Bài 27. Lao xao
Chia sẻ bởi nguyễn anh khoa |
Ngày 21/10/2018 |
20
Chia sẻ tài liệu: Bài 27. Lao xao thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
CHÀO QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH
GVCN: Nguyễn Thị Vân Thủy
Trường: THCS Đức Giang
ĐẾN DỰ THAO GIẢNG
Kiểm tra bài cũ
Nêu khái quát về nội dung và nghệ thuật của văn bản
“ Lòng yêu nước” của I- li- át Rê – en bua?
Kiểm tra bài cũ
Trong văn bản “ Lòng yêu nước” em thích nhất đoạn văn nào? Vì sao?
Lao xao
Trích "Tuổi thơ im lặng"- Duy Khán
Tiết 113
Văn bản
Ti?t 113 - Van b?n : Lao xao
( Trích " Tuổi thơ im lặng" - Duy Khán)
I. Gi?i thi?u khỏi quỏt:
- Duy Khán (1934 -1995)
- Quê: Quế Võ - Bắc Ninh
- Là nhà văn trưởng thành trong thời kì kháng chiến chống Mĩ cứu nước.
Nêu vài nét chính về tác giả?
Tác giả:
Duy Khán 1934 -1995
2. Van b?n
a. Xuất xứ: TrÝch tõ t¸c phÈm “ Tuæi th¬ im lÆng” viÕt n¨m 1985.
- T¸c phÈm ®îc gi¶i thëng Héi nhµ v¨n n¨m 1987
b. ThÓ lo¹i: Håi kÝ tù truyÖn.
c. Ph¬ng thøc biÓu ®¹t: Miêu tả và tự sự
Cho biết vài nét chính về van b?n ?
Văn bản thuộc thể loại gì? Viết theo phương thức biểu đạt nào?
I. Gi?i thi?u khỏi quỏt
Tác giả
Duy Khán (1934 -1995)
- Quê: Quế Võ - Bắc Ninh
- Là nhà văn trưởng thành trong thời kì kháng chiến chống Mĩ cứu nước.
Hướng dẫn đọc và chú thích
Nêu đại ý của văn bản?
d. Đại ý : Cảnh chớm hè ở làng quê và thế giới các loài chim.
Ti?t 113 - Van b?n : Lao xao
( Trích " Tuổi thơ im lặng" - Duy Khán)
I. Gi?i thi?u khỏi quỏt:
1.Tác giả:
2. Van b?n
Lao xao
( Trích " Tuổi thơ im lặng" - Duy Khán)
a. Xuất xứ: TrÝch tõ t¸c phÈm “ Tuæi th¬ im lÆng” viÕt n¨m 1985.
- T¸c phÈm ®îc gi¶i thëng Héi nhµ v¨n n¨m 1987
b. ThÓ lo¹i: Håi kÝ tù truyÖn.
c. Ph¬ng thøc biÓu ®¹t: Tù sù + miêu tả
d. Đại ý : Cảnh chớm hè ở làng quê và thế giới các loài chim.
d. Bố cục:
Hai ph?n :
Ph?n 1: Từ đầu ? Râm ran
- Cảnh làng quê vào buổi sáng chớm hè
Ph?n 2: Còn lại
- Thế giới các loài chim.
Văn bản được chia làm mấy ph?n? Nội dung mỗi ph?n?
I. Gi?i thi?u khỏi quỏt:
Tác giả:
2. Van b?n
Nêu nội dung của bức tranh? Nội dung bức tranh ứng với phần nào trong văn bản?
Ti?t 113 - Van b?n : Lao xao
( Trích " Tuổi thơ im lặng" - Duy Khán)
I. Gi?i thi?u khỏi quỏt:
Tác giả:
2. Van b?n
II. Đọc - Hiểu văn bản
Đọc phần 1 và nhắc lại nội dung
1. Cảnh làng quê buổi sáng chớm hè
Cảnh làng quê buổi sáng chớm hè được tác giả miêu tả qua những hình ảnh nào?
Ti?t 113 - Van b?n : Lao xao
( Trích " Tuổi thơ im lặng" - Duy Khán)
cây cối ,hoa, ong và bướm
A. Nội dung
I. Gi?i thi?u khỏi quỏt:
II. Đọc - Hiểu văn bản
1. Cảnh làng quê buổi sáng chớm hè
Tại sao lại miêu tả những loại hoa này mà không chọn các loài hoa khác?
- Cây cối um tùm. Cả làng thơm.
Ti?t 113 - Van b?n : Lao xao
( Trích " Tuổi thơ im lặng" - Duy Khán)
Hình ảnh hoa :
+ Hoa lan : nở hoa trắng xóa
+ Hoa giẻ : từng chùm mảnh dẻ
+ Hoa móng rồng : bụ bẫm thơm
Cây cối, hoa và ong , bướm được tác giả miêu tả như thế nào?
Ong : đánh lộn nhau để hút mật
Bướm : bỏ chỗ lao xao
II. Đọc - Hiểu văn bản
1. Cảnh làng quê buổi sáng chớm hè
Nhận xét về nghệ thuật miêu tả thiên nhiên và loài vật của tác giả trong đoạn văn này? Qua đó làm cho thiên nhiên loài vật hiện lên như thế nào ?
- Cây cối um tùm. Cả làng thơm.
Ti?t 113 - Van b?n : Lao xao
( Trích " Tuổi thơ im lặng" - Duy Khán)
Hình ảnh hoa :
+ Hoa lan : nở hoa trắng xóa
+ Hoa giẻ : từng chùm mảnh dẻ
+ Hoa móng rồng : bụ bẫm thơm
Ong : đánh lộn nhau để hút mật
Bướm : hiền lành, lặng lẽ bỏ chỗ lao xao
Nghệ thuật nhân hóa, sử dụng tính từ động từ và từ láy làm cho thiên nhiên và loài vật hiện lên đẹp và sống động.
Em hiểu gì về từ “ lao xao” ? Nó thuộc loại từ nào? Diễn tả điều gì?
trắng xóa
mảnh dẻ
bụ bẫm thơm
đánh lộn
lao xao
Lao xao là từ láy đó là âm thanh của bướm, ong, thiên nhiên đất trời.
Tất cả những chi tiết và hình ảnh trên đã tạo nên một âm hưởng như thế nào?
hiền lành, lặng lẽ
um tùm
A. Nội dung
I. Gi?i thi?u khỏi quỏt:
II. Đọc - Hiểu văn bản
1. Cảnh làng quê buổi sáng chớm hè
- Cây cối um tùm. Cả làng thơm.
Ti?t 113 - Van b?n : Lao xao
( Trích " Tuổi thơ im lặng" - Duy Khán)
Hình ảnh hoa :
+ Hoa lan : nở hoa trắng xóa
+ Hoa giẻ : từng chùm mảnh dẻ
+ Hoa móng rồng : bụ bẫm thơm
Ong : đánh lộn nhau để hút mật
Bướm : bỏ chỗ lao xao
Nghệ thuật nhân hóa, sử dụng tính từ động từ và từ láy làm cho thiên nhiên và loài vật hiện lên đẹp và sống động.
Con người được nói đến trong văn bản là ai? Đang làm gì?
trắng xóa
mảnh dẻ
bụ bẫm thơm
đánh lộn
lao xao
- Con người : chúng tôi tụ hội, trò chuyện râm ran
Nh?n xột v? bức tranh làng quê buổi sáng chớm hè hiện lên như thế nào?
I. Gi?i thi?u khỏi quỏt:
II. Đọc - Hiểu văn bản
1. Cảnh làng quê buổi sáng chớm hè
Ti?t 113 - Van b?n : Lao xao
( Trích " Tuổi thơ im lặng" - Duy Khán)
Hình ảnh hoa :
Ong : đánh lộn nhau để hút mật
Bướm : bỏ chỗ lao xao
Nghệ thuật nhân hóa, sử dụng tính từ động từ và từ láy làm cho thiên nhiên và loài vật hiện lên đẹp và sống động.
- Con người : chúng tôi tụ hội, trò chuyện râm ran
Nh?n xột v? bức tranh làng quê buổi sáng chớm hè hiện lên như thế nào?
+ Hoa giẻ : từng chùm mảnh dẻ
+ Hoa móng rồng : bụ bẫm thơm
+ Hoa lan : nở hoa trắng xóa
Cảnh làng quê đẹp, thanh bình, mát mẻ,đấy sức sống và âm thanh lao xao, rộn ràng của các loài vật
I. Gi?i thi?u khỏi quỏt:
II. Đọc - Hiểu văn bản
1. Cảnh làng quê buổi sáng chớm hè
Ti?t 113 - Van b?n : Lao xao
( Trích " Tuổi thơ im lặng" - Duy Khán)
Hình ảnh hoa :
Ong : đánh lộn nhau để hút mật
Bướm : bỏ chỗ lao xao
Nghệ thuật nhân hóa, sử dụng tính từ động từ và từ láy làm cho thiên nhiên và loài vật hiện lên đẹp và sống động.
- Con người : chúng tôi tụ hội, trò chuyện râm ran
Cảnh làng quê đẹp, thanh bình, mát mẻ,đấy sức sống và âm thanh lao xao, rộn ràng của các loài vật
. Cảm nhận tinh tế,
am hiểu và yêu mến làng quê,
Qua đó cho chúng ta thấy nhà văn là người như thế nào?
Em hình dung được những gì
về một buổi sáng chớm hè ở làng quê Việt Nam?
2. Nêu nghệ thuật đặc sắc nhất trong phần 1 của văn bản?
CỦNG CỐ
Thế giới loài chim được tác giả miêu tả như thế nào? Em hãy thống kê và phân loại các loài chim ( chim hiền, chim ác, chim trị ác)
CỦNG CỐ
Thế giới loài chim được tác giả miêu tả như thế nào? Em hãy thống kê và phân loại các loài chim ( chim hiền, chim ác, chim trị ác)
CỦNG CỐ
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
Học bài thuộc phần giới thiệu khái quát và phần phân tích mục 1.
Soạn bài : Lao xao ( tiết 2)
+ Đọc kĩ phần 2 và trả lời câu hỏi phần đọc hiểu tiếp theo.
+ Thế giới các loài chim được miêu tả cụ thể như thế nào? Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào để thể hiện?
TIẾT HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚC .
CHÚC THẦY CÔ MẠNH KHỎE !
CHÚC CÁC EM CHĂM NGOAN – HỌC GIỎI !
II. Đọc - Hiểu văn bản
1. Cảnh làng quê buổi sáng chớm hè
Khung cảnh làng quê buổi sáng chớm hè được tác giả miêu tả qua những chi tiết, hình ảnh nào? (Về cây, hoa, loài vật, âm thanh?)
a. Các loài cây, hoa:
- Cây cối: Um tùm
- Hoa lan : Trắng xoá
- Hoa giẻ: Mảnh dẻ
- Hoa móng rồng: Bụ bẫm, thơm
b. Các loài vật:
- Ong: Đánh lộn, hút mật.
- Bướm: Hiền lành, lao xao, lặng lẽ
c. Con người:
- Toàn trẻ em: Tụ hội, râm ran
d. Âm thanh :
- Lao xao râm ran.
Tất cả những chi tiết và hình ảnh trên đã tạo nên một âm hưởng như thế nào?
Lao xao của ong, bướm, đất trời, thiên nhiên.
Từ lao xao thuộc kiểu
cấu tạo từ nào ?
Từ láy tượng thanh "lao xao"trở thành âm hưởng,nhịp điệu chủ đạo trong bài văn. Trong cái lao xao của đất trời cỏ cây có cả cái lao xao của tâm hồn tác giả.
Em có nhận xét gì về nghệ thuật miêu tả của nhà văn ?
Nhân hóa, câu văn ngắn, hình ảnh chọn lọc.
I. Gi?i thi?u khỏi quỏt:
Ti?t 113 - Van b?n : Lao xao
( Trích " Tuổi thơ im lặng" - Duy Khán)
Hướng dẫn tự học
Viết một đoạn văn ngắn từ 3 đến 5 câu miêu tả cảnh buổi sáng chớm hè ở quê em.
III. Luyện tập:
1. Văn bản LAO XAO thuộc phương thức biểu đạt nào?
A. Tự sự, miêu tả.
B. Tự sự, biểu cảm.
C. Miêu tả, biểu cảm.
D. Tự sự, nghị luận.
2. Trong văn bản LAO XAO tổ hợp từ " Dây mơ, rễ má" là chất liệu văn học thuộc:
A. Tục ngữ.
B. Thành ngữ.
C. Đồng giao.
D. Ca dao.
Lao xao
( Trích " Tuổi thơ im lặng" - Duy Khán)
CHÀO TẠM BIỆT QUÝ THẦY, CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH
Lao xao
Trích "Tuổi thơ im lặng"- Duy Khán
II. Đọc - Hiểu văn bản
Thế giới các loài chim được chia làm mấy nhóm? Đọc tên các loài trong nhóm?
Nhóm các loài chim hiền:
Sáo sậu, sáo đen, tu hú, ngói, nhạn.
Nhóm các loài chim ác, chim xấu:
Bìm bịp, diều hâu, quạ, cắt.
Chim trị ác: Chèo bẻo
a. Các loài chim hiền:
I. Tìm hiểu chung
1. Cảnh làng quê buổi sáng chớm hè
2. Thế giới các loài chim
Lao xao
Trích "Tuổi thơ im lặng"- Duy Khán
a. Các loài chim hiền:
Nhóm chim hiền gồm có những loại nào? Mỗi loại được miêu tả như thế nào?
Bồ Các (ác là)
Chim ri
Sáo sậu
Sáo đen
Tu hú
Chim nhạn
Quan hệ họ hàng, dây mơ dễ má
Sáo: Đậu cả lên lưng trâu mà hót; tọ toẹ học nói; bay đi ăn, chiều lại về với chủ
Tu hú kêu là mùa quả chín
I. Tìm hiểu chung
II. Đọc - Hiểu văn bản
1. Cảnh làng quê buổi sáng chớm hè
2. Thế giới các loài chim
Lao xao
Trích "Tuổi thơ im lặng"- Duy Khán
a. Các loài chim hiền:
- Cách nói đồng dao, sử dụng thành ngữ, nghệ thuật nhân hoá
- Cách kể kết hợp với nhận xét về đặc điểm hoạt động của các loài chim.
Qua đó em thấy thế giới các loài chim hiền như thế nào? Vì sao tác giả gọi chúng là chim "mang vui đến cho giời đất"?
=> Thế giới các loài chim lành hiện lên sinh động, chúng đem lại niềm vui cho mùa màng cho con người.
Nhận xét về nghệ thuật miêu tả loài chim hiền?
I. Tìm hiểu chung
II. Đọc - Hiểu văn bản
1. Cảnh làng quê buổi sáng chớm hè
2. Thế giới các loài chim
Lao xao
Trích "Tuổi thơ im lặng"- Duy Khán
b. Các loài chim dữ:
Nhóm chim dữ gồm có những loại nào? Mỗi loại được miêu tả như thế nào?
- Diều hâu: mũi khoằm, đánh hơi tinh, bắt và ăn thịc gà con.
- Bìm bịp: hoá thân của sư hổ mang, chui rúc bụi rậm
- Quạ (đen, khoang):bắt gà con, trộm trứng, dòm chuồng lợn
- Chim cắt: cánh nhọn, loài quỷ đen, vụt đến, vụt biến.
Bìm bịp
Diều hâu
Quạ đen
Quạ khoang
Chim Cắt
a. Các loài chim hiền:
Nhận xét về nghệ thuật miêu tả các loài chim dữ?
Qua việc miêu tả em liên tưởng đến những kẻ như thế nào?
-> Chọn tả về hình dáng, tiếng kêu, hoạt
động kết hợp kể và nhận xét..
=> Gợi liên tưởng đến những kẻ xấu, kẻ ác .
I. Tìm hiểu chung
II. Đọc - Hiểu văn bản
1. Cảnh làng quê buổi sáng chớm hè
2. Thế giới các loài chim
Lao xao
Trích "Tuổi thơ im lặng"- Duy Khán
b. Các loài chim dữ:
a. Các loài chim hiền:
c. Các loài chim trị ác:
Nhóm chim trị ác gồm có những loại nào? Mỗi loại được miêu tả như thế nào?
Chèo bẻo
Chèo bẻo
+ Với diều hâu:lao vào đánh tới tấp túi bụi.
+ Với quạ : vây tứ phía, đánh.
+ Với cắt: xông lên, mổ
-> Cái ác bị trừng trị
=> Thế giới các loài chim phong phú, đẹp đẽ.
Nhận xét về nghệ thuật miêu tả loài chim trị ác?
Qua việc miêu tả em liên tưởng đến điều gì?
Em có nhận xét gì về thế giới các loài chim ở làng quê?
I. Tìm hiểu chung
II. Đọc - Hiểu văn bản
1. Cảnh làng quê buổi sáng chớm hè
2. Thế giới các loài chim
Lao xao
Trích "Tuổi thơ im lặng"- Duy Khán
I. Tìm hiểu chung
II. Đọc - Hiểu văn bản
III. Tổng kết
Em có nhận xét gì về nghệ thuật và nội dung của văn bản?
nội dung
nghệ thuật
Miêu tả tự nhiên, sinh động, hấp dẫn, nhiều yếu tố dân gian.
- Đặc điểm một số loài chim ở làng quê và mối quan tâm của con người với loài vật.
Lao xao
Trích "Tuổi thơ im lặng"- Duy Khán
Lời văn giàu hình ảnh.
Sử dụng nhiều phép tu từ.
- Tình cảm yêu quí các loài vật và tình yêu làng quê đất nước.
Lao xao
Trích "Tuổi thơ im lặng"- Duy Khán
I. Tìm hiểu chung
II. Đọc - Hiểu văn bản
III. Tổng kết
IV. Luyện tập
? Chất liệu văn hóa dân gian được sử dụng trong văn bản LAO XAO là:
A. Sử dụng thành ngữ.
B. Sử dụng đồng dao.
C. Truyện cổ tích.
Dây mơ, rễ má; Kẻ cắp gặp bà già; Lia lia láu láu như quạ vào chuồng lợn.
D. Cả A, B và C đều đúng.
Lao xao
Trích "Tuổi thơ im lặng"- Duy Khán
I. Tìm hiểu chung
II. Đọc - Hiểu văn bản
III. Tổng kết
IV. Luyện tập
? Chất liệu văn hóa dân gian được sử dụng trong văn bản LAO XAO là:
Cả A, B và C đều đúng.
A. Sử dụng thành ngữ.
B. Sử dụng đồng dao.
C. Truyện cổ tích.
D
Bồ các là bác chim ri. Chim ri là dì sáo sậu. Sáo sậu là cậu sáo đen. Sáo đen là em tu hú. Tu hú lại là chú bồ các, .
Lao xao
Trích "Tuổi thơ im lặng"- Duy Khán
I. Tìm hiểu chung
II. Đọc - Hiểu văn bản
III. Tổng kết
IV. Luyện tập
? Chất liệu văn hóa dân gian được sử dụng trong văn bản LAO XAO là:
Cả A, B và C đều đúng.
A. Sử dụng thành ngữ.
B. Sử dụng đồng dao.
C. Truyện cổ tích.
D
Truyện cổ tích: Sự tích chim bìm bịp, Sự tích chim chèo bẻo.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
1 -Nắm vững nội dung bài học.
- Học thuộc ghi nhớ .
- Sưu tầm một số câu thơ, ca dao, thành ngữ, tục ngữ nói về loài chim.
-Viết một đoạn văn ngắn miêu tả về một loài chim quen thuộc ở quê em
2 -Ôn tập phần Tiếng Việt để chuẩn bị làm bài kiểm tra.
XIN CHÀO TẠM BIỆT QÚY THẦY CÔ
VÀ CÁC EM.
GVCN: Nguyễn Thị Vân Thủy
Trường: THCS Đức Giang
ĐẾN DỰ THAO GIẢNG
Kiểm tra bài cũ
Nêu khái quát về nội dung và nghệ thuật của văn bản
“ Lòng yêu nước” của I- li- át Rê – en bua?
Kiểm tra bài cũ
Trong văn bản “ Lòng yêu nước” em thích nhất đoạn văn nào? Vì sao?
Lao xao
Trích "Tuổi thơ im lặng"- Duy Khán
Tiết 113
Văn bản
Ti?t 113 - Van b?n : Lao xao
( Trích " Tuổi thơ im lặng" - Duy Khán)
I. Gi?i thi?u khỏi quỏt:
- Duy Khán (1934 -1995)
- Quê: Quế Võ - Bắc Ninh
- Là nhà văn trưởng thành trong thời kì kháng chiến chống Mĩ cứu nước.
Nêu vài nét chính về tác giả?
Tác giả:
Duy Khán 1934 -1995
2. Van b?n
a. Xuất xứ: TrÝch tõ t¸c phÈm “ Tuæi th¬ im lÆng” viÕt n¨m 1985.
- T¸c phÈm ®îc gi¶i thëng Héi nhµ v¨n n¨m 1987
b. ThÓ lo¹i: Håi kÝ tù truyÖn.
c. Ph¬ng thøc biÓu ®¹t: Miêu tả và tự sự
Cho biết vài nét chính về van b?n ?
Văn bản thuộc thể loại gì? Viết theo phương thức biểu đạt nào?
I. Gi?i thi?u khỏi quỏt
Tác giả
Duy Khán (1934 -1995)
- Quê: Quế Võ - Bắc Ninh
- Là nhà văn trưởng thành trong thời kì kháng chiến chống Mĩ cứu nước.
Hướng dẫn đọc và chú thích
Nêu đại ý của văn bản?
d. Đại ý : Cảnh chớm hè ở làng quê và thế giới các loài chim.
Ti?t 113 - Van b?n : Lao xao
( Trích " Tuổi thơ im lặng" - Duy Khán)
I. Gi?i thi?u khỏi quỏt:
1.Tác giả:
2. Van b?n
Lao xao
( Trích " Tuổi thơ im lặng" - Duy Khán)
a. Xuất xứ: TrÝch tõ t¸c phÈm “ Tuæi th¬ im lÆng” viÕt n¨m 1985.
- T¸c phÈm ®îc gi¶i thëng Héi nhµ v¨n n¨m 1987
b. ThÓ lo¹i: Håi kÝ tù truyÖn.
c. Ph¬ng thøc biÓu ®¹t: Tù sù + miêu tả
d. Đại ý : Cảnh chớm hè ở làng quê và thế giới các loài chim.
d. Bố cục:
Hai ph?n :
Ph?n 1: Từ đầu ? Râm ran
- Cảnh làng quê vào buổi sáng chớm hè
Ph?n 2: Còn lại
- Thế giới các loài chim.
Văn bản được chia làm mấy ph?n? Nội dung mỗi ph?n?
I. Gi?i thi?u khỏi quỏt:
Tác giả:
2. Van b?n
Nêu nội dung của bức tranh? Nội dung bức tranh ứng với phần nào trong văn bản?
Ti?t 113 - Van b?n : Lao xao
( Trích " Tuổi thơ im lặng" - Duy Khán)
I. Gi?i thi?u khỏi quỏt:
Tác giả:
2. Van b?n
II. Đọc - Hiểu văn bản
Đọc phần 1 và nhắc lại nội dung
1. Cảnh làng quê buổi sáng chớm hè
Cảnh làng quê buổi sáng chớm hè được tác giả miêu tả qua những hình ảnh nào?
Ti?t 113 - Van b?n : Lao xao
( Trích " Tuổi thơ im lặng" - Duy Khán)
cây cối ,hoa, ong và bướm
A. Nội dung
I. Gi?i thi?u khỏi quỏt:
II. Đọc - Hiểu văn bản
1. Cảnh làng quê buổi sáng chớm hè
Tại sao lại miêu tả những loại hoa này mà không chọn các loài hoa khác?
- Cây cối um tùm. Cả làng thơm.
Ti?t 113 - Van b?n : Lao xao
( Trích " Tuổi thơ im lặng" - Duy Khán)
Hình ảnh hoa :
+ Hoa lan : nở hoa trắng xóa
+ Hoa giẻ : từng chùm mảnh dẻ
+ Hoa móng rồng : bụ bẫm thơm
Cây cối, hoa và ong , bướm được tác giả miêu tả như thế nào?
Ong : đánh lộn nhau để hút mật
Bướm : bỏ chỗ lao xao
II. Đọc - Hiểu văn bản
1. Cảnh làng quê buổi sáng chớm hè
Nhận xét về nghệ thuật miêu tả thiên nhiên và loài vật của tác giả trong đoạn văn này? Qua đó làm cho thiên nhiên loài vật hiện lên như thế nào ?
- Cây cối um tùm. Cả làng thơm.
Ti?t 113 - Van b?n : Lao xao
( Trích " Tuổi thơ im lặng" - Duy Khán)
Hình ảnh hoa :
+ Hoa lan : nở hoa trắng xóa
+ Hoa giẻ : từng chùm mảnh dẻ
+ Hoa móng rồng : bụ bẫm thơm
Ong : đánh lộn nhau để hút mật
Bướm : hiền lành, lặng lẽ bỏ chỗ lao xao
Nghệ thuật nhân hóa, sử dụng tính từ động từ và từ láy làm cho thiên nhiên và loài vật hiện lên đẹp và sống động.
Em hiểu gì về từ “ lao xao” ? Nó thuộc loại từ nào? Diễn tả điều gì?
trắng xóa
mảnh dẻ
bụ bẫm thơm
đánh lộn
lao xao
Lao xao là từ láy đó là âm thanh của bướm, ong, thiên nhiên đất trời.
Tất cả những chi tiết và hình ảnh trên đã tạo nên một âm hưởng như thế nào?
hiền lành, lặng lẽ
um tùm
A. Nội dung
I. Gi?i thi?u khỏi quỏt:
II. Đọc - Hiểu văn bản
1. Cảnh làng quê buổi sáng chớm hè
- Cây cối um tùm. Cả làng thơm.
Ti?t 113 - Van b?n : Lao xao
( Trích " Tuổi thơ im lặng" - Duy Khán)
Hình ảnh hoa :
+ Hoa lan : nở hoa trắng xóa
+ Hoa giẻ : từng chùm mảnh dẻ
+ Hoa móng rồng : bụ bẫm thơm
Ong : đánh lộn nhau để hút mật
Bướm : bỏ chỗ lao xao
Nghệ thuật nhân hóa, sử dụng tính từ động từ và từ láy làm cho thiên nhiên và loài vật hiện lên đẹp và sống động.
Con người được nói đến trong văn bản là ai? Đang làm gì?
trắng xóa
mảnh dẻ
bụ bẫm thơm
đánh lộn
lao xao
- Con người : chúng tôi tụ hội, trò chuyện râm ran
Nh?n xột v? bức tranh làng quê buổi sáng chớm hè hiện lên như thế nào?
I. Gi?i thi?u khỏi quỏt:
II. Đọc - Hiểu văn bản
1. Cảnh làng quê buổi sáng chớm hè
Ti?t 113 - Van b?n : Lao xao
( Trích " Tuổi thơ im lặng" - Duy Khán)
Hình ảnh hoa :
Ong : đánh lộn nhau để hút mật
Bướm : bỏ chỗ lao xao
Nghệ thuật nhân hóa, sử dụng tính từ động từ và từ láy làm cho thiên nhiên và loài vật hiện lên đẹp và sống động.
- Con người : chúng tôi tụ hội, trò chuyện râm ran
Nh?n xột v? bức tranh làng quê buổi sáng chớm hè hiện lên như thế nào?
+ Hoa giẻ : từng chùm mảnh dẻ
+ Hoa móng rồng : bụ bẫm thơm
+ Hoa lan : nở hoa trắng xóa
Cảnh làng quê đẹp, thanh bình, mát mẻ,đấy sức sống và âm thanh lao xao, rộn ràng của các loài vật
I. Gi?i thi?u khỏi quỏt:
II. Đọc - Hiểu văn bản
1. Cảnh làng quê buổi sáng chớm hè
Ti?t 113 - Van b?n : Lao xao
( Trích " Tuổi thơ im lặng" - Duy Khán)
Hình ảnh hoa :
Ong : đánh lộn nhau để hút mật
Bướm : bỏ chỗ lao xao
Nghệ thuật nhân hóa, sử dụng tính từ động từ và từ láy làm cho thiên nhiên và loài vật hiện lên đẹp và sống động.
- Con người : chúng tôi tụ hội, trò chuyện râm ran
Cảnh làng quê đẹp, thanh bình, mát mẻ,đấy sức sống và âm thanh lao xao, rộn ràng của các loài vật
. Cảm nhận tinh tế,
am hiểu và yêu mến làng quê,
Qua đó cho chúng ta thấy nhà văn là người như thế nào?
Em hình dung được những gì
về một buổi sáng chớm hè ở làng quê Việt Nam?
2. Nêu nghệ thuật đặc sắc nhất trong phần 1 của văn bản?
CỦNG CỐ
Thế giới loài chim được tác giả miêu tả như thế nào? Em hãy thống kê và phân loại các loài chim ( chim hiền, chim ác, chim trị ác)
CỦNG CỐ
Thế giới loài chim được tác giả miêu tả như thế nào? Em hãy thống kê và phân loại các loài chim ( chim hiền, chim ác, chim trị ác)
CỦNG CỐ
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
Học bài thuộc phần giới thiệu khái quát và phần phân tích mục 1.
Soạn bài : Lao xao ( tiết 2)
+ Đọc kĩ phần 2 và trả lời câu hỏi phần đọc hiểu tiếp theo.
+ Thế giới các loài chim được miêu tả cụ thể như thế nào? Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào để thể hiện?
TIẾT HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚC .
CHÚC THẦY CÔ MẠNH KHỎE !
CHÚC CÁC EM CHĂM NGOAN – HỌC GIỎI !
II. Đọc - Hiểu văn bản
1. Cảnh làng quê buổi sáng chớm hè
Khung cảnh làng quê buổi sáng chớm hè được tác giả miêu tả qua những chi tiết, hình ảnh nào? (Về cây, hoa, loài vật, âm thanh?)
a. Các loài cây, hoa:
- Cây cối: Um tùm
- Hoa lan : Trắng xoá
- Hoa giẻ: Mảnh dẻ
- Hoa móng rồng: Bụ bẫm, thơm
b. Các loài vật:
- Ong: Đánh lộn, hút mật.
- Bướm: Hiền lành, lao xao, lặng lẽ
c. Con người:
- Toàn trẻ em: Tụ hội, râm ran
d. Âm thanh :
- Lao xao râm ran.
Tất cả những chi tiết và hình ảnh trên đã tạo nên một âm hưởng như thế nào?
Lao xao của ong, bướm, đất trời, thiên nhiên.
Từ lao xao thuộc kiểu
cấu tạo từ nào ?
Từ láy tượng thanh "lao xao"trở thành âm hưởng,nhịp điệu chủ đạo trong bài văn. Trong cái lao xao của đất trời cỏ cây có cả cái lao xao của tâm hồn tác giả.
Em có nhận xét gì về nghệ thuật miêu tả của nhà văn ?
Nhân hóa, câu văn ngắn, hình ảnh chọn lọc.
I. Gi?i thi?u khỏi quỏt:
Ti?t 113 - Van b?n : Lao xao
( Trích " Tuổi thơ im lặng" - Duy Khán)
Hướng dẫn tự học
Viết một đoạn văn ngắn từ 3 đến 5 câu miêu tả cảnh buổi sáng chớm hè ở quê em.
III. Luyện tập:
1. Văn bản LAO XAO thuộc phương thức biểu đạt nào?
A. Tự sự, miêu tả.
B. Tự sự, biểu cảm.
C. Miêu tả, biểu cảm.
D. Tự sự, nghị luận.
2. Trong văn bản LAO XAO tổ hợp từ " Dây mơ, rễ má" là chất liệu văn học thuộc:
A. Tục ngữ.
B. Thành ngữ.
C. Đồng giao.
D. Ca dao.
Lao xao
( Trích " Tuổi thơ im lặng" - Duy Khán)
CHÀO TẠM BIỆT QUÝ THẦY, CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH
Lao xao
Trích "Tuổi thơ im lặng"- Duy Khán
II. Đọc - Hiểu văn bản
Thế giới các loài chim được chia làm mấy nhóm? Đọc tên các loài trong nhóm?
Nhóm các loài chim hiền:
Sáo sậu, sáo đen, tu hú, ngói, nhạn.
Nhóm các loài chim ác, chim xấu:
Bìm bịp, diều hâu, quạ, cắt.
Chim trị ác: Chèo bẻo
a. Các loài chim hiền:
I. Tìm hiểu chung
1. Cảnh làng quê buổi sáng chớm hè
2. Thế giới các loài chim
Lao xao
Trích "Tuổi thơ im lặng"- Duy Khán
a. Các loài chim hiền:
Nhóm chim hiền gồm có những loại nào? Mỗi loại được miêu tả như thế nào?
Bồ Các (ác là)
Chim ri
Sáo sậu
Sáo đen
Tu hú
Chim nhạn
Quan hệ họ hàng, dây mơ dễ má
Sáo: Đậu cả lên lưng trâu mà hót; tọ toẹ học nói; bay đi ăn, chiều lại về với chủ
Tu hú kêu là mùa quả chín
I. Tìm hiểu chung
II. Đọc - Hiểu văn bản
1. Cảnh làng quê buổi sáng chớm hè
2. Thế giới các loài chim
Lao xao
Trích "Tuổi thơ im lặng"- Duy Khán
a. Các loài chim hiền:
- Cách nói đồng dao, sử dụng thành ngữ, nghệ thuật nhân hoá
- Cách kể kết hợp với nhận xét về đặc điểm hoạt động của các loài chim.
Qua đó em thấy thế giới các loài chim hiền như thế nào? Vì sao tác giả gọi chúng là chim "mang vui đến cho giời đất"?
=> Thế giới các loài chim lành hiện lên sinh động, chúng đem lại niềm vui cho mùa màng cho con người.
Nhận xét về nghệ thuật miêu tả loài chim hiền?
I. Tìm hiểu chung
II. Đọc - Hiểu văn bản
1. Cảnh làng quê buổi sáng chớm hè
2. Thế giới các loài chim
Lao xao
Trích "Tuổi thơ im lặng"- Duy Khán
b. Các loài chim dữ:
Nhóm chim dữ gồm có những loại nào? Mỗi loại được miêu tả như thế nào?
- Diều hâu: mũi khoằm, đánh hơi tinh, bắt và ăn thịc gà con.
- Bìm bịp: hoá thân của sư hổ mang, chui rúc bụi rậm
- Quạ (đen, khoang):bắt gà con, trộm trứng, dòm chuồng lợn
- Chim cắt: cánh nhọn, loài quỷ đen, vụt đến, vụt biến.
Bìm bịp
Diều hâu
Quạ đen
Quạ khoang
Chim Cắt
a. Các loài chim hiền:
Nhận xét về nghệ thuật miêu tả các loài chim dữ?
Qua việc miêu tả em liên tưởng đến những kẻ như thế nào?
-> Chọn tả về hình dáng, tiếng kêu, hoạt
động kết hợp kể và nhận xét..
=> Gợi liên tưởng đến những kẻ xấu, kẻ ác .
I. Tìm hiểu chung
II. Đọc - Hiểu văn bản
1. Cảnh làng quê buổi sáng chớm hè
2. Thế giới các loài chim
Lao xao
Trích "Tuổi thơ im lặng"- Duy Khán
b. Các loài chim dữ:
a. Các loài chim hiền:
c. Các loài chim trị ác:
Nhóm chim trị ác gồm có những loại nào? Mỗi loại được miêu tả như thế nào?
Chèo bẻo
Chèo bẻo
+ Với diều hâu:lao vào đánh tới tấp túi bụi.
+ Với quạ : vây tứ phía, đánh.
+ Với cắt: xông lên, mổ
-> Cái ác bị trừng trị
=> Thế giới các loài chim phong phú, đẹp đẽ.
Nhận xét về nghệ thuật miêu tả loài chim trị ác?
Qua việc miêu tả em liên tưởng đến điều gì?
Em có nhận xét gì về thế giới các loài chim ở làng quê?
I. Tìm hiểu chung
II. Đọc - Hiểu văn bản
1. Cảnh làng quê buổi sáng chớm hè
2. Thế giới các loài chim
Lao xao
Trích "Tuổi thơ im lặng"- Duy Khán
I. Tìm hiểu chung
II. Đọc - Hiểu văn bản
III. Tổng kết
Em có nhận xét gì về nghệ thuật và nội dung của văn bản?
nội dung
nghệ thuật
Miêu tả tự nhiên, sinh động, hấp dẫn, nhiều yếu tố dân gian.
- Đặc điểm một số loài chim ở làng quê và mối quan tâm của con người với loài vật.
Lao xao
Trích "Tuổi thơ im lặng"- Duy Khán
Lời văn giàu hình ảnh.
Sử dụng nhiều phép tu từ.
- Tình cảm yêu quí các loài vật và tình yêu làng quê đất nước.
Lao xao
Trích "Tuổi thơ im lặng"- Duy Khán
I. Tìm hiểu chung
II. Đọc - Hiểu văn bản
III. Tổng kết
IV. Luyện tập
? Chất liệu văn hóa dân gian được sử dụng trong văn bản LAO XAO là:
A. Sử dụng thành ngữ.
B. Sử dụng đồng dao.
C. Truyện cổ tích.
Dây mơ, rễ má; Kẻ cắp gặp bà già; Lia lia láu láu như quạ vào chuồng lợn.
D. Cả A, B và C đều đúng.
Lao xao
Trích "Tuổi thơ im lặng"- Duy Khán
I. Tìm hiểu chung
II. Đọc - Hiểu văn bản
III. Tổng kết
IV. Luyện tập
? Chất liệu văn hóa dân gian được sử dụng trong văn bản LAO XAO là:
Cả A, B và C đều đúng.
A. Sử dụng thành ngữ.
B. Sử dụng đồng dao.
C. Truyện cổ tích.
D
Bồ các là bác chim ri. Chim ri là dì sáo sậu. Sáo sậu là cậu sáo đen. Sáo đen là em tu hú. Tu hú lại là chú bồ các, .
Lao xao
Trích "Tuổi thơ im lặng"- Duy Khán
I. Tìm hiểu chung
II. Đọc - Hiểu văn bản
III. Tổng kết
IV. Luyện tập
? Chất liệu văn hóa dân gian được sử dụng trong văn bản LAO XAO là:
Cả A, B và C đều đúng.
A. Sử dụng thành ngữ.
B. Sử dụng đồng dao.
C. Truyện cổ tích.
D
Truyện cổ tích: Sự tích chim bìm bịp, Sự tích chim chèo bẻo.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
1 -Nắm vững nội dung bài học.
- Học thuộc ghi nhớ .
- Sưu tầm một số câu thơ, ca dao, thành ngữ, tục ngữ nói về loài chim.
-Viết một đoạn văn ngắn miêu tả về một loài chim quen thuộc ở quê em
2 -Ôn tập phần Tiếng Việt để chuẩn bị làm bài kiểm tra.
XIN CHÀO TẠM BIỆT QÚY THẦY CÔ
VÀ CÁC EM.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: nguyễn anh khoa
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)