Bài 27. Lao xao
Chia sẻ bởi Phan Thanh Long |
Ngày 21/10/2018 |
25
Chia sẻ tài liệu: Bài 27. Lao xao thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
Trường THCS đằng lâm
phòng giáo dục đào tạo Hải An
Trò chơi giải ô chữ:
Luật chơi:
- Có bẩy ô chữ hàng ngang
- Có một ô chữ hàng dọc (từ chìa khoá)
- Xung phong để giải lần lượt bẩy ô chữ hàng ngang để tìm ra chìa khoá.
* Nếu tìm đúng từ chìa khoá sẽ được một phần quà rất đặc biệt
1
2
3
4
5
6
7
BACK
Câu nói: "ở đời mà thói hung hăng bậy bại có óc mà không biết nghĩ sớm muộn rồi cũng mang hoạ vào thân"
Là câu nói của nhân vật nào?
dế choắt
Hoàn thành khái niệm! "...gọi tên các sự vật hiện tượng, khái niệm bằng tên của một sự vật, hiện tượng khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt
Hoán dụ
BACK
Hãy điền từ còn chép thiếu vào dấu ba chấm trong câu thơ sau:
" ... bên bếp lửa
vẻ mặt bác trầm ngâm"
<Đêm nay Bác không ngủ>
Lặng Yên
BACK
Đây là tác giả bài thơ "Mưa"
Ông là ai ?
Trần Đăng Khoa
BACK
Hình ảnh trung tâm trong bài thơ "Đêm nay Bác không ngủ" là ai?
Bác Hồ
BACK
Người cưỡi ngựa sắt, nhổ tre đánh tan giặc Ân là ai?
thánh gióng
BACK
Từ "Thành Gióng" thuộc từ loại nào?
Động từ
B. Danh từ
C. Tính từ
BACK
-Tên khai sinh: Nguyễn Duy Khán
-Sinh ngày: 06/08/1934-mất ngày 29/01/1995. Quê ở xã Nam Sơn, huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh. Trú quán tại Hải Phòng.
-Cuộc đời: Trưởng thành cùng đời sống chiến đấu của quân đội: Từng tham gia chiến dịch đường chín Nam Lào 1971; chiến dịch Quảng Trị 1972, chiến dịch Hồ Chí Minh 1975.
-Ông đã được Hội Nhà văn Việt Nam trao tặng Giải thưởng Văn học năm 1987.
-Tác phẩm đã xuất bản: Trận mới (thơ năm 1972) tâm sự người ra đi thơ năm 1987, tuổi thơ im lặng truyện năm 1986.
Vung tứ linh
Tứ tung bốn phía
Tẹo
Một chút, chút xíu
Lao xao
Âm thanh của tự nhiên
Thống buổi
Quá nửa buổi
Sư hổ mang
Hình ảnh so sánh ẩn dụ nói những người tu hành chưa bỏ được tính dữ
A
B
Vung tứ linh
Tứ tung bốn phía
Tẹo
Một chút, chút xíu
Lao xao
Âm thanh của tự nhiên
Thống buổi
Quá nửa buổi
Sư hổ mang
Hình ảnh so sánh ẩn dụ nói những người tu hành chưa bỏ được tính dữ
A
B
=> Từ địa phương
=> Thành ngữ
Bố cục văn bản gồm hai phần:
Phần I: Từ đầu -> râm ran.
Khung cảnh làng quê vào lúc chớm sang hè với những màu sắc, hương thơm các loài hoa quen thuộc cùng với vẻ rộn ịp xôn xao của bướm, ong.
Phần II: Các ... các ... các -> hết
Từ tiếng kêu của con bồ các bay ngang qua sân nhà, tác giả dẫn vào một cách tự nhiên đoạn tả và kể về các loài chim.
Giời chớm hè. Cây cối um tùm. Cả làng thơm. Cây hoa lan nở hoa trắng xóa. Hoa giẻ từng chùm mảnh dẻ. Hoa móng rồng bụ bẫm thơm như mùi mít chín ở góc vườn ông Tuyên. Ong vàng, ong vò vẽ, ong mật đánh lộn nhau để hút mật ở hoa. Chúng duổi cả bướm. Bướm hiền lành bỏ chỗ lao xao. Từng đàn rủ nhau lặng lẽ bay đi.
Sớm. Chúng tôi tụ hội ở góc sân. Toàn chuyện trẻ em. Râm ran.
*Khung cảnh làng quê vào hè
- Các loài hoa:
+Hoa lan : Trắng xoá
+Hoa giẻ: Mảnh dẻ
+Hoa móng rồng: Bụ bẫm, thơm
- Các loài vật:
+Ong: Đánh lộn, hút mật.
+Bướm : Hiền lành
- Âm thanh :
+Lao xao của đất trời, của ong bướm, trẻ em nô đùa râm ran.
- Cách sử dụng câu:
+ Câu đơn ngắn => Liệt kê thông báo sự xuất hiện của sự vật mùa hè.
+ Câu dài nhiều vế => vẽ lên thế giới loài ong, bướm nhộn nhịp đông vui.
- Sử dụng các từ loại phong phú:
+ Tính từ chỉ màu sắc, mùi vị => không gian đặc quánh mùi thơm của hương hoa
+ Những từ láy động từ, tính từ
- Ngôn ngữ dản dị, mộc mạc, gần gũi.
- Nghệ thuật so sánh, nhân hoá
=>Nét chấm phá, đẹp, thơ mộng. Chi tiết chọn lọc, nghệ thuật so sánh, bức tranh sinh động khi vào hè.
Bài tập trắc nghiệm
Câu 1: Tác giả Duy Khán đã từng là:
A. Là nhà văn quân đội
B. Là một giáo viên
C. Là một phóng viên
D. Cả A, B và C là đúng
Câu 2: Văn bản "Lao Xao" viết theo phương thức biểu đạt nào?
A. Miêu tả
B. Kể chuyện
C. Trần thuật
D. Tả và kể
Câu 3: Văn bản "Lao xao" trích trong tác phẩm "Tuổi thơ im lặng" xuất bản năm 1987 của nhà văn Duy Khán đúng hay sai?
A. Đúng
B. Sai
Câu 4: Phần 1 của văn bản "Lao Xao" kể và tả về các loài chim đúng hay sai?
A. Đúng
B. Sai
D
D
A
B
*Hướng dẫn bài tập về nhà:
- Vẽ tranh minh hoạ cho phần một của văn bản.
- Tập kể sáng tạo cả văn bản.
Chuẩn bị tiết 2:
+ Thống kê theo trình tự tên các loài chim được nói đến.
+ Sắp xếp theo từng nhóm loài.
+ Tìm hiểu nghệ thuật miêu tả các loài chim
+ Tìm hiểu các yếu tố dân gian có trong văn bản.
=> Cảnh Chấm phá, đẹp, thơ mộng. Chi tiết chọn lọc, nghệ thuật so sánh, bức tranh sinh động khi vào hè.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phan Thanh Long
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)