Bài 27. Lao xao
Chia sẻ bởi Tăng Trung Nghĩa |
Ngày 21/10/2018 |
21
Chia sẻ tài liệu: Bài 27. Lao xao thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
LAO XAO (DUY KHÁN)
Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi:
Câu văn nào trong
bài lòng yêu nước
của Ê-ren-bua nói
nên chân lí về
lòng yêu nước?
Chân lí về lòng yêu nước:
“ Lòng yêu nhà, yêu làng xóm, yêu miền
quê trở nên lòng yêu Tổ quốc”
( Ê-ren- bua )
GIỚI THIỆU BÀI:
Làng quê Việt Nam không chỉ xanh muôn màu cây lá khác nhau mà còn rất phong phú về các loài chim. Để thấy rõ hơn vẻ đẹp muôn màu của làng quê Việt Nam, chúng ta hãy tìm hiểu thêm bài Lao xao của Nhà văn Duy Khán.
Tiết 114:
Đọc thêm:
LAO XAO
( Duy Khán )
Thực hiện:
TĂNG TRUNG NGHĨA
Trường THCS Hòa Hiếu II, T.X Thái Hòa, Nghệ An
I/ ĐỌC, HIỂU CHÚ THÍCH
1/ Tác giả, tác phẩm: chú thích* sgk/ 112
2/ Hiểu nghĩa từ: chú thích sgk/ 112
II/ Đọc, hiểu văn bản:
1/ Đọc văn bản:
Đọc rõ ràng, lưu loát
2/ Hiểu văn bản:
Hãy nêu đại ý của bài văn
Bài văn tả các loài chim ở
làng quê Việt Nam,thể hiện
lòng yêu làng quê của tác
giả.
Sáo sậu
Sáo đen
III/ PHÂN TÍCH
1/ Kể, tả các loài chim
Câu hỏi thảo luận nhóm:
Bài văn tả và kể về các loài chim ở làng
quê có theo một trình tự nào không, hay
hoàn toàn tự do? Để trả lời câu hỏi này
em hãy:
a/ Thống kê theo trình tự các loài chim
được nói đến. ( Nhóm 1+2 )
b/ Các loài chim được sấp xếp có theo
nhóm gần nhau hay không? ( Nhóm 3+4 )
c/Cách dẫn lời kể, tả, xâu chuỗi hình ảnh,
chi tiết? Nêu tác dụng ? ( Nhóm 5+6 )
Yêu cầu trả lời:
Các loài chim được kể, tả: bồ các, sáo sậu, sáo đen, chim ngói, chim nhạn, bìm bịp, chèo bẻo, quạ, chim cắt.
Trình tự kể, tả: Tả chim lành có quan hệ họ hàng; rồi mới tả chim dữ, có quan hệ đối nghịch.
Cách dẫn dắt: Đang nói ong, hoa chuyển sang nói chim và bắt đầu từ tiếng kêu của bồ các, nhằm tạo sự chú ý của người đọc. Dùng câu vè để giới thiệu các loài chim có quan hệ họ hàng, rồi tả cụ thể từng loài. Cách dẫn chuyện, cách tả xâu chuỗi như vậy có sức thu hút người đọc, tạo tình cảm tốt đẹp về các loài chim.
Chim lành
Chim dữ
2/ Nhận xét về nghệ thuật miêu tả các loài chim:
Câu hỏi:
Mỗi loài
chim
được
tác giả
chọn tả
đặc
điểm
nổi bật
gì?
a/ Tác giả đã chọn tả những nét tiêu biểu
của từng loài:
Bồ các vừa bay vừa kêu như bị ai đánh.
Sáo sậu, sáo đen đậu cả trên lưng trâu mà hót
mừng được mùa.
Tu hú kêu báo hiệu mùa vải chín.
Chim ngói sạt qua.
Nhạn kêu “ chéc chéc” tận mây xanh.
Bìm bịp khoác áo cà sa, lòng lang dạ xấu, hiện thân
của sư hổ mang, kêu báo hiệu nửa buổi.
Diều hâu có cái mũi khoằm, bay cao, đánh hơi tinh,
hay ăn xác chết, bắt gà con.
Chèo bẻo kẻ xấu hóa thiện trị chim ác.
Quạ lia lia láu láu tìm gà con, tìm trứng.
Cắt có cánh nhọn vụt đến, vụt biến.
Câu hỏi:
Nêu nhận xét
về việc kết hợp
kể, tả trong bài
văn.
b/ Nhận xét về kể, tả: Kể, tả có sự kết
hợp hài hòa. Kể để dẫn chuyện, tả làm
nổi bật đặc tính từng loài.
Các loài chim được tả trong môi
trường sống của từng loài, trong quan
hệ họ hàng thân thiện và trong quan hệ
đối nghịch.
Nêu nhận xét về
tài quan sát và
tình cảm của tác
giả đối với thiên
nhiên, làng quê
qua việc miêu tả
các loài chim.
c/Tác giả có vốn sống phong phú về các
loài chim, đã quan sát, tả rất tinh tế, tạo
bức tranh xã hội loài chim ở làng quê
phong phú, đa dạng; thể hiện lòng yêu
thiên nhiên, yêu quê.
3/ Cách sử dụng chất liệu dân gian
Câu hỏi:
Trong bài có sử
dụngnhiều chất liệu
Văn hóa dân gian
như thành ngữ,
đồng dao,kể chuyện.
Hãy tìm các dẫn
chứng.
a/ Cách dùng chất liệu dân gian:
Dùng đồng dao: Bồ các là bác chim ri …
chú bồ các.
Dùng thành ngữ: “ Kẻ cắp bà già, cụ
bảo không dám đến, lia lia láu láu như
quạ nhìn chuồng lợn”.
Kể chuyện: “ Nghe đâu… mở miệng
là bịp”.
Chim le le
Câu hỏi:
Cách cảm nhận
chất dân gian
về các loài chim
trong bài tạo
nên nét đặc sắc
gì và có điều
gì chưa thỏa
đáng?
b/ Nhận xét: Cách cảm nhận tính dân
gian về các loài chim làm cho bài văn
có chất huyền thoại, giàu tính nhân văn,
Có tính giáo dục cao, giúp người đọc
Có sự hiểu biết phong phú. Song cũng
Có phần chưa xác đáng: Tiếng chim
bìm bịp là phản xạ tự nhiên, chứ không
thể gọi kẻ xấu, kẻ ác xuất hiện. Thời
điểm các loài chim xấu xuất hiện cũng
là phản xạ tự nhiên.
Sếu đầu đỏ là loài động vật cần được bảo vệ
Sơn ca
4/ Nhưng hiểu bết mới và tình cảm đối với thiên nhiên, đối với làng quê Việt Nam qua các loài chim
Câu hỏi:
Bài văn đã cho em những
hiểu biết gì mới và những
tình cảm như thế nào về
thiên nhiên, làng quê qua
các loài chim?
Yêu cầu trả lời:
Bài văn cung cấp cho chúng
ta những hiểu biết thú vị về
các loài chim và đời sống
của nó để thêm yêu chúng,
Yêu làng quê Việt Nam.
IV/ TỔNG KẾT:
Câu hỏi:
Hãy nêu
những nghệ
thuật, nội
dung chính
trong
bài văn.
Nghệ thuật:
Kể và tẩ có sự kết hợp hài hòa. Kể để dẫn
truyện. Tả làm nổi bật đặc tính từng loài chim.
Tác giả có vốn sống phong phú, quan sát,
miêu tả tinh tế các loài chim trong môi trường
sống của từng loài, theo mối quan hệ họ hàng
hay quan hệ đối nghịch đã tạo nên bức tranh
xã hội loài chim đa dạng, phong phú.
Nội dung: Lòng yêu thiên nhiên, yêu làng quê
của tác giả duy khán.
V/ LUYỆN TẬP
Em hãy quan sát và miêu tả một loài chim
quen thuộc của quê em.
Chim ri mách lúa vàng chín rộ
chim ngói
Hướng dẫn học ở nhà:
Đọc lại bài văn, nắm chắc phần phân tích, học thuộc phần ghi nhớ sgk/113.
Tả một loài chim thân thuộc ở địa phương mà em yêu thích.
Ôn kĩ các biện pháp tu từ đã học, phó từ và câu trần trần thuật đơn để kiểm tra 1 tiết.
Soạn bài Ôn tập truyện và kí.
Chúc các em thành công .
Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi:
Câu văn nào trong
bài lòng yêu nước
của Ê-ren-bua nói
nên chân lí về
lòng yêu nước?
Chân lí về lòng yêu nước:
“ Lòng yêu nhà, yêu làng xóm, yêu miền
quê trở nên lòng yêu Tổ quốc”
( Ê-ren- bua )
GIỚI THIỆU BÀI:
Làng quê Việt Nam không chỉ xanh muôn màu cây lá khác nhau mà còn rất phong phú về các loài chim. Để thấy rõ hơn vẻ đẹp muôn màu của làng quê Việt Nam, chúng ta hãy tìm hiểu thêm bài Lao xao của Nhà văn Duy Khán.
Tiết 114:
Đọc thêm:
LAO XAO
( Duy Khán )
Thực hiện:
TĂNG TRUNG NGHĨA
Trường THCS Hòa Hiếu II, T.X Thái Hòa, Nghệ An
I/ ĐỌC, HIỂU CHÚ THÍCH
1/ Tác giả, tác phẩm: chú thích* sgk/ 112
2/ Hiểu nghĩa từ: chú thích sgk/ 112
II/ Đọc, hiểu văn bản:
1/ Đọc văn bản:
Đọc rõ ràng, lưu loát
2/ Hiểu văn bản:
Hãy nêu đại ý của bài văn
Bài văn tả các loài chim ở
làng quê Việt Nam,thể hiện
lòng yêu làng quê của tác
giả.
Sáo sậu
Sáo đen
III/ PHÂN TÍCH
1/ Kể, tả các loài chim
Câu hỏi thảo luận nhóm:
Bài văn tả và kể về các loài chim ở làng
quê có theo một trình tự nào không, hay
hoàn toàn tự do? Để trả lời câu hỏi này
em hãy:
a/ Thống kê theo trình tự các loài chim
được nói đến. ( Nhóm 1+2 )
b/ Các loài chim được sấp xếp có theo
nhóm gần nhau hay không? ( Nhóm 3+4 )
c/Cách dẫn lời kể, tả, xâu chuỗi hình ảnh,
chi tiết? Nêu tác dụng ? ( Nhóm 5+6 )
Yêu cầu trả lời:
Các loài chim được kể, tả: bồ các, sáo sậu, sáo đen, chim ngói, chim nhạn, bìm bịp, chèo bẻo, quạ, chim cắt.
Trình tự kể, tả: Tả chim lành có quan hệ họ hàng; rồi mới tả chim dữ, có quan hệ đối nghịch.
Cách dẫn dắt: Đang nói ong, hoa chuyển sang nói chim và bắt đầu từ tiếng kêu của bồ các, nhằm tạo sự chú ý của người đọc. Dùng câu vè để giới thiệu các loài chim có quan hệ họ hàng, rồi tả cụ thể từng loài. Cách dẫn chuyện, cách tả xâu chuỗi như vậy có sức thu hút người đọc, tạo tình cảm tốt đẹp về các loài chim.
Chim lành
Chim dữ
2/ Nhận xét về nghệ thuật miêu tả các loài chim:
Câu hỏi:
Mỗi loài
chim
được
tác giả
chọn tả
đặc
điểm
nổi bật
gì?
a/ Tác giả đã chọn tả những nét tiêu biểu
của từng loài:
Bồ các vừa bay vừa kêu như bị ai đánh.
Sáo sậu, sáo đen đậu cả trên lưng trâu mà hót
mừng được mùa.
Tu hú kêu báo hiệu mùa vải chín.
Chim ngói sạt qua.
Nhạn kêu “ chéc chéc” tận mây xanh.
Bìm bịp khoác áo cà sa, lòng lang dạ xấu, hiện thân
của sư hổ mang, kêu báo hiệu nửa buổi.
Diều hâu có cái mũi khoằm, bay cao, đánh hơi tinh,
hay ăn xác chết, bắt gà con.
Chèo bẻo kẻ xấu hóa thiện trị chim ác.
Quạ lia lia láu láu tìm gà con, tìm trứng.
Cắt có cánh nhọn vụt đến, vụt biến.
Câu hỏi:
Nêu nhận xét
về việc kết hợp
kể, tả trong bài
văn.
b/ Nhận xét về kể, tả: Kể, tả có sự kết
hợp hài hòa. Kể để dẫn chuyện, tả làm
nổi bật đặc tính từng loài.
Các loài chim được tả trong môi
trường sống của từng loài, trong quan
hệ họ hàng thân thiện và trong quan hệ
đối nghịch.
Nêu nhận xét về
tài quan sát và
tình cảm của tác
giả đối với thiên
nhiên, làng quê
qua việc miêu tả
các loài chim.
c/Tác giả có vốn sống phong phú về các
loài chim, đã quan sát, tả rất tinh tế, tạo
bức tranh xã hội loài chim ở làng quê
phong phú, đa dạng; thể hiện lòng yêu
thiên nhiên, yêu quê.
3/ Cách sử dụng chất liệu dân gian
Câu hỏi:
Trong bài có sử
dụngnhiều chất liệu
Văn hóa dân gian
như thành ngữ,
đồng dao,kể chuyện.
Hãy tìm các dẫn
chứng.
a/ Cách dùng chất liệu dân gian:
Dùng đồng dao: Bồ các là bác chim ri …
chú bồ các.
Dùng thành ngữ: “ Kẻ cắp bà già, cụ
bảo không dám đến, lia lia láu láu như
quạ nhìn chuồng lợn”.
Kể chuyện: “ Nghe đâu… mở miệng
là bịp”.
Chim le le
Câu hỏi:
Cách cảm nhận
chất dân gian
về các loài chim
trong bài tạo
nên nét đặc sắc
gì và có điều
gì chưa thỏa
đáng?
b/ Nhận xét: Cách cảm nhận tính dân
gian về các loài chim làm cho bài văn
có chất huyền thoại, giàu tính nhân văn,
Có tính giáo dục cao, giúp người đọc
Có sự hiểu biết phong phú. Song cũng
Có phần chưa xác đáng: Tiếng chim
bìm bịp là phản xạ tự nhiên, chứ không
thể gọi kẻ xấu, kẻ ác xuất hiện. Thời
điểm các loài chim xấu xuất hiện cũng
là phản xạ tự nhiên.
Sếu đầu đỏ là loài động vật cần được bảo vệ
Sơn ca
4/ Nhưng hiểu bết mới và tình cảm đối với thiên nhiên, đối với làng quê Việt Nam qua các loài chim
Câu hỏi:
Bài văn đã cho em những
hiểu biết gì mới và những
tình cảm như thế nào về
thiên nhiên, làng quê qua
các loài chim?
Yêu cầu trả lời:
Bài văn cung cấp cho chúng
ta những hiểu biết thú vị về
các loài chim và đời sống
của nó để thêm yêu chúng,
Yêu làng quê Việt Nam.
IV/ TỔNG KẾT:
Câu hỏi:
Hãy nêu
những nghệ
thuật, nội
dung chính
trong
bài văn.
Nghệ thuật:
Kể và tẩ có sự kết hợp hài hòa. Kể để dẫn
truyện. Tả làm nổi bật đặc tính từng loài chim.
Tác giả có vốn sống phong phú, quan sát,
miêu tả tinh tế các loài chim trong môi trường
sống của từng loài, theo mối quan hệ họ hàng
hay quan hệ đối nghịch đã tạo nên bức tranh
xã hội loài chim đa dạng, phong phú.
Nội dung: Lòng yêu thiên nhiên, yêu làng quê
của tác giả duy khán.
V/ LUYỆN TẬP
Em hãy quan sát và miêu tả một loài chim
quen thuộc của quê em.
Chim ri mách lúa vàng chín rộ
chim ngói
Hướng dẫn học ở nhà:
Đọc lại bài văn, nắm chắc phần phân tích, học thuộc phần ghi nhớ sgk/113.
Tả một loài chim thân thuộc ở địa phương mà em yêu thích.
Ôn kĩ các biện pháp tu từ đã học, phó từ và câu trần trần thuật đơn để kiểm tra 1 tiết.
Soạn bài Ôn tập truyện và kí.
Chúc các em thành công .
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Tăng Trung Nghĩa
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)