Bài 27. Lao xao

Chia sẻ bởi lê hồng lai | Ngày 21/10/2018 | 16

Chia sẻ tài liệu: Bài 27. Lao xao thuộc Ngữ văn 6

Nội dung tài liệu:



`
VỀ DỰ GIỜ
NGỮ VĂN
LỚp 6
TRƯỜNG THCS RẠNG ĐÔNG

GV: Phan Thị Thanh phương
Nhiệt liệt chào mừng quý thầy cô đến dự buổi học ngày hôm nay







Kiểm tra kiến thức cũ
Nêu nhận định về lòng yêu nước của Ê-ren-bua 
ĐÁP ÁN
Lòng  yêu  nhà,  yêu  làng xóm,  yêu  miền  quê  trở  nên lòng yêu Tổ Quốc 
Tiết 121-122
Văn bản
LAO XAO
DUY KHÁN
Hướng dẫn đọc thêm “LAO XAO” - Duy Khán -
Tiết 121-122
II. ĐỌC–HIỂU VĂN BẢN:
2. Thế giới các loài chim:
I. Đọc-Hiểu chú thích:
1. Cảnh làng quê vào lúc chớm sang hè:
III. TỔNG KẾT:
1. Nghệ thuật:
2. Nội dung & ý nghĩa:
3. Nghệ thuật dân gian:
Quy định ghi vào vở học:
Dàn bài học ở góc trái màn hình (nhìn lên)
Ghi nội dung bài phần bảng xanh chữ trắng.
I. Đọc-Hiểu chú thích:
1.Tác giả:
 
Duy Khán (6-8-1934 – 29-1-1993)
Tên khai sinh: Nguyễn Duy Khán
Quê ở Bắc Ninh.
Là nhà văn trưởng thành trong kháng chiến chống Mỹ
Tiết 121-122
Hướng dẫn đọc thêm “LAO XAO” - Duy Khán -
Em biết gì về nhà văn Duy Khán?
I. Đọc-Hiểu chú thích:
1.Tác giả:
 
Nhà văn Duy Khán tên khai sinh là Nguyễn Duy Khán. Duy Khán sinh trưởng trong một gia đình nông dân nghèo, học dở dang ở trong vùng tạm chiếm, trốn ra vùng tự do nhập ngũ.
Các tác phẩm đã xuất bản: Trận Mới (Thơ 1972), Tâm sự người đi (Thơ, 1984), Tuổi thơ im lặng (hồi ký 1986).
Năm 1987 ông được trao tặng giải thưởng Hội nhà văn Việt Nam cho tác phẩm Tuổi thơ im lặng. Năm 2007 ông được trao giải thưởng nhà nước về văn học nghệ thuật cho những đóng góp của ông đối với nền văn học nước nhà.
Tiết 121-122
Hướng dẫn đọc thêm “LAO XAO” - Duy Khán -
I. . Đọc-Hiểu chú thích: :
1.Tác giả:
Lao xao
Thời gian sáng tác : 1985
Trích từ tập truyện ngắn
“TUỔI THƠ IM LẶNG”
(XB: 1986)
2.Tác phẩm:
Tiết 121-122
Hướng dẫn đọc thêm “LAO XAO” - Duy Khán -
II. ĐỌC–HIỂU VĂN BẢN:
. Đọc–tiếp xúc văn bản:
- Đọc văn bản:
- Phương thức biểu đạt:
- Thể loại:
Miêu tả + Tự sự
Hồi ký (tự truyện)
Trong văn bản, tác giả đã sử dụng những phương thức biểu đạt nào?

Tác phẩm thuộc thể loại nào?
I. . Đọc-Hiểu chú thích: :
Tiết 121-122
Hướng dẫn đọc thêm “LAO XAO” - Duy Khán -
II. ĐỌC–HIỂU VĂN BẢN:
. Đọc–tiếp xúc văn bản:
- Đọc văn bản:
Văn bản gồm mấy phần ?
Xác định nội dung từng phần ?
- Bố cục:
Gồm 2 phần
Phần 1: Từ đầu ….“lặng lẽ bay đi.”
Phong cảnh làng quê vào lúc chớm sang hè
Phần 2: Phần còn lại .
 Thế giới các loài chim.
Tiết 121-122
Hướng dẫn đọc thêm “LAO XAO” - Duy Khán -
I. . Đọc-Hiểu chú thích: :
II. ĐỌC–HIỂU VĂN BẢN:
. Đọc–tiếp xúc văn bản:
Trong đoạn văn em vừa đọc, cảnh làng quê qua sự hồi tưởng của tác giả được miêu tả bằng những chi tiết và hình ảnh nào?
?
- Hoa lan nở trắng xóa.
- Hoa giẻ từng chùm.
- Hoa móng rồng thơm như mùi mít chín.
- Ong , bướm đánh đuổi nhau vì hoa.
- Bướm hiền lành bỏ chỗ lao xao.
- Trẻ em nô đùa râm ran.
Tiết 121-122
Hướng dẫn đọc thêm “LAO XAO” - Duy Khán -
I. . Đọc-Hiểu chú thích: :
. Hiểu văn bản:
1 .Cảnh làng quê vào buổi sáng chớm hè:
II. ĐỌC–HIỂU VĂN BẢN:
1. Đọc–tiếp xúc văn bản:







Hoa giẻ từng chùm.
Tiết 121-122
Hướng dẫn đọc thêm “LAO XAO” - Duy Khán -
I. GIỚI THIỆU:
2. Hiểu văn bản:
a.Cảnh làng quê vào buổi sáng chớm hè:
Hoa móng rồng thơm như mùi mít chín.




Hoa lan nở trắng xóa.






Tất cả những chi tiết và hình ảnh trên đã tạo nên một âm hưởng như thế nào?
Lao xao của ong, bướm, đất trời, thiên nhiên.
Từ lao xao thuộc kiểu
cấu tạo từ nào ?
Từ láy tượng thanh "lao xao"trở thành âm hưởng,nhịp điệu chủ đạo trong bài văn. Trong cái lao xao của đất trời cỏ cây có cả cái lao xao của tâm hồn tác giả.
II. ĐỌC–HIỂU VĂN BẢN:
. Đọc–tiếp xúc văn bản:
Tiết 121-122
Hướng dẫn đọc thêm “LAO XAO” - Duy Khán -
I. . Đọc-Hiểu chú thích: :
. Hiểu văn bản:
1.Cảnh làng quê vào buổi sáng chớm hè:
Em có nhận xét gì về nghệ thuật miêu tả của nhà văn ?
- Hoa lan nở trắng xóa.
- Hoa giẻ từng chùm.
- Hoa móng rồng thơm như mùi mít chín.
- Ong , bướm đánh đuổi nhau vì hoa.
- Bướm hiền lành bỏ chỗ lao xao.
- Trẻ em nô đùa râm ran.
(Nhân hóa, câu văn ngắn, hình ảnh chọn lọc)
Qua đó, em thấy được bức tranh làng quê hiện lên như thế nào?
 Cảnh đẹp, thanh bình, thơ mộng và giàu sức sống
Lao xao là từ gợi những âm thanh hoặc tiếng động nhỏ rộn lên xen kẽ lẫn vào nhau không đều. Trong văn bản này, lao xao là âm thanh của ong, bướm, tiếng trẻ em nô đùa, tiếng chim hót,…Tất cả tạo nên một bức tranh sinh động, nhiều màu sắc.
Hội ý bàn:
Em hiểu từ “lao xao” trong nhan đề của văn bản như thế nào ?
II. ĐỌC–HIỂU VĂN BẢN:
. Đọc–tiếp xúc văn bản:
Tiết 121-122
Hướng dẫn đọc thêm “LAO XAO” - Duy Khán -
I. . Đọc-Hiểu chú thích: :
. Hiểu văn bản:
1 .Cảnh làng quê vào buổi sáng chớm hè:
2 .Thế giới các loài chim:
Thế giới loài chim qua ngòi bút của tác giả chia làm mấy nhóm? Mỗi nhóm gồm có những loại nào?
Bồ các, sáo sậu, sáo đen, chim ri, tu hú
a .Nhóm chim hiền:
Nhóm chim hiền là các con vật nào? Chúng mang đến điều gì cho đất trời và cho con người ?
Hình ảnh của nhóm chim gợi ra cuộc sống như thế nào?
Chúng đã được miêu tả thông qua chi tiết nào?
Chúng đều hiền lành và mang đến niềm vui cho đất trời.
Miêu tả: hình dáng, màu sắc, tiếng kêu
 Gợi cuộc sống đầm ấm, yên vui
Bồ Các (ác là)
Chim ri
Sáo sậu
Sáo đen
Tu hú
Chim nhạn
b.1. Nhóm chim hiền:
II. ĐỌC–HIỂU VĂN BẢN:
1. Đọc–tiếp xúc văn bản:
Tiết 121-122
Hướng dẫn đọc thêm “LAO XAO” - Duy Khán -
I. GIỚI THIỆU:
2. Hiểu văn bản:
a.Cảnh làng quê vào buổi sáng chớm hè:
b.Thế giới các loài chim:
Nhóm chim dữ gồm có những loại nào? Mỗi loại được miêu tả như thế nào?
b1.Nhóm chim hiền:
Diều hâu mũi khoằm, đánh hơi tinh, bắt và ăn thịt gà con.
Quạ (đen, khoang) trộm trứng, dòm chuồng lợn
b2.Nhóm chim dữ:
Bìm bịp: hóa thân của sư hổ mang, chui rúc vào bụi rậm
Chim cắt cánh nhọn, loài quỷ đen, vụt đến, vụt biến.
b.2. nhóm chim dữ:
Diều hâu
Quạ đen
Quạ khoang
Chim Cắt
Bìm bịp
II. ĐỌC–HIỂU VĂN BẢN:
. Đọc–tiếp xúc văn bản:
Tiết 121-122
Hướng dẫn đọc thêm “LAO XAO” - Duy Khán -
I. . Đọc-Hiểu chú thích: :
2 Hiểu văn bản:
1.Cảnh làng quê vào buổi sáng chớm hè:
2.Thế giới các loài chim:
Nhận xét về nghệ thuật miêu tả các loài chim? Qua việc miêu tả làm em liên tưởng đến những kẻ như thế nào?
a.Nhóm chim hiền:
Diều hâu mũi khoằm, đánh hơi tinh, bắt và ăn thịt gà con.
Quạ (đen, khoang) trộm trứng, dòm chuồng lợn
(Tả chi tiết, kể và bình luận)
b.Nhóm chim dữ:
Bìm bịp: hóa thân của sư hổ mang, chui rúc vào bụi rậm
Chim cắt cánh nhọn, loài quỷ đen, vụt đến, vụt biến.
 Gợi liên tưởng đến những kẻ ác, kẻ xấu
II. ĐỌC–HIỂU VĂN BẢN:
. Đọc–tiếp xúc văn bản:
Tiết 121-122
Hướng dẫn đọc thêm “LAO XAO” - Duy Khán -
I. . Đọc-Hiểu chú thích: :
. Hiểu văn bản:
1.Cảnh làng quê vào buổi sáng chớm hè:
2.Thế giới các loài chim:
Con vật nào được xem là loài chim trị ác?
a.Nhóm chim hiền:
Chèo bẻo:
b.Nhóm chim dữ:
c .Chim trị ác:
Chèo bẻo đã đánh trừng trị những loại chim dữ nào?
đánh và trừng trị: diều hâu, quạ khoang và chim cắt.
Điều đó có ý nghĩa gì?
 Cái ác phải bị trừng trị.
Chất liệu văn hóa dân gian được sử dụng trong văn bản LAO XAO là:




D. Cả A, B và C đều đúng.
A. Sử dụng thành ngữ.
B. Sử dụng đồng dao.
C. Truyện cổ tích.
Dây mơ, rễ má; Kẻ cắp gặp bà già;
Lia lia láu láu như quạ dòm chuồng lợn
-Sử dụng thành ngư:�
-Sử dụng đồng dao:
Bồ các là bác chim ri. Chim ri là dì sáo sậu. Sáo sậu là cậu sáo đen. Sáo đen là em tu hú. Tu hú lại là chú bồ các, .
- Truyện cổ tích:
Sự tích chim tu hú
Sự tích chim chèo bẻo
D. Cả A, B và C đều đúng.
II. ĐỌC–HIỂU VĂN BẢN:
. Đọc–tiếp xúc văn bản:
Tiết 121-122
Hướng dẫn đọc thêm “LAO XAO” - Duy Khán -
I. . Đọc-Hiểu chú thích: :
. Hiểu văn bản:
1. Cảnh làng quê vào buổi sáng chớm hè:
2.Thế giới các loài chim:
3. Nghệ thuật dân gian:
Sử dụng : thành ngữ, đồng dao, truyện cổ tích
II. ĐỌC–HIỂU VĂN BẢN:
. Đọc–tiếp xúc văn bản:
2.Thế giới các loài chim:
. Phân tích:
I. . Đọc-Hiểu chú thích: :
Miêu tả tự nhiên sinh động và hấp dẫn. Sử dụng nhiều yếu tố dân gian.
1. Cảnh làng quê vào buổi sáng chớm hè:
III. TỔNG KẾT:
1. Nghệ thuật:
2. Nội dung & ý nghĩa:
1. Nghệ thuật:
3. Nghệ thuật dân gian:
Em có nhận xét gì về nghệ thuật miêu tả? Lời văn ? Phép tu từ trong bài?
Bài văn đã cung cấp những thông tin bổ ích và lí thú về đặc điểm một số loài chim ở làng quê nước ta, đồng thời cho thấy mối quan tâm của con người với loài vật trong thiên nhiên
Lời văn giàu hình ảnh.Việc sử dụng các phép tu từ giúp hình dung cụ thể hơn về đối tượng được miêu tả
Tiết 121-122
Hướng dẫn đọc thêm “LAO XAO” - Duy Khán -
Từ đó, văn bản có nội dung ý nghĩa như thế nào?
2. Nội dung – ý nghĩa:
Lao xao của Duy Khán đã gợi cho ta bức tranh về cảnh sắc thiên nhiên như thế nào?
II. ĐỌC–HIỂU VĂN BẢN:
. Đọc–tiếp xúc văn bản:
2.Thế giới các loài chim:
. Phân tích:
I. . Đọc-Hiểu chú thích: :
1. Cảnh làng quê vào buổi sáng chớm hè:
III. TỔNG KẾT:
1. Nghệ thuật:
2. Nội dung & ý nghĩa:
3. Nghệ thuật dân gian:
Tiết 121-122
Hướng dẫn đọc thêm “LAO XAO” - Duy Khán -
Ghi nhớ: (SGK.tr/113)
Bằng sự quan sát tinh tường, vốn hiểu biết phong phú và tình cảm yêu mến cảnh sắc quê hương, tác giả bài văn đã vẽ nên những bức tranh cụ thể sinh động, nhiều màu sắc về thế giới các loài chim ở chốn đồng quê.
Hướng dẫn tự học
- Tìm hiểu về thế giới các loài chim trong văn bản.
- Nhận xét về nghệ thuật miêu tả các loài chim.
- Tìm những chất liệu văn hóa dân gian được sử dụng trong văn bản.
- Sưu tầm một số câu thơ, ca dao, thành ngữ, tục ngữ nói về loài chim.
- Viết một đoạn văn ngắn miêu tả về một loài chim quen thuộc ở quê em ..
Chuẩn bị bài mới:
Giờ học sau: ÔN TẬP TRUYỆN VÀ KÝ.
Ôn tập toàn bộ kiến thức về
văn bản truyện & ký đã học
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: lê hồng lai
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)