Bài 27. Lao xao

Chia sẻ bởi Lê Thị Hằng | Ngày 21/10/2018 | 23

Chia sẻ tài liệu: Bài 27. Lao xao thuộc Ngữ văn 6

Nội dung tài liệu:

CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO ĐẾN DỰ CHUYÊN ĐỀ MÔN NGỮ VĂN 6

GV: Lê Thị Hằng
Bài cũ:

Câu 1: Cây tre gắn bó với con người Việt Nam như thế nào?
Trả lời: -Trong sinh hoạt,trong lao động
-trong cuộc kháng chiến bảo vệ tổ quốc
-Trong đời sống tinh thần.
-Trên con đường đi tới tương lai.
Câu 2: Hình ảnh cây tre mang ý nghĩa gì?
-Tượng trưng cho con người Việt Nam cần cù, sáng tạo, anh hùng,bất khuất.
-Tượng trưng cho đất nước Việt Nam
LAO XAO
Tiết 113:LAO XAO
Duy Khán
I.Giới thiệu chung.
Lao Xao
Duy Khán
I.Giới thiệu chung.
1.Tác giả:
-Duy Khán sinh năm (1934-1993) quê ở Bắc Ninh, là nhà văn trưởng thành trong thời kì kháng chiến chống Mĩ.
2.Tác phẩm
“Lao xao” được trích từ tác phẩm “Tuổi thơ im lặng
:
Tiết 113: Lao Xao
Duy Khán
II.Đọc- Hiểu văn bản.
1.Đọc- Tìm hiểu từ khó.
2.Tìm hiểu văn bản.
a.Thể loại:
Hồi kí
b.Bố cục:
Gồm 2 đoạn
-Đoạn 1: Từ đầu ….đến râm ran
-Đoạn 2:Tiếp….hết
c.Phân tích.
C1.Cảnh buổi sớm chớm hè ở làng quê


Hs tìm chi tiết và trả lời cá nhân câu hỏi sau:

?Cảnh chớm hè ở làng quê được miêu tả như thế nào?
Hao lan trắng
Hao lan trắng
Hao lan trắng
Hoa giẻ
Hoa móng rồng
Ong vàng Ong mật
Ong vò vẽ
Bướm
Tiếng trẻ em
C1.Cảnh buổi sớm chớm hè ở làng quê
-Cây cối um tùm. Cả làng thơm
-Cây lan nở hoa trắng xóa. Hoa giẻ từng chùm mảnh giẻ. Hoa móng rồng bụ bẫm
-Ong vàng, ong vò vẽ, ong mật đánh nhau lộn xộn
-Bướm hiền lành.
-Tiếng trẻ con.
Sử dụng tính từ, biện pháp so sánh, nhân hóa làm cho cảnh chớm hè đẹp và sinh động
C2. Nghệ thuật miêu tả các loài chim trong bài.
Bồ các Chim ri
Sáo sậu sáo đen
Tu Hú
Chim ngói
Chim nhạn
Câu hỏi:

Tác giả đã chọn miêu tả ở mỗi loài một vài nét nổi bật:
-Vậy khi miêu tả chim hiền tác giả chủ yếu miêu tả qua phương diện nào? Vì sao tác giả lại chọn cách miêu tả đó?
C2.Nghệ thuật miêu tả các loài chim trong bài.
*Nhóm chim hiền:
-Bồ các, sáo , tu hú, chim ngói, chim nhạn…
-Tiếng kêu: Bồ các kêu “các..các…các”; sáo thì hót và tọ tọe nói tiếng người; tu hú kêu “ tu hú”; nhạn kêu “chéc chéc”
Đem đến cho con người niềm vui
Tạo cho đất trời âm thanh vui rộn ràng. Bức tranh vui đầm ấm của làng quê.
Bìm bịp
Diều hâu
Diều hâu
Chèo bẻo
Quạ khoang quạ đen
Chim cắt
Câu hỏi
Khi miêu tả chim ác tác giả chủ yếu miêu tả qua phương diện nào? Vì sao tác giả lại lựa chọn tả như vậy?
C2.Nghệ thuật miêu tả các loàichim trong bài
*Nhóm chim ác.
-Bìm bịp, diều hâu, quạ, chim cắt…
-Hành động: diều hâu bắt gà con; các cuộc đánh nhau giữa diều hâu và chim cắt
Chèo bẻo là kẻ cắp “kẻ cắp gặp bà già”
Quạ vào chuồng lợn: “lia lia láu láu như quạ vào chuồng lợn”.Liên tưởng đến hạng người xấu không đang hoàng
Kết hợp kể và tả thể hiện sự am hiểu của tác giả về thế giới các loài chim.Tạo nên bức tranh sinh động
Câu hỏi
Về thế giới loài chim cũng có loại chim hiền, chim ác và loài chim biết trừng trị kẻ ác. Vậy cho em liên tưởng đến điều gì về thế giới loài người?
Câu hỏi
?Hãy tìm những yếu tố văn hóa dân gian trong bài?
-Đồng giao: Bồ các là bác chim ri.Chim ri là gì ráo rậu. Sáo sậu là cậu sáo đen. Sáo đen là em tu hú.Tú hú lại là chú bồ các…
-Thành ngữ:Dây mơ, rễ má; Kẻ cắp gặp bà già; Lia lia láu láu như quạ vào chuồng lợn
-Truyện cổ tích: Sự tích chim bìm bịp, Sự tích chim chèo bẻo
Thể hiện tình yêu mến gắn bó với thiên nhiên của tác giả
3.Tổng kết.
Bằng sự quan sát tinh tường và sự hiểu biết phong phú và tình cảm yêu mến cảnh sắc quê hương, tác giả bài văn đã vẽ nên những bức tranh cụ thể và sinh động, nhiều màu sắc về thế giới các loài chim ở đồng quê
Hết


Xin kính chào và cảm ơn các thầy cô đã về dự tiết học này
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Thị Hằng
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)