Bài 27. Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX
Chia sẻ bởi Phương Tú Huỳnh |
Ngày 24/10/2018 |
105
Chia sẻ tài liệu: Bài 27. Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX thuộc Lịch sử 8
Nội dung tài liệu:
BÀI 27
1.Căn cứ :- Yên Thế ở tây bắc tỉnh Bắc Giang - Địa hình hiểm trở .
2.Nguyên nhân : - Pháp mở rộng phạm vi chiếm đóng ?Yên Thế trở thành mục tiêu bình định của chúng ?Nông dân Yên Thế đứng lên đấu tranh .
HOÀNG HOA THÁM
ĐẶNG THỊ NHU (BÀ BA CẨN)
ĐỀ THÁM VÀ CÁC CON
NHỮNG NGƯỜI BẠN CHIẾN ĐẤU CỦA ĐỀ THÁM.
3. Diễn biến :? Giai đoạn 1 ( 1884 ? 1892 )Lãnh đạo : Đề Nắm
Nhã Nam
Yên Lễ
Mục Sơn
Hữu Thượng
3. Diễn biến :? Giai đoạn 1 ( 1884 ? 1892 )Lãnh đạo : Đề Nắm
? Giai đoạn 2 ( 1893 ? 1908 ) Lãnh đạo : Hoàng Hoa Thám Nghĩa quân vừa chiến đấu vừa bảo vệ cơ sở buộc Pháp giảng hòa 2 lần : + Lần 1 ( 10/1894 ) + Lần 2 ( 12/1897 )
3. Diễn biến :? Giai đoạn 1 ( 1884 ? 1892 )Lãnh đạo : Đề Nắm
? Giai đoạn 2 ( 1893 ? 1908 ) Lãnh đạo : Hoàng Hoa Thám Nghĩa quân vừa chiến đấu vừa bảo vệ cơ sở buộc Pháp giảng hòa 2 lần : + Lần 1 ( 10/1894 ) + Lần 2 ( 12/1897 )
? Giai đoạn 3( 1909 ? 1913 )
Pháp tập trung lực lượng tấn công căn cứ Yên Thế
10/ 2/ 1913 Đề Thám bị sát hại
? Phong trào tan rã .
CHỢ GỒ
Câu Hỏi Thảo Luận
Hãy nhận xét khởi nghĩa Yên Thế ?
Thời gian:
Tính chất:
Nguyên nhân thất bại:
Tồn tại lâu hơn các cuộc
khởi nghĩa cùng thời
Mang tính dân tộc yêu nước
Pháp còn mạnh câu kết với phong kiến
đàn áp khởi nghĩa, lực lượng chêch lệch
bó hẹp trong một địa phương.
Nguyên nhân thất bại :-Lực lượng chênh lệch-Nghĩa quân bị cô lập ở một địa phương-Thiếu giai cấp tiên tiến lãnh đạo
Ý nghĩa :
- Tuy thất bại nhưng đã chứng minh khả năng hùng hậu của giai cấp nông dân Việt Nam trong lịch sử chống đế quốc xâm lược
1.Những phong trào tiêu biểu :
Thực dân Pháp mở rộng cuộc bình định lên trung du ? đồng bào miền núi đấu tranh: tiêu biểu ở Nam kỳ , miền Trung,Tây Nguyên,Tây Bắc, Đông Bắc.
2. Tác dụng :
- Làm chậm quá trình xâm lược của thực dân Pháp.
CỦNG CỐ CÂU HỎI THẢO LUẬN
Em hãy so sánh sự khác nhau của phong trào Cần Vương và phong trào tự vệ vũ trang kháng Pháp cuối thế kỷ XIX.
Khác nhau
Khôi phục chế độ
phong kiến
Văn thân sĩ phu
yêu nước.
Mang tính chất
dân tộc yêu nước.
1885-1895.
Giành lại cơm no
áo ấm.
Nông dân, tù
trưởng miền núi
Mang tính dân
tộc yêu nước
Cuối thế kỷ XIX
đầu XX.
LUYỆN TẬP
1.Vì sao trong giai ?o?n 1893-1908,
?? Thm ph?i 2 l?n gi?ng hồ v?i Php
a) Do t??ng quan l?c l??ng chnh l?ch.
b) L?c l??ng ?? Thm b? t?n th?t v suy y?u
nhanh chĩng .
c) Ngh?a qun chn n?n khơng mu?n chi?n ??u .
d) Cu a v b ??u ?ng
2/Tác dụng của phong trào chống Pháp.
Góp phần làm chậm quá trình xâm lược của Thực dân Pháp.
Góp phần làm chậm công cuộc bình định của Thực dân Pháp.
Câu a và b sai.
Câu a và b đúng.
1.Căn cứ :- Yên Thế ở tây bắc tỉnh Bắc Giang - Địa hình hiểm trở .
2.Nguyên nhân : - Pháp mở rộng phạm vi chiếm đóng ?Yên Thế trở thành mục tiêu bình định của chúng ?Nông dân Yên Thế đứng lên đấu tranh .
HOÀNG HOA THÁM
ĐẶNG THỊ NHU (BÀ BA CẨN)
ĐỀ THÁM VÀ CÁC CON
NHỮNG NGƯỜI BẠN CHIẾN ĐẤU CỦA ĐỀ THÁM.
3. Diễn biến :? Giai đoạn 1 ( 1884 ? 1892 )Lãnh đạo : Đề Nắm
Nhã Nam
Yên Lễ
Mục Sơn
Hữu Thượng
3. Diễn biến :? Giai đoạn 1 ( 1884 ? 1892 )Lãnh đạo : Đề Nắm
? Giai đoạn 2 ( 1893 ? 1908 ) Lãnh đạo : Hoàng Hoa Thám Nghĩa quân vừa chiến đấu vừa bảo vệ cơ sở buộc Pháp giảng hòa 2 lần : + Lần 1 ( 10/1894 ) + Lần 2 ( 12/1897 )
3. Diễn biến :? Giai đoạn 1 ( 1884 ? 1892 )Lãnh đạo : Đề Nắm
? Giai đoạn 2 ( 1893 ? 1908 ) Lãnh đạo : Hoàng Hoa Thám Nghĩa quân vừa chiến đấu vừa bảo vệ cơ sở buộc Pháp giảng hòa 2 lần : + Lần 1 ( 10/1894 ) + Lần 2 ( 12/1897 )
? Giai đoạn 3( 1909 ? 1913 )
Pháp tập trung lực lượng tấn công căn cứ Yên Thế
10/ 2/ 1913 Đề Thám bị sát hại
? Phong trào tan rã .
CHỢ GỒ
Câu Hỏi Thảo Luận
Hãy nhận xét khởi nghĩa Yên Thế ?
Thời gian:
Tính chất:
Nguyên nhân thất bại:
Tồn tại lâu hơn các cuộc
khởi nghĩa cùng thời
Mang tính dân tộc yêu nước
Pháp còn mạnh câu kết với phong kiến
đàn áp khởi nghĩa, lực lượng chêch lệch
bó hẹp trong một địa phương.
Nguyên nhân thất bại :-Lực lượng chênh lệch-Nghĩa quân bị cô lập ở một địa phương-Thiếu giai cấp tiên tiến lãnh đạo
Ý nghĩa :
- Tuy thất bại nhưng đã chứng minh khả năng hùng hậu của giai cấp nông dân Việt Nam trong lịch sử chống đế quốc xâm lược
1.Những phong trào tiêu biểu :
Thực dân Pháp mở rộng cuộc bình định lên trung du ? đồng bào miền núi đấu tranh: tiêu biểu ở Nam kỳ , miền Trung,Tây Nguyên,Tây Bắc, Đông Bắc.
2. Tác dụng :
- Làm chậm quá trình xâm lược của thực dân Pháp.
CỦNG CỐ CÂU HỎI THẢO LUẬN
Em hãy so sánh sự khác nhau của phong trào Cần Vương và phong trào tự vệ vũ trang kháng Pháp cuối thế kỷ XIX.
Khác nhau
Khôi phục chế độ
phong kiến
Văn thân sĩ phu
yêu nước.
Mang tính chất
dân tộc yêu nước.
1885-1895.
Giành lại cơm no
áo ấm.
Nông dân, tù
trưởng miền núi
Mang tính dân
tộc yêu nước
Cuối thế kỷ XIX
đầu XX.
LUYỆN TẬP
1.Vì sao trong giai ?o?n 1893-1908,
?? Thm ph?i 2 l?n gi?ng hồ v?i Php
a) Do t??ng quan l?c l??ng chnh l?ch.
b) L?c l??ng ?? Thm b? t?n th?t v suy y?u
nhanh chĩng .
c) Ngh?a qun chn n?n khơng mu?n chi?n ??u .
d) Cu a v b ??u ?ng
2/Tác dụng của phong trào chống Pháp.
Góp phần làm chậm quá trình xâm lược của Thực dân Pháp.
Góp phần làm chậm công cuộc bình định của Thực dân Pháp.
Câu a và b sai.
Câu a và b đúng.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phương Tú Huỳnh
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)