Bài 27. Lao xao
Chia sẻ bởi Nguyễn Đình Mông |
Ngày 21/10/2018 |
18
Chia sẻ tài liệu: Bài 27. Lao xao thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
LAO XAO
Tiết 114:
Duy Khán
GV : NGUYỄN ĐÌNH MÔNG
Kiểm tra bài cũ
Qua phần đầu của văn bản “ Lao xao” em có nhận
xét gì về cách miêu tả của tác giả đối với loài chim
hiền?
Lao xao
Duy Khán
I-Tác giả , tác phẩm :
II-Đọc – Tìm hiểu văn bản :
1-Cảnh vườn quê chớm hè:
2-Thế giới loài chim nơi vườn quê:
a. Loài chim lành:
b. Loài chim xấu, chim ác:
Tiết 114:
Diều hâu
Chim Cắt
Chèo bẻo
Quạ
Câu hỏi thảo luận
Có ý kiến cho rằng: “Trong phaàn 2 cuûa vaên baûn
hình aûnh nhóm chim xấu, chim ác hiện lên rất sống
động vaø hấp dẫn”
Ý kiến em thế nào ? Vì sao ?
Duy Khán
2-Thế giới loài chim nơi vườn quê:
a.Loài chim lành:
b.Loài chim xấu, chim ác:
- Diều hâu: mũi khoaèm, đánh hơi xác chết , ăn thịt gà con.
- Quạ: ăn trộm trứng, ngó nghiêng
Chim cắt : cánh nhọn như dao , ăn thịt bồ câu,
Tiết 114:
Lao xao
=> ñặc tả những hành động, thói quen gây ác.
Tiết 114:
Duy Khán
b. Loài chim xấu, chim dữ :
Lao xao
c. Chim trị ác – Chèo bẻo :
-> Từ ngữ giaøu hình aûnh ;cách so sánh, liên tưởng ñoäc ñaùo
=>Cuộc giao chiến diễn ra sống động, hấp dẫn.
Cuộc giao chiến
với Diều hâu: lao vào đánh tới tấp, túi bụi.
với Quạ: vây tứ phía, đánh.
với Chim cắt: một đàn xông lên, thi nhau mổ
Lao xao
Tiết 114:
Duy Khán
- Miêu tả tự nhiên, sinh động, hấp dẫn.
+Chọn những nét tiêu biểu nổi bật từng loài.
+Kết hợp tả, kể, nhận xét, lieân töôûng, so saùnh ñoäc ñaùo
- Sử dụng khéo léo chất văn hoá dân gian.
2. Nội dung:
Bức tranh làng quê tươi đẹp, nhiều màu sắc và sống động.
III-Tổng kết :
Nghệ thuật:
IV. Luyện tập
Tại sao tác giả lại tái hiện bức tranh làng quê sống động đến như thế ? Qua “ Lao xao” em hiểu thêm gì về nhà văn Duy Khán ?
V. Hướng dẫn về nhà
1 -Nắm vững nội dung bài học.
-Học thuộc ghi nhớ .
-Sưu tầm một số câu thơ, ca dao, thành ngữ, tục
ngữ nói về loài chim.
-Viết một đoạn văn ngắn miêu tả về một loài chim
quen thuộc ở quê em
2 -Ôn tập phần Tiếng Việt để chuẩn bị làm bài kiểm
tra.
Tiết 114:
Duy Khán
GV : NGUYỄN ĐÌNH MÔNG
Kiểm tra bài cũ
Qua phần đầu của văn bản “ Lao xao” em có nhận
xét gì về cách miêu tả của tác giả đối với loài chim
hiền?
Lao xao
Duy Khán
I-Tác giả , tác phẩm :
II-Đọc – Tìm hiểu văn bản :
1-Cảnh vườn quê chớm hè:
2-Thế giới loài chim nơi vườn quê:
a. Loài chim lành:
b. Loài chim xấu, chim ác:
Tiết 114:
Diều hâu
Chim Cắt
Chèo bẻo
Quạ
Câu hỏi thảo luận
Có ý kiến cho rằng: “Trong phaàn 2 cuûa vaên baûn
hình aûnh nhóm chim xấu, chim ác hiện lên rất sống
động vaø hấp dẫn”
Ý kiến em thế nào ? Vì sao ?
Duy Khán
2-Thế giới loài chim nơi vườn quê:
a.Loài chim lành:
b.Loài chim xấu, chim ác:
- Diều hâu: mũi khoaèm, đánh hơi xác chết , ăn thịt gà con.
- Quạ: ăn trộm trứng, ngó nghiêng
Chim cắt : cánh nhọn như dao , ăn thịt bồ câu,
Tiết 114:
Lao xao
=> ñặc tả những hành động, thói quen gây ác.
Tiết 114:
Duy Khán
b. Loài chim xấu, chim dữ :
Lao xao
c. Chim trị ác – Chèo bẻo :
-> Từ ngữ giaøu hình aûnh ;cách so sánh, liên tưởng ñoäc ñaùo
=>Cuộc giao chiến diễn ra sống động, hấp dẫn.
Cuộc giao chiến
với Diều hâu: lao vào đánh tới tấp, túi bụi.
với Quạ: vây tứ phía, đánh.
với Chim cắt: một đàn xông lên, thi nhau mổ
Lao xao
Tiết 114:
Duy Khán
- Miêu tả tự nhiên, sinh động, hấp dẫn.
+Chọn những nét tiêu biểu nổi bật từng loài.
+Kết hợp tả, kể, nhận xét, lieân töôûng, so saùnh ñoäc ñaùo
- Sử dụng khéo léo chất văn hoá dân gian.
2. Nội dung:
Bức tranh làng quê tươi đẹp, nhiều màu sắc và sống động.
III-Tổng kết :
Nghệ thuật:
IV. Luyện tập
Tại sao tác giả lại tái hiện bức tranh làng quê sống động đến như thế ? Qua “ Lao xao” em hiểu thêm gì về nhà văn Duy Khán ?
V. Hướng dẫn về nhà
1 -Nắm vững nội dung bài học.
-Học thuộc ghi nhớ .
-Sưu tầm một số câu thơ, ca dao, thành ngữ, tục
ngữ nói về loài chim.
-Viết một đoạn văn ngắn miêu tả về một loài chim
quen thuộc ở quê em
2 -Ôn tập phần Tiếng Việt để chuẩn bị làm bài kiểm
tra.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Đình Mông
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)