ác, dữ và chim trị ác có ý nghĩa gì trong quan điểm triết lí của dân gian.
Tìm hiểu thêm một vài bài đồng dao mà em biết về thế giới loài chim.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Chiên
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)