Bài 27. Lao xao
Chia sẻ bởi Phạm Ngọc Lâm |
Ngày 21/10/2018 |
32
Chia sẻ tài liệu: Bài 27. Lao xao thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
Tiết 113 - 114
Lao xao
Duy khán
I. Tìm hiểu chung về văn bản
Tác giả : Duy Khán ( 1934 - 1995 )
Là nhà văn quân đội .Quê ở huyện Quế Võ tỉnh Bắc Ninh .
Tác phẩm chính :
Trận mới ( Tập thơ - 1972 )
Tâm sự người đi ( Tập thơ - 1987 )
Tuổi thơ im lặng ( hồi kí - 1985 )
.
2. Tác phẩm :
Xuất xứ : Trích trong cuốn hồi kí "Tuổi thơ im lặng".
Đọc , tìm hiểu chú thích
Bố cục : 2 phần
* Phần 1 (Từ đầu.Râm ran) : Cảnh làng quê lúc chớm hè
* Phần 2 : Thế giới các loài chim
Tiếp theo.chéc chéc : Tả , kể về các loài chim lành
Còn lại : Tả , kể về các loài chim ác và chim trị ác .
? Trình tự chặt chẽ , hợp lí , mạch kể tự nhiên.
I. Tìm hiểu chung về văn bản
II. Tìm hiểu chi tiết
1. Nghệ thuật miêu tả các loài chim .
a . Chọn tả một số loài chim với những chi tiết tiêu biểu :
* Các loài chim hiền ( Bồ Các, Tu hú, chim ngói, chim nhạn )
Tả kĩ tiếng kêu, tiếng hót ; sự bay lượn của mỗi loài
? Chúng đem lại niềm vui cho con người, chia sẻ niềm vui được mùa .
* Các loài chim xấu , chim ác , chim trị ác ( Bìm bịp - diều hâu , quạ đen , quạ khoang , chim cắt - chèo bẻo )
Tả hình dạng, màu sắc ; tả kĩ hành động, đặc tính của mỗi loài.
? Cuộc giao chiến rất tự nhiên , sinh động.
b. Kết hợp tả và kể
Hình ảnh miêu tả tự nhiên, chân thực ,câu chuyện lôi cuốn người đọc.
c. Kết hợp tả , kể với lời nhận xét , đánh giá của tác giả.
- Bộc lộ được cảm xúc trong trẻo , hồn nhiên thời thơ ấu.
- Bài văn có tính biểu cảm cao và hấp dẫn hơn .
? Nhận xét
Tác giả có vốn hiểu biết phong phú về những loài chim quê hương.
Tài năng quan sát với cái nhìn hồn nhiên , trong sáng của tuổi thơ giúp tác giả tả , kể câu chuyện về thiên nhiên làng quê thật sinh động, tràn đày cảm xúc yêu thương , gắn bó .
2. Chất văn hoá dân gian trong bài
* Những yếu tố văn hoá dân gian :
Đồng giao: Bồ các là bác chim ri. Chim ri là dì sáo sậu . Sáo sậu là cậu sáo đen . Sáo đen là em tu hú . Tu hú lại là chú bồ các ,.
Thành ngữ : Dây mơ rễ má . Kẻ cắp gặp bà già. Lia lia láu láu như quạ dòm chuồng lợn.
Truyện cổ tích: Sự tích chim bìm bịp , sự tích chim chèo bẻo .
* Giá trị :
Tạo ra cách cảm nhận về thiên nhiên trong quan hệ với con người , với công việc nhà nông.
Bài văn thấm đậm chất dân gian , rất mộc mạc gần gũi lại giàu cảm xúc .
III. Tổng kết
1. Nội dung:
Thế giới các loài chim ở đồng quê : nhiều màu sắc , dáng vẻ ; sinh động hấp dẫn .
Tình cảm yêu mến loài vật ; gắn bó , yêu quê hương làng xóm dân dã nhẹ nhàng mà sâu sắc .
2. Nghệ thuật:
- Quan sát và cảm nhận tinh tế .
Phối hợp đan xen : kể - tả - nhận xét đánh giá.
Sử dụng chất liệu văn hoá dân gian .
* Ghi nhớ ( sgk)
IV. Luyện tập:
* Bài 1 ( bài tập sgk):
- Lựa chọn một loài chim em biết rõ , đã gắn bó để tả.
- Viết đoạn văn miêu tả ( khoảng 5 câu) :
> Tả hình dáng: bộ lông, mỏ , mắt , đôi chân,.
> Hành động: bay , nhảy , ăn , kiếm mồi .
> Tiếng kêu , tiếng hót .
> Sử dụng kĩ năng : quan sát , tưởng tượng , nhận xét.
> Sử dụng các từ láy , từ tượng hình , từ tượng thanh , nhân hoá , so sánh để tả .
Bài tập về nhà
1. Làm các bài tập
- Bài 1 ( Bài tập trong sgk)
- Bài 2: Sưu tầm và chép lại một số câu thơ , ca dao , đồng dao , thành ngữ nói về các loài chim.
2. Học nội dung bài Lao xao theo hướng dẫn tìm hiểu trên lớp , bám sát văn bản sgk.
3. Soạn bài sau : Ôn tập truyện và kí .
Lao xao
Duy khán
I. Tìm hiểu chung về văn bản
Tác giả : Duy Khán ( 1934 - 1995 )
Là nhà văn quân đội .Quê ở huyện Quế Võ tỉnh Bắc Ninh .
Tác phẩm chính :
Trận mới ( Tập thơ - 1972 )
Tâm sự người đi ( Tập thơ - 1987 )
Tuổi thơ im lặng ( hồi kí - 1985 )
.
2. Tác phẩm :
Xuất xứ : Trích trong cuốn hồi kí "Tuổi thơ im lặng".
Đọc , tìm hiểu chú thích
Bố cục : 2 phần
* Phần 1 (Từ đầu.Râm ran) : Cảnh làng quê lúc chớm hè
* Phần 2 : Thế giới các loài chim
Tiếp theo.chéc chéc : Tả , kể về các loài chim lành
Còn lại : Tả , kể về các loài chim ác và chim trị ác .
? Trình tự chặt chẽ , hợp lí , mạch kể tự nhiên.
I. Tìm hiểu chung về văn bản
II. Tìm hiểu chi tiết
1. Nghệ thuật miêu tả các loài chim .
a . Chọn tả một số loài chim với những chi tiết tiêu biểu :
* Các loài chim hiền ( Bồ Các, Tu hú, chim ngói, chim nhạn )
Tả kĩ tiếng kêu, tiếng hót ; sự bay lượn của mỗi loài
? Chúng đem lại niềm vui cho con người, chia sẻ niềm vui được mùa .
* Các loài chim xấu , chim ác , chim trị ác ( Bìm bịp - diều hâu , quạ đen , quạ khoang , chim cắt - chèo bẻo )
Tả hình dạng, màu sắc ; tả kĩ hành động, đặc tính của mỗi loài.
? Cuộc giao chiến rất tự nhiên , sinh động.
b. Kết hợp tả và kể
Hình ảnh miêu tả tự nhiên, chân thực ,câu chuyện lôi cuốn người đọc.
c. Kết hợp tả , kể với lời nhận xét , đánh giá của tác giả.
- Bộc lộ được cảm xúc trong trẻo , hồn nhiên thời thơ ấu.
- Bài văn có tính biểu cảm cao và hấp dẫn hơn .
? Nhận xét
Tác giả có vốn hiểu biết phong phú về những loài chim quê hương.
Tài năng quan sát với cái nhìn hồn nhiên , trong sáng của tuổi thơ giúp tác giả tả , kể câu chuyện về thiên nhiên làng quê thật sinh động, tràn đày cảm xúc yêu thương , gắn bó .
2. Chất văn hoá dân gian trong bài
* Những yếu tố văn hoá dân gian :
Đồng giao: Bồ các là bác chim ri. Chim ri là dì sáo sậu . Sáo sậu là cậu sáo đen . Sáo đen là em tu hú . Tu hú lại là chú bồ các ,.
Thành ngữ : Dây mơ rễ má . Kẻ cắp gặp bà già. Lia lia láu láu như quạ dòm chuồng lợn.
Truyện cổ tích: Sự tích chim bìm bịp , sự tích chim chèo bẻo .
* Giá trị :
Tạo ra cách cảm nhận về thiên nhiên trong quan hệ với con người , với công việc nhà nông.
Bài văn thấm đậm chất dân gian , rất mộc mạc gần gũi lại giàu cảm xúc .
III. Tổng kết
1. Nội dung:
Thế giới các loài chim ở đồng quê : nhiều màu sắc , dáng vẻ ; sinh động hấp dẫn .
Tình cảm yêu mến loài vật ; gắn bó , yêu quê hương làng xóm dân dã nhẹ nhàng mà sâu sắc .
2. Nghệ thuật:
- Quan sát và cảm nhận tinh tế .
Phối hợp đan xen : kể - tả - nhận xét đánh giá.
Sử dụng chất liệu văn hoá dân gian .
* Ghi nhớ ( sgk)
IV. Luyện tập:
* Bài 1 ( bài tập sgk):
- Lựa chọn một loài chim em biết rõ , đã gắn bó để tả.
- Viết đoạn văn miêu tả ( khoảng 5 câu) :
> Tả hình dáng: bộ lông, mỏ , mắt , đôi chân,.
> Hành động: bay , nhảy , ăn , kiếm mồi .
> Tiếng kêu , tiếng hót .
> Sử dụng kĩ năng : quan sát , tưởng tượng , nhận xét.
> Sử dụng các từ láy , từ tượng hình , từ tượng thanh , nhân hoá , so sánh để tả .
Bài tập về nhà
1. Làm các bài tập
- Bài 1 ( Bài tập trong sgk)
- Bài 2: Sưu tầm và chép lại một số câu thơ , ca dao , đồng dao , thành ngữ nói về các loài chim.
2. Học nội dung bài Lao xao theo hướng dẫn tìm hiểu trên lớp , bám sát văn bản sgk.
3. Soạn bài sau : Ôn tập truyện và kí .
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Ngọc Lâm
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)