Bài 27. Lao xao
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Tĩnh |
Ngày 21/10/2018 |
22
Chia sẻ tài liệu: Bài 27. Lao xao thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
KIỂM TRA BÀI CŨ
1. Trong bài Cây tre Việt Nam, cây tre được miêu tả có những phẩm chất nổi bật là:
Vẻ đẹp thanh thoát, dẻo dai.
Vẻ đẹp thẳng thắn, bất khuất.
Vẻ đẹp gắn bó thuỷ chung với con người.
Cả 3 ý trên.
2. Gọi là cây tre Việt Nam vì:
A. Vì cây tre là loài cây thân thuộc có mặt khắp nơi trên đất nước VN
B. Tre có những phẩm chất đáng quý tiêu biểu cho con người Việt Nam.
C. Cây tre từ lâu đã trở thành hiểu tượng của đất nước và con người Việt Nam.
D. Cả 3 ý trên đúng.
Duy Khán
I. Vài nét về tác giả, tác phẩm.
1. Tác giả.
2. Tác phẩm.
Duy Khán (1934-1995)
II. Đọc, hiểu văn bản.
1. Đọc, tìm hiểu chú thích, bố cục văn bản.
- Tọ tọe :
Mới tập nói còn chưa sõi. Là từ láy tượng thanh.
- Thổng buổi :
Xế, quá nửa buổi ( Tiếng địa phương)
- Vung tứ linh :
Vung ra bốn phía.
● Thể loại : Thể kí – Là hồi kí tự truyện của tác giả.
● Văn bản chia làm hai đoạn :
Đoạn 1 : Từ đầu đến “ râm ran“
→ Cảnh buổi sớm chớm hè ở làng quê.
Đoạn 2 : Từ “ Các … các … các “ đến hết.
→ Thế giới các loài chim.
a. Đọc
b. Tìm hiểu chú thích.
c. Tìm hiểu bố cục văn bản.
II. Đọc, hiểu văn bản.
1. Đọc, tìm hiểu chú thích, bố cục văn bản.
2. Tìm hiểu chi tiết văn bản.
a. Cảnh buổi sớm chớm hè ở làng quê.
- Cây cối:
Hoa móng rồng bụ bẫm thơm như mùi mít chín.
- Các loài hoa:
-Các loài vật :
um tùm
Ong vàng, ong vò vẽ, ong mật đánh lộn nhau để hút mật. Chúng đuổi cả bướm. Bướm hiền lành bỏ chỗ lao xao.
Lao xao:
Là từ láy tượng thanh gợi tả âm thanh hoặc tiếng động nhỏ xen lẫn vào nhau không đều.
Cảnh, vật rất đẹp
đầy sức sống
Hoa lan nở hoa trắng xoá.
Hoa giẻ từng chùm mảnh dẻ.
Sớm.Chúng tôi tụ hội ở góc sân.Toàn chuyện trẻ em. Râm ran.
II. Đọc, hiểu văn bản.
1. Đọc, tìm hiểu chú thích, bố cục văn bản.
2. Tìm hiểu chi tiết văn bản.
a. Cảnh buổi sớm chớm hè ở làng quê.
b. Thế giới các loài chim.
- Tác giả miêu tả các loài chim xếp thành hai nhóm : Hiền và ác
* Nhóm chim hiền :
nhạn.
+ Bồ các: kêu váng lên
+ Sáo sậu, sáo đen: đậu trên lưng trâu mà hát mừng được mùa.
+ Chim “tu hú” :gọi “Tu hú” báo mùa vải chín.
+ Chim ngói : sạt qua.
+ Nhạn: vùng vẫy tít mây xanh.
Các loài chim hiền:
Bồ các,
chim ri,
sáo sậu,
sáo đen,
tu hú,
chim ngói,
Biện pháp nghệ thuật nhân hóa: Cậu sáo, em tu hú, …
Âm thanh tiếng hót, tiếng kêu của từng loài chim được tác giả tái hiện bằng những từ láy tượng thanh rất chính xác : Các các, chéc … chéc, …
Kết hợp giữa kể và tả về các loài chim.
Sử dụng câu đồng dao .
Tác dụng : Làm cho thế giới loài chim sinh động hơn,
gần gũi với cuộc sống con người
CỦNG CỐ
Theo lời kể của tác giả, loài chim nào không cùng họ trong các loài sau :
A. Bồ các
B. Bìm bịp
C. Sáo sậu
D. Tu hú
1. Trong bài Cây tre Việt Nam, cây tre được miêu tả có những phẩm chất nổi bật là:
Vẻ đẹp thanh thoát, dẻo dai.
Vẻ đẹp thẳng thắn, bất khuất.
Vẻ đẹp gắn bó thuỷ chung với con người.
Cả 3 ý trên.
2. Gọi là cây tre Việt Nam vì:
A. Vì cây tre là loài cây thân thuộc có mặt khắp nơi trên đất nước VN
B. Tre có những phẩm chất đáng quý tiêu biểu cho con người Việt Nam.
C. Cây tre từ lâu đã trở thành hiểu tượng của đất nước và con người Việt Nam.
D. Cả 3 ý trên đúng.
Duy Khán
I. Vài nét về tác giả, tác phẩm.
1. Tác giả.
2. Tác phẩm.
Duy Khán (1934-1995)
II. Đọc, hiểu văn bản.
1. Đọc, tìm hiểu chú thích, bố cục văn bản.
- Tọ tọe :
Mới tập nói còn chưa sõi. Là từ láy tượng thanh.
- Thổng buổi :
Xế, quá nửa buổi ( Tiếng địa phương)
- Vung tứ linh :
Vung ra bốn phía.
● Thể loại : Thể kí – Là hồi kí tự truyện của tác giả.
● Văn bản chia làm hai đoạn :
Đoạn 1 : Từ đầu đến “ râm ran“
→ Cảnh buổi sớm chớm hè ở làng quê.
Đoạn 2 : Từ “ Các … các … các “ đến hết.
→ Thế giới các loài chim.
a. Đọc
b. Tìm hiểu chú thích.
c. Tìm hiểu bố cục văn bản.
II. Đọc, hiểu văn bản.
1. Đọc, tìm hiểu chú thích, bố cục văn bản.
2. Tìm hiểu chi tiết văn bản.
a. Cảnh buổi sớm chớm hè ở làng quê.
- Cây cối:
Hoa móng rồng bụ bẫm thơm như mùi mít chín.
- Các loài hoa:
-Các loài vật :
um tùm
Ong vàng, ong vò vẽ, ong mật đánh lộn nhau để hút mật. Chúng đuổi cả bướm. Bướm hiền lành bỏ chỗ lao xao.
Lao xao:
Là từ láy tượng thanh gợi tả âm thanh hoặc tiếng động nhỏ xen lẫn vào nhau không đều.
Cảnh, vật rất đẹp
đầy sức sống
Hoa lan nở hoa trắng xoá.
Hoa giẻ từng chùm mảnh dẻ.
Sớm.Chúng tôi tụ hội ở góc sân.Toàn chuyện trẻ em. Râm ran.
II. Đọc, hiểu văn bản.
1. Đọc, tìm hiểu chú thích, bố cục văn bản.
2. Tìm hiểu chi tiết văn bản.
a. Cảnh buổi sớm chớm hè ở làng quê.
b. Thế giới các loài chim.
- Tác giả miêu tả các loài chim xếp thành hai nhóm : Hiền và ác
* Nhóm chim hiền :
nhạn.
+ Bồ các: kêu váng lên
+ Sáo sậu, sáo đen: đậu trên lưng trâu mà hát mừng được mùa.
+ Chim “tu hú” :gọi “Tu hú” báo mùa vải chín.
+ Chim ngói : sạt qua.
+ Nhạn: vùng vẫy tít mây xanh.
Các loài chim hiền:
Bồ các,
chim ri,
sáo sậu,
sáo đen,
tu hú,
chim ngói,
Biện pháp nghệ thuật nhân hóa: Cậu sáo, em tu hú, …
Âm thanh tiếng hót, tiếng kêu của từng loài chim được tác giả tái hiện bằng những từ láy tượng thanh rất chính xác : Các các, chéc … chéc, …
Kết hợp giữa kể và tả về các loài chim.
Sử dụng câu đồng dao .
Tác dụng : Làm cho thế giới loài chim sinh động hơn,
gần gũi với cuộc sống con người
CỦNG CỐ
Theo lời kể của tác giả, loài chim nào không cùng họ trong các loài sau :
A. Bồ các
B. Bìm bịp
C. Sáo sậu
D. Tu hú
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Tĩnh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)