Bài 27. Lao xao
Chia sẻ bởi Trương Phú Mỹ |
Ngày 21/10/2018 |
21
Chia sẻ tài liệu: Bài 27. Lao xao thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
I /Đọc - hiểu chú thích:
1.Ñoïc: to,roõ,gioïng taâm tình.
2.Chuù thích:
Haõy neâu vaøi neùt chính veà taùc giaû vaø taùc phaåm ?
I /Đọc - hiểu chú thích:
1.Tác giả: Duy Khán
(1934-1993) quê ở Bắc Ninh.
Tác phẩm:
_ Bài Lao xao trích tác phẩm
“Tuổi thơ im lặng” được giải
thưởng Hội nhà văn năm 1987.
I /D?c - hi?u ch thích:
1.Đọc: to, rõ, giọng tâm tình.
2.Chú thích:
-Tác giả:I
-Tác phẩm:
3.Từ khó: Móng rồng,tọ tọe, thống buổi, kẻ cắp gặp bà già,ngấp ngoái.
Hãy cho bi?t cách chia b? c?c van b?n nhu th? no ?
- B cơc: 2 phn:
- Phn 1:t u.rm ran: Cnh Buỉi sím chím hÌ
lng qu
- Phn 2: cn li: Th giíi cc loi chim
II/ Đọc-hiểu văn bản:
1/Cảnh chớm hè ở làng quê :
THẢO LUẬN NHÓM BÀN
1.C?nh thin nhin ch?m h ? lng qu du?c tc gi? miu t? nhu th? no ?
-G?i : Cc lo?i hoa,lồi v?t, m thanh
2.Theo em cch miu t? c?a tc gi? ? do?n ny cĩ gì d?c do?
G?i : T? ng?, php tu t?
3.Nu nh?n xt chung c?a em v? c?nh thin nhin ? do?n ny ?
II/ Đọc-hiểu văn bản
1/Cảnh chớm hè ở làng quê :
a. Các loài hoa:
- Hoa lan: trắng xoá.
- Hoa giẻ: từng chùm mảnh dẻ.
- Hoa móng rồng: bụ bẫm, thơm.
b. Các loài vật:
- Ong: đánh lộn, hút mật.
- Bướm: hiền lành.
c. Âm thanh:
-Lao xao của đất trời, của bướm ong, của trẻ em nô đùa.
=>Cảnh chớm hè ở miền quê với những hình ảnh đặc sắc,phong phú về các loài cây,loài hoa và loài vật.
Câu hỏi, bài tập củng cố
? Nhìn tranh mô tả các loại hoa
? Cch miu t? c?a tc gi? ? do?n 1 cĩ gì d?c do?
Khung cảnh không chỉ sinh động ở các loài hoa, bướm ,ong mà tác giả còn tả thêm gì nữa ?
THẢO LUẬN 4P
1.Hãy kể tất cả các loài chim mà tác giả nói đến? Ta có thể chia thành mấy nhóm?
2.Hãy kể tên các loài chim hiền ?
Vì sao gọi đó là các loài chim hiền ?
3.Kể và tả các loài chim dữ ?Tại sao gọi chúng là chim xấu, chim dữ?
4.Cách miêu tả các loài chim có gì độc đáo?
Chỉ ra
2/ Thế giới loài chim:
a.Nhóm chim lành
_ Chim sáo, tu hú, bồ các…
Mang đến niềm vui cho đất, trời.
_ Chim chèo bẻo.
Đánh bại các chim xấu, chim ác.
b. Nhóm chim xấu (dữ):
_ Diều hâu: đánh cắp.
_ Quạ: ăn trộm.
_ Chim cắt: ác như quỷ.
Sử dụng nghệ thuật nhân hóa, thành ngữ, đồng dao... cho thấy thế giới các loài chim ở làng quê phong phú và đẹp đẽ, có cả chim hiền lẫn chim ác.
3/ Nghệ thuật:
Hãy cho biết những nét chung về nghệ thuật của văn bản ?
- Đậm chất văn hóa dân gian: đồng dao, cổ tích, thành ngữ,…
_ Miêu tả tự nhiên, sinh động, hấp dẫn
_ Sự dụng phép tu từ nhân hóa, so sánh.
- Lời văn giàu hình ảnh.
4.Ý nghĩa:
Bài văn cung cấp những thông tin bổ ích và lý thú về đặc điểm một số loài chim ở làng quê nước ta, đồng thời cho thấy mối quan tâm của con người với loài vật trong thiên nhiên.Bài văn tác động đến người đọc tình cảm yêu quý các loài vật quanh ta,bồi đắp thêm tình yêu làng quê, đất nước.
*Ghi nhớ:
SGK/ 113.
Câu hỏi,bài tập củng cố
? Nêu nét nghệ thuật độc đáo của tác giả mà em yêu thích
?Từ bài lao xao em sẽ làm gì để góp phần bảo vệ môi trường sống hiện nay
TRÒ CHƠI GIẢI MÃ Ô CHỮ
*Luật chơi: Các bạn hãy giải mã ô chữ dưới đây. Các bạn có thể đoán 1 hay cả một chữ, nếu đoán sai sẽ mất quyền ưu tiên.
BẮT ĐẦU
Gợi ý: Tên một loài chim dũng cảm, dám chống lại chim xấu trong bài Lao xao.
Có ba bạn nhỏ khi đọc “ Lao xao” tranh luận với nhau:
a.Đoạn văn này miêu tả trực tiếp các loài chim theo cách nhìn và cảm nhận của người lớn.
b. Đây là lời kể của một em bé ở làng quê về các loài chim vì câu chuyện có nói đến chuyện lũ trẻ con xem đàn Chèo bẻo cứu bạn.
c. Đây là hồi kí của nhà văn về thời niên thiếu của mình ở làng quê.
Theo em, ý kiến nào là đúng nhất ?
HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC
-Đọc diễn cảm văn bản.
-Học thuộc nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa.
-Học tập cách miêu tả của nhà văn.
*Chuẩn bị :Ôn tập truyện và kí
- Từ bài 18->22 và 25,26,27 Đọc và thống kê theo mẫu kẽ ở SGK/117-118
- Phát biểu cảm nghĩ về một nhân vật trong truyện hoặc kí mà em đã học.
1.Ñoïc: to,roõ,gioïng taâm tình.
2.Chuù thích:
Haõy neâu vaøi neùt chính veà taùc giaû vaø taùc phaåm ?
I /Đọc - hiểu chú thích:
1.Tác giả: Duy Khán
(1934-1993) quê ở Bắc Ninh.
Tác phẩm:
_ Bài Lao xao trích tác phẩm
“Tuổi thơ im lặng” được giải
thưởng Hội nhà văn năm 1987.
I /D?c - hi?u ch thích:
1.Đọc: to, rõ, giọng tâm tình.
2.Chú thích:
-Tác giả:I
-Tác phẩm:
3.Từ khó: Móng rồng,tọ tọe, thống buổi, kẻ cắp gặp bà già,ngấp ngoái.
Hãy cho bi?t cách chia b? c?c van b?n nhu th? no ?
- B cơc: 2 phn:
- Phn 1:t u.rm ran: Cnh Buỉi sím chím hÌ
lng qu
- Phn 2: cn li: Th giíi cc loi chim
II/ Đọc-hiểu văn bản:
1/Cảnh chớm hè ở làng quê :
THẢO LUẬN NHÓM BÀN
1.C?nh thin nhin ch?m h ? lng qu du?c tc gi? miu t? nhu th? no ?
-G?i : Cc lo?i hoa,lồi v?t, m thanh
2.Theo em cch miu t? c?a tc gi? ? do?n ny cĩ gì d?c do?
G?i : T? ng?, php tu t?
3.Nu nh?n xt chung c?a em v? c?nh thin nhin ? do?n ny ?
II/ Đọc-hiểu văn bản
1/Cảnh chớm hè ở làng quê :
a. Các loài hoa:
- Hoa lan: trắng xoá.
- Hoa giẻ: từng chùm mảnh dẻ.
- Hoa móng rồng: bụ bẫm, thơm.
b. Các loài vật:
- Ong: đánh lộn, hút mật.
- Bướm: hiền lành.
c. Âm thanh:
-Lao xao của đất trời, của bướm ong, của trẻ em nô đùa.
=>Cảnh chớm hè ở miền quê với những hình ảnh đặc sắc,phong phú về các loài cây,loài hoa và loài vật.
Câu hỏi, bài tập củng cố
? Nhìn tranh mô tả các loại hoa
? Cch miu t? c?a tc gi? ? do?n 1 cĩ gì d?c do?
Khung cảnh không chỉ sinh động ở các loài hoa, bướm ,ong mà tác giả còn tả thêm gì nữa ?
THẢO LUẬN 4P
1.Hãy kể tất cả các loài chim mà tác giả nói đến? Ta có thể chia thành mấy nhóm?
2.Hãy kể tên các loài chim hiền ?
Vì sao gọi đó là các loài chim hiền ?
3.Kể và tả các loài chim dữ ?Tại sao gọi chúng là chim xấu, chim dữ?
4.Cách miêu tả các loài chim có gì độc đáo?
Chỉ ra
2/ Thế giới loài chim:
a.Nhóm chim lành
_ Chim sáo, tu hú, bồ các…
Mang đến niềm vui cho đất, trời.
_ Chim chèo bẻo.
Đánh bại các chim xấu, chim ác.
b. Nhóm chim xấu (dữ):
_ Diều hâu: đánh cắp.
_ Quạ: ăn trộm.
_ Chim cắt: ác như quỷ.
Sử dụng nghệ thuật nhân hóa, thành ngữ, đồng dao... cho thấy thế giới các loài chim ở làng quê phong phú và đẹp đẽ, có cả chim hiền lẫn chim ác.
3/ Nghệ thuật:
Hãy cho biết những nét chung về nghệ thuật của văn bản ?
- Đậm chất văn hóa dân gian: đồng dao, cổ tích, thành ngữ,…
_ Miêu tả tự nhiên, sinh động, hấp dẫn
_ Sự dụng phép tu từ nhân hóa, so sánh.
- Lời văn giàu hình ảnh.
4.Ý nghĩa:
Bài văn cung cấp những thông tin bổ ích và lý thú về đặc điểm một số loài chim ở làng quê nước ta, đồng thời cho thấy mối quan tâm của con người với loài vật trong thiên nhiên.Bài văn tác động đến người đọc tình cảm yêu quý các loài vật quanh ta,bồi đắp thêm tình yêu làng quê, đất nước.
*Ghi nhớ:
SGK/ 113.
Câu hỏi,bài tập củng cố
? Nêu nét nghệ thuật độc đáo của tác giả mà em yêu thích
?Từ bài lao xao em sẽ làm gì để góp phần bảo vệ môi trường sống hiện nay
TRÒ CHƠI GIẢI MÃ Ô CHỮ
*Luật chơi: Các bạn hãy giải mã ô chữ dưới đây. Các bạn có thể đoán 1 hay cả một chữ, nếu đoán sai sẽ mất quyền ưu tiên.
BẮT ĐẦU
Gợi ý: Tên một loài chim dũng cảm, dám chống lại chim xấu trong bài Lao xao.
Có ba bạn nhỏ khi đọc “ Lao xao” tranh luận với nhau:
a.Đoạn văn này miêu tả trực tiếp các loài chim theo cách nhìn và cảm nhận của người lớn.
b. Đây là lời kể của một em bé ở làng quê về các loài chim vì câu chuyện có nói đến chuyện lũ trẻ con xem đàn Chèo bẻo cứu bạn.
c. Đây là hồi kí của nhà văn về thời niên thiếu của mình ở làng quê.
Theo em, ý kiến nào là đúng nhất ?
HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC
-Đọc diễn cảm văn bản.
-Học thuộc nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa.
-Học tập cách miêu tả của nhà văn.
*Chuẩn bị :Ôn tập truyện và kí
- Từ bài 18->22 và 25,26,27 Đọc và thống kê theo mẫu kẽ ở SGK/117-118
- Phát biểu cảm nghĩ về một nhân vật trong truyện hoặc kí mà em đã học.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trương Phú Mỹ
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)