Bài 27. Lao xao
Chia sẻ bởi Trần Văn Khánh |
Ngày 21/10/2018 |
19
Chia sẻ tài liệu: Bài 27. Lao xao thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
MÔN NGỮ VĂN
TIẾT 115 : ĐỌC THÊM :
VĂN BẢN
Lao xao
Duy Khán
1
2
3
4
5
6
7
I. KHỞI ĐỘNG TRÒ CHƠI :
Ư
Ơ
C
Ư
Ơ
N
G
Y
C
A
O
BACK
CÂY LÚA
Cây gì đã được tác giả Trần Đăng Khoa nhắc tới trong bài thơ được phổ nhạc thành bài hát ?
CÂU HỎI SỐ 1 :
ĐÂY LÀ TÊN CỦA NHÂN VẬT CÓ BiỆT DANH LÀ MÈO ?
KIỀU PHƯƠNG
BACK
CÂU HỎI SỐ 4 :
LÒNG YÊU NƯỚC
BACK
Đây là tên một bài văn xuôi rất hay ( hình như có trong chương trình học văn lớp 4 , 5 ,6). Tác giả là một nhà văn nổi tiếng sinh năm 1891
CÂU HỎI SỐ 2 :
TÊN DÒNG SÔNG ĐƯỢC NHẮC TỚI TRONG BÀI THƠ “ LÒNG YÊU NƯỚC ”.
SÔNG VON - GA
BACK
CÂU HỎI SỐ 6 :
SAU KHI VƯỢT ĐÈO
TA LẠI VƯỢT ĐÈO GIÀNG
LẠI VƯỢT ĐÈO “ ……”
LÀ TA TỚI CAO BẰNG
CAO B?C
BACK
CÂU HỎI SỐ 3 :
HÔM NAY TRỜI NẮNG NHƯ NUNG
MẸ EM ĐI CẤY PHƠI LƯNG CẢ NGÀY
ƯỚC GÌ EM HÓA THÀNH MÂY
EM … CHO MẸ SUỐT NGÀY BÓNG RÂM.
CHE
BACK
CÂU HỎI SỐ 5 :
BỒ CÁC LÀ BÁC CHIM RI
CHIM RI LÀ DÌ SÁO SẬU
SÁO SẬU LÀ CẬU SÁO DÊN
SÁO ĐEN LÀ EM TU HÚ
TU HÚ LÀ CHÚ BỒ CÁC.
KHỔ THƠ TRÊN THUỘC THỂ LOẠI GÌ ?
BACK
TỤC NGỮ
ĐỒNG DAO
CA DAO
NHÔM DAO
CÂU HỎI SỐ 7 :
II. TÌM HiỂU CHUNG :
1. Tác giả :
Nêu hiểu biết của em về tác giả ?
Nguyễn Duy Khán. Ông sinh vào ngày
06 tháng 8 năm 1934 ở thôn Sơn Trung, xã Nam Sơn, huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh, Việt Nam.
Ông mất ngày 29 tháng 1 năm 1993 (58 tuổi) tại Hải Phòng, Việt Nam
Ông vừa là nhà thơ quân đội và vừa là một nhà thơ nổi tiếng
Giai đoạn sáng tác 1972 –1986
Tác phẩm nổi bật : Tuổi thơ im lặng
Ông đã từng dành được giải thưởng : Giải thưởng Nhà nước về văn học nghệ thuật
Các giải thưởng :
Giải thưởng Nhà nước (2012)
Giải thưởng Hội nhà văn Việt Nam (1987, Tuổi thơ im lặng)
Tác phẩm tiêu biểu :
Trận Mới (Thơ 1972)
Một tiếng Xa Ma Khi (Thơ 1981, in chung với Xuân Miễn và Phạm Ngọc Cảnh)
Tâm sự người đi (Thơ, 1984)
Tuổi thơ im lặng (hồi ký 1986).
2. Tác phẩm :
II. TÌM HiỂU CHUNG :
Hoàn cảnh sáng tác :
Trình bày hiểu biết của em về hoàn cảnh sáng tác văn bản?
Qua những hình ảnh thiên nhiên , sinh hoạt , đồ vật và hình ảnh con người.
- Thông qua những hồi tưởng và những kỉ niệm đẹp ở làng quê hồi còn nhỏ của tác giả.
TrÝch tõ t¸c phÈm “ Tuæi th¬ im lÆng” viÕt n¨m 1985.
2. Tác phẩm :
Hoàn cảnh sáng tác :
b. Thể lọai :
Cho biết thể loại của văn bản ?
3 phần
Hồi kí tự truyện
Tìm bố cục của bài văn ?
c. Bố cục :
- Phần 1: Từ đầu .."trẻ em nô đùa râm ran." (Phong cảnh làng quê vào lúc chớm hè.)
Phần 2: Tiếp ......".nhạn tha hồ vùng vẫy mây xanh" (Hình ảnh những con chim hiền mang vui đến cho trời đất.)
Phần 3: Còn lại (Miêu tả những loài chim xấu, chim ác và loài chèo bẻo chống lại kẻ ác)
d. Những phương thức biểu đạt :
Những phương thức biểu đạt nào được
sử dụng trong văn bản Lao xao ?
Miêu tả và tự sự :
IiI. TÌM HiỂU chi tiêt :
1. Cảnh làng quê vào buổi sáng chớm hè :
- Cây cối um tùm. Cả làng thơm.
Hình ảnh hoa :
+ Hoa lan : nở hoa trắng xóa
+ Hoa giẻ : từng chùm mảnh dẻ
+ Hoa móng rồng : bụ bẫm thơm
Ong : đánh lộn nhau để hút mật
Bướm : hiền lành, lặng lẽ bỏ chỗ lao xao
Nghệ thuật nhân hóa, sử dụng tính từ động từ và từ láy làm cho thiên nhiên và loài vật hiện lên đẹp và sống động.
NGHĨA CUẢ TỪ LAO XAO
NGOÀI ĐỜI
TRONG VĂN BẢN
Lao xao là từ gợi những âm thanh hoặc tiếng động nhỏ rộn lên xen kẽ lẫn vào nhau không đều
Lao xao là âm thanh của ong, bướm, tiếng trẻ em nô đùa, tiếng chim hót
Em hiểu gì về từ “ lao xao” ?
1. Cảnh làng quê vào buổi sáng chớm hè :
- Cây cối um tùm. Cả làng thơm.
Hình ảnh hoa :
+ Hoa lan : nở hoa trắng xóa
+ Hoa giẻ : từng chùm mảnh dẻ
+ Hoa móng rồng : bụ bẫm thơm
Ong : đánh lộn nhau để hút mật
Bướm : hiền lành, lặng lẽ bỏ chỗ lao xao
Nghệ thuật nhân hóa, sử dụng tính từ động từ và từ láy làm cho thiên nhiên và loài vật hiện lên đẹp và sống động.
- Con người : chúng tôi tụ hội, trò chuyện râm ran
Cảnh làng quê đẹp, thanh bình, mát mẻ,đấy sức sống và âm thanh lao xao, rộn ràng của các loài vật
. Cảm nhận tinh tế
Am hiểu và yêu mến làng quê
Qua đó cho chúng ta thấy nhà văn là người như thế nào?
1. Cảnh làng quê vào buổi sáng chớm hè :
Khung cảnh làng quê buổi sáng chớm hè được tác giả miêu tả qua những chi tiết, hình ảnh nào? (Về cây, hoa, loài vật, âm thanh?)
a. Các loài cây, hoa:
- Cây cối: Um tùm
- Hoa lan : Trắng xoá
- Hoa giẻ: Mảnh dẻ
- Hoa móng rồng: Bụ bẫm, thơm
b. Các loài vật:
- Ong: Đánh lộn, hút mật.
- Bướm: Hiền lành, lao xao, lặng lẽ
c. Con người:
- Toàn trẻ em: Tụ hội, râm ran
d. Âm thanh :
- Lao xao râm ran.
Nhân hóa, câu văn ngắn, hình ảnh chọn lọc.
2. Thế giới loài chim nơi vườn quê:
Ii. TÌM HiỂU chi tiêt :
1. Cảnh làng quê vào buổi sáng chớm hè :
a.Loài chim lành:
b.Loài chim xấu, chim ác:
c.Loài chim ác , chim chèo bẻo :
Thế giới các loài chim được chia làm mấy nhóm? Đọc tên các loài trong nhóm?
Bồ Các (ác là)
Chim ri
Sáo sậu
Sáo đen
Tu hú
Chim nhạn
-
2. Thế giới loài chim nơi vườn quê:
Ii. TÌM HiỂU chi tiêt :
1. Cảnh làng quê vào buổi sáng chớm hè :
Loài chim hiền :
Quan hệ họ hàng, dây mơ dễ má
Sáo: Đậu cả lên lưng trâu mà hót; tọ toẹ học nói; bay đi ăn, chiều lại về với chủ
Tu hú kêu là mùa quả chín
Diều hâu
Quạ đen
Quạ khoang
Chim C?t
Bìm bịp
2. Thế giới loài chim nơi vườn quê:
Ii. TÌM HiỂU chi tiêt :
Loài chim ác :
Diều hâu: mũi khoằm, đánh hơi tinh, bắt và ăn thịc gà con.
Bìm bịp: hoá thân của sư hổ mang, chui rúc bụi rậm
Quạ (đen, khoang):bắt gà con, trộm trứng, dòm chuồng lợn
-Chim cắt: cánh nhọn, loài quỷ đen, vụt đến, vụt biến.
Chim trị ác – Chèo bẻo :
-> Từ ngữ giaøu hình aûnh ;cách so sánh, liên tưởng ñoäc ñaùo
=>Cuộc giao chiến diễn ra sống động, hấp dẫn.
Cuộc giao chiến
với Diều hâu: lao vào đánh tới tấp, túi bụi.
với Chim cắt: một đàn xông lên, thi nhau mổ
2. Thế giới loài chim nơi vườn quê:
IiI. TÌM HiỂU chi tiêt :
Với quạ : vây tứ phía, đánh.
-> Cái ác bị trừng trị
=> Thế giới các loài chim phong phú, đẹp đẽ.
nội dung
nghệ thuật
Miêu tả tự nhiên, sinh động, hấp dẫn, nhiềpu yếu tố dân gian.
- Đặc điểm một số loài chim ở làng quê và mối quan tâm của con người với loài vật.
Lời văn giàu hình ảnh.
Sử dụng nhiều phép tu từ.
- Tình cảm yêu quí các loài vật và tình yêu làng quê đất nước.
Bài tập trắc nghiệm
Câu 1: Tác giả Duy Khán đã từng là:
A. Là nhà văn quân đội
B. Là một giáo viên
C. Là một phóng viên
D. Cả A, B và C là đúng
Câu 2: Văn bản "Lao Xao" viết theo phương thức biểu đạt nào?
A. Miêu tả
B. Kể chuyện
C. Trần thuật
D. Tả và kể
Câu 3: Văn bản "Lao xao" trích trong tác phẩm "Tuổi thơ im lặng" xuất bản năm 1987 của nhà văn Duy Khán đúng hay sai?
A. Đúng
B. Sai
Câu 4: Phần 1 của văn bản "Lao Xao" kể và tả về các loài chim đúng hay sai?
A. Đúng
B. Sai
D
D
A
B
Có ba bạn nhỏ khi đọc “ Lao xao” tranh luận với nhau:
Đoạn văn này miêu tả trực tiếp các loài chim theo cách nhìn và cảm nhận của người lớn.
b. Đây là lời kể của một em bé ở làng quê về các loài chim vì câu chuyện có nói đến chuyện lũ trẻ con xem đàn Chèo bẻo cứu bạn.
c. Đây là hồi kí của nhà văn về thời niên thiếu của mình ở làng quê.
Theo em, ý kiến nào là đúng nhất ? Vì sao ?
Xin chân thành cảm ơn!
TIẾT 115 : ĐỌC THÊM :
VĂN BẢN
Lao xao
Duy Khán
1
2
3
4
5
6
7
I. KHỞI ĐỘNG TRÒ CHƠI :
Ư
Ơ
C
Ư
Ơ
N
G
Y
C
A
O
BACK
CÂY LÚA
Cây gì đã được tác giả Trần Đăng Khoa nhắc tới trong bài thơ được phổ nhạc thành bài hát ?
CÂU HỎI SỐ 1 :
ĐÂY LÀ TÊN CỦA NHÂN VẬT CÓ BiỆT DANH LÀ MÈO ?
KIỀU PHƯƠNG
BACK
CÂU HỎI SỐ 4 :
LÒNG YÊU NƯỚC
BACK
Đây là tên một bài văn xuôi rất hay ( hình như có trong chương trình học văn lớp 4 , 5 ,6). Tác giả là một nhà văn nổi tiếng sinh năm 1891
CÂU HỎI SỐ 2 :
TÊN DÒNG SÔNG ĐƯỢC NHẮC TỚI TRONG BÀI THƠ “ LÒNG YÊU NƯỚC ”.
SÔNG VON - GA
BACK
CÂU HỎI SỐ 6 :
SAU KHI VƯỢT ĐÈO
TA LẠI VƯỢT ĐÈO GIÀNG
LẠI VƯỢT ĐÈO “ ……”
LÀ TA TỚI CAO BẰNG
CAO B?C
BACK
CÂU HỎI SỐ 3 :
HÔM NAY TRỜI NẮNG NHƯ NUNG
MẸ EM ĐI CẤY PHƠI LƯNG CẢ NGÀY
ƯỚC GÌ EM HÓA THÀNH MÂY
EM … CHO MẸ SUỐT NGÀY BÓNG RÂM.
CHE
BACK
CÂU HỎI SỐ 5 :
BỒ CÁC LÀ BÁC CHIM RI
CHIM RI LÀ DÌ SÁO SẬU
SÁO SẬU LÀ CẬU SÁO DÊN
SÁO ĐEN LÀ EM TU HÚ
TU HÚ LÀ CHÚ BỒ CÁC.
KHỔ THƠ TRÊN THUỘC THỂ LOẠI GÌ ?
BACK
TỤC NGỮ
ĐỒNG DAO
CA DAO
NHÔM DAO
CÂU HỎI SỐ 7 :
II. TÌM HiỂU CHUNG :
1. Tác giả :
Nêu hiểu biết của em về tác giả ?
Nguyễn Duy Khán. Ông sinh vào ngày
06 tháng 8 năm 1934 ở thôn Sơn Trung, xã Nam Sơn, huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh, Việt Nam.
Ông mất ngày 29 tháng 1 năm 1993 (58 tuổi) tại Hải Phòng, Việt Nam
Ông vừa là nhà thơ quân đội và vừa là một nhà thơ nổi tiếng
Giai đoạn sáng tác 1972 –1986
Tác phẩm nổi bật : Tuổi thơ im lặng
Ông đã từng dành được giải thưởng : Giải thưởng Nhà nước về văn học nghệ thuật
Các giải thưởng :
Giải thưởng Nhà nước (2012)
Giải thưởng Hội nhà văn Việt Nam (1987, Tuổi thơ im lặng)
Tác phẩm tiêu biểu :
Trận Mới (Thơ 1972)
Một tiếng Xa Ma Khi (Thơ 1981, in chung với Xuân Miễn và Phạm Ngọc Cảnh)
Tâm sự người đi (Thơ, 1984)
Tuổi thơ im lặng (hồi ký 1986).
2. Tác phẩm :
II. TÌM HiỂU CHUNG :
Hoàn cảnh sáng tác :
Trình bày hiểu biết của em về hoàn cảnh sáng tác văn bản?
Qua những hình ảnh thiên nhiên , sinh hoạt , đồ vật và hình ảnh con người.
- Thông qua những hồi tưởng và những kỉ niệm đẹp ở làng quê hồi còn nhỏ của tác giả.
TrÝch tõ t¸c phÈm “ Tuæi th¬ im lÆng” viÕt n¨m 1985.
2. Tác phẩm :
Hoàn cảnh sáng tác :
b. Thể lọai :
Cho biết thể loại của văn bản ?
3 phần
Hồi kí tự truyện
Tìm bố cục của bài văn ?
c. Bố cục :
- Phần 1: Từ đầu .."trẻ em nô đùa râm ran." (Phong cảnh làng quê vào lúc chớm hè.)
Phần 2: Tiếp ......".nhạn tha hồ vùng vẫy mây xanh" (Hình ảnh những con chim hiền mang vui đến cho trời đất.)
Phần 3: Còn lại (Miêu tả những loài chim xấu, chim ác và loài chèo bẻo chống lại kẻ ác)
d. Những phương thức biểu đạt :
Những phương thức biểu đạt nào được
sử dụng trong văn bản Lao xao ?
Miêu tả và tự sự :
IiI. TÌM HiỂU chi tiêt :
1. Cảnh làng quê vào buổi sáng chớm hè :
- Cây cối um tùm. Cả làng thơm.
Hình ảnh hoa :
+ Hoa lan : nở hoa trắng xóa
+ Hoa giẻ : từng chùm mảnh dẻ
+ Hoa móng rồng : bụ bẫm thơm
Ong : đánh lộn nhau để hút mật
Bướm : hiền lành, lặng lẽ bỏ chỗ lao xao
Nghệ thuật nhân hóa, sử dụng tính từ động từ và từ láy làm cho thiên nhiên và loài vật hiện lên đẹp và sống động.
NGHĨA CUẢ TỪ LAO XAO
NGOÀI ĐỜI
TRONG VĂN BẢN
Lao xao là từ gợi những âm thanh hoặc tiếng động nhỏ rộn lên xen kẽ lẫn vào nhau không đều
Lao xao là âm thanh của ong, bướm, tiếng trẻ em nô đùa, tiếng chim hót
Em hiểu gì về từ “ lao xao” ?
1. Cảnh làng quê vào buổi sáng chớm hè :
- Cây cối um tùm. Cả làng thơm.
Hình ảnh hoa :
+ Hoa lan : nở hoa trắng xóa
+ Hoa giẻ : từng chùm mảnh dẻ
+ Hoa móng rồng : bụ bẫm thơm
Ong : đánh lộn nhau để hút mật
Bướm : hiền lành, lặng lẽ bỏ chỗ lao xao
Nghệ thuật nhân hóa, sử dụng tính từ động từ và từ láy làm cho thiên nhiên và loài vật hiện lên đẹp và sống động.
- Con người : chúng tôi tụ hội, trò chuyện râm ran
Cảnh làng quê đẹp, thanh bình, mát mẻ,đấy sức sống và âm thanh lao xao, rộn ràng của các loài vật
. Cảm nhận tinh tế
Am hiểu và yêu mến làng quê
Qua đó cho chúng ta thấy nhà văn là người như thế nào?
1. Cảnh làng quê vào buổi sáng chớm hè :
Khung cảnh làng quê buổi sáng chớm hè được tác giả miêu tả qua những chi tiết, hình ảnh nào? (Về cây, hoa, loài vật, âm thanh?)
a. Các loài cây, hoa:
- Cây cối: Um tùm
- Hoa lan : Trắng xoá
- Hoa giẻ: Mảnh dẻ
- Hoa móng rồng: Bụ bẫm, thơm
b. Các loài vật:
- Ong: Đánh lộn, hút mật.
- Bướm: Hiền lành, lao xao, lặng lẽ
c. Con người:
- Toàn trẻ em: Tụ hội, râm ran
d. Âm thanh :
- Lao xao râm ran.
Nhân hóa, câu văn ngắn, hình ảnh chọn lọc.
2. Thế giới loài chim nơi vườn quê:
Ii. TÌM HiỂU chi tiêt :
1. Cảnh làng quê vào buổi sáng chớm hè :
a.Loài chim lành:
b.Loài chim xấu, chim ác:
c.Loài chim ác , chim chèo bẻo :
Thế giới các loài chim được chia làm mấy nhóm? Đọc tên các loài trong nhóm?
Bồ Các (ác là)
Chim ri
Sáo sậu
Sáo đen
Tu hú
Chim nhạn
-
2. Thế giới loài chim nơi vườn quê:
Ii. TÌM HiỂU chi tiêt :
1. Cảnh làng quê vào buổi sáng chớm hè :
Loài chim hiền :
Quan hệ họ hàng, dây mơ dễ má
Sáo: Đậu cả lên lưng trâu mà hót; tọ toẹ học nói; bay đi ăn, chiều lại về với chủ
Tu hú kêu là mùa quả chín
Diều hâu
Quạ đen
Quạ khoang
Chim C?t
Bìm bịp
2. Thế giới loài chim nơi vườn quê:
Ii. TÌM HiỂU chi tiêt :
Loài chim ác :
Diều hâu: mũi khoằm, đánh hơi tinh, bắt và ăn thịc gà con.
Bìm bịp: hoá thân của sư hổ mang, chui rúc bụi rậm
Quạ (đen, khoang):bắt gà con, trộm trứng, dòm chuồng lợn
-Chim cắt: cánh nhọn, loài quỷ đen, vụt đến, vụt biến.
Chim trị ác – Chèo bẻo :
-> Từ ngữ giaøu hình aûnh ;cách so sánh, liên tưởng ñoäc ñaùo
=>Cuộc giao chiến diễn ra sống động, hấp dẫn.
Cuộc giao chiến
với Diều hâu: lao vào đánh tới tấp, túi bụi.
với Chim cắt: một đàn xông lên, thi nhau mổ
2. Thế giới loài chim nơi vườn quê:
IiI. TÌM HiỂU chi tiêt :
Với quạ : vây tứ phía, đánh.
-> Cái ác bị trừng trị
=> Thế giới các loài chim phong phú, đẹp đẽ.
nội dung
nghệ thuật
Miêu tả tự nhiên, sinh động, hấp dẫn, nhiềpu yếu tố dân gian.
- Đặc điểm một số loài chim ở làng quê và mối quan tâm của con người với loài vật.
Lời văn giàu hình ảnh.
Sử dụng nhiều phép tu từ.
- Tình cảm yêu quí các loài vật và tình yêu làng quê đất nước.
Bài tập trắc nghiệm
Câu 1: Tác giả Duy Khán đã từng là:
A. Là nhà văn quân đội
B. Là một giáo viên
C. Là một phóng viên
D. Cả A, B và C là đúng
Câu 2: Văn bản "Lao Xao" viết theo phương thức biểu đạt nào?
A. Miêu tả
B. Kể chuyện
C. Trần thuật
D. Tả và kể
Câu 3: Văn bản "Lao xao" trích trong tác phẩm "Tuổi thơ im lặng" xuất bản năm 1987 của nhà văn Duy Khán đúng hay sai?
A. Đúng
B. Sai
Câu 4: Phần 1 của văn bản "Lao Xao" kể và tả về các loài chim đúng hay sai?
A. Đúng
B. Sai
D
D
A
B
Có ba bạn nhỏ khi đọc “ Lao xao” tranh luận với nhau:
Đoạn văn này miêu tả trực tiếp các loài chim theo cách nhìn và cảm nhận của người lớn.
b. Đây là lời kể của một em bé ở làng quê về các loài chim vì câu chuyện có nói đến chuyện lũ trẻ con xem đàn Chèo bẻo cứu bạn.
c. Đây là hồi kí của nhà văn về thời niên thiếu của mình ở làng quê.
Theo em, ý kiến nào là đúng nhất ? Vì sao ?
Xin chân thành cảm ơn!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Văn Khánh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)