Bài 27. Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX
Chia sẻ bởi Hoàng Thị Lan Hương |
Ngày 24/10/2018 |
80
Chia sẻ tài liệu: Bài 27. Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX thuộc Lịch sử 8
Nội dung tài liệu:
LỊCH SỬ LỚP 8
Giáo viên thực hiện:
HOÀNG THỊ LAN HƯƠNG
Bài 27-T43
KHỞI NGHĨA YÊN THẾ VÀ PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI CUỐI THẾ KỶ XIX
(Bài giảng này tôi có sử dụng một số hình ảnh, kiến thức trong bài giảng của cô Lại Thị Huệ-PGD huyện Vũ Thư-Thái Bình.
Xin chân thành cảm ơn cô)
KIỂM TRA BÀI CŨ
1. Lãnh đạo cuộc khởi nghĩa Bãi Sậy?
a. Phạm Bành, Đinh Công Tráng
b. Đinh Gia Quế, Nguyễn Thiện Thuật
c. Nguyễn Thiện Thuật
d. Phan Đình Phùng, Cao Thắng
2. Địa bàn hoạt động của khởi nghĩa Hương Khê?
a. Thượng Thọ, Mậu Thịnh, Mỹ Khê (Nga Sơn, Thanh Hóa)
b. Phong Doanh (Ý Yên, Nam Định)
c. Văn Lâm, Văn Giang, Khoái Châu, Mỹ Hào (Hưng Yên)
d. Thanh Hóa-Nghệ An-Hà Tĩnh- Quảng Bình
3. Cuộc khởi nghĩa có quy mô lớn nhất, trình độ tổ chức cao, chiến đấu bền
bỉ, đánh dấu bước phát triển cao nhất của Phong trào Cần vương?
KHỞI NGHĨA HƯƠNG KHÊ
I. KHỞI NGHĨA YÊN THẾ (1884-1913)
II. PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI
KHỞI NGHĨA YÊN THẾ VÀ PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI CUỐI THẾ KỶ XIX
Bài 27-T43
Vùng đất Yên Thế
Tỉnh Bắc Giang
Vùng đất Yên Thế
I. KHỞI NGHĨA YÊN THẾ (1884-1913)
1. Vị trí Yên Thế
Đọc sách giáo khoa, kết hợp quan sát lược đồ, mô tả vị trí Yên Thế?
I. KHỞI NGHĨA YÊN THẾ (1884-1913)
1. Vị trí Yên Thế
Yên thế nằm ở phía Tây bắc tỉnh Bắc Giang, diện tích khoảng 40-50km2. Đây là vùng đất đồi, cây cối rậm rạp, địa hình hiểm trở.
Đất rừng Yên Thế
I. KHỞI NGHĨA YÊN THẾ (1884-1913)
1. Vị trí Yên Thế
Đặc điểm dân cư?
2. Đặc điểm dân cư
Dân nghèo vùng đồng bằng Bắc Kì lên làm ăn sinh sống. Giữa TKXIX, họ lập làng, tổ chức sản xuất.
3. Nguyên nhân khởi nghĩa
Yên Thế trở thành mục tiêu bình định của Pháp.
Nguyên nhân khởi nghĩa?
Yên thế nằm ở phía Tây bắc tỉnh Bắc Giang, diện tích khoảng 40-50km2. Đây là vùng đất đồi, cây cối rậm rạp, địa hình hiểm trở.
Để bảo vệ cuộc sống, nhân dân Yên Thế đứng lên đấu tranh.
Tại sao Yên Thế trở thành mục tiêu bình định của Pháp?
I. KHỞI NGHĨA YÊN THẾ (1884-1913)
4. Diễn biến
Hoàng Hoa Thám (1851-1913)
Nhiều toán nghĩa quân hoạt động riêng rẽ, chưa có sự chỉ huy thống nhất. Thủ lĩnh có uy tín nhất là Đề Nắm.
a. Giai đoạn 1884-1892
1892, Đề Thám (Hoàng Hoa Thám) trở thành vị chỉ huy tối cao của phong trào.
I. KHỞI NGHĨA YÊN THẾ (1884-1913)
4. Diễn biến
Tại sao nghĩa quân lại giảng hòa với Pháp?
b. Giai đoạn 1893-1908
a. Giai đoạn 1884-1892
Thời kì vừa chiến đấu vừa xây dựng cơ sở.
- 1893-1897: Nghĩa quân 2 lần giảng hòa với Pháp.
I. KHỞI NGHĨA YÊN THẾ (1884-1913)
4. Diễn biến
b. Giai đoạn 1893-1908
a. Giai đoạn 1884-1892
Thời kì vừa chiến đấu vừa xây dựng cơ sở.
- 1893-1897: Nghĩa quân 2 lần giảng hòa với Pháp.
1897-1908: Nghĩa quân xây dựng đồn điền Phồn Xương, lo tích trữ lương thực, xây dựng quân đội, sẵn sàng chiến đấu
I. KHỞI NGHĨA YÊN THẾ (1884-1913)
4. Diễn biến
b. Giai đoạn 1893-1908
a. Giai đoạn 1884-1892
Thời kì vừa chiến đấu vừa xây dựng cơ sở.
- 1893-1897: Nghĩa quân 2 lần giảng hòa với Pháp.
1897-1908: Nghĩa quân xây dựng đồn điền Phồn Xương, lo tích trữ lương thực, xây dựng quân đội, sẵn sàng chiến đấu
Đề Thám và con cháu
Ngôi chùa mà hàng tháng nghĩa quân đến tụ họp và thề nguyện trung thành
Phan Bội Châu (1867-1940)
Phan Châu Trinh (1872-1926)
Những nhà yêu nước này đã từng tìm đến Yên Thế, bắt liên lạc với Đề Thám.
I. KHỞI NGHĨA YÊN THẾ (1884-1913)
4. Diễn biến
b. Giai đoạn 1893-1908
a. Giai đoạn 1884-1892
c. Giai đoạn 1909-1913
Nghĩa quân liên tục chống càn, lực lượng hao mòn dần.
Ngày 10-2-1913, Đề Thám bị sát hại, phong trào tan rã.
I. KHỞI NGHĨA YÊN THẾ (1884-1913)
4. Diễn biến
b. Giai đoạn 1893-1908
a. Giai đoạn 1884-1892
c. Giai đoạn 1909-1913
Nghĩa quân liên tục chống càn, lực lượng hao mòn dần.
Ngày 10-2-1913, Đề Thám bị sát hại, phong trào tan rã.
Em có nhận xét gì về cuộc khởi nghĩa nông dân Yên Thế?
* Nhận xét
- Thời gian tồn tại lâu hơn bất cứ cuộc khởi nghĩa nào trong phong trào Cần Vương.
- Lượng lượng nông dân tham gia đông đảo.
- Tình chất: Tính dân tộc, yêu nước sâu sắc.
- Nguyên nhân thất bại: Pháp mạnh, lại còn câu kết với với phong kiến. Lực lượng nghĩa quân mỏng, yếu, phạm vi hoạt động bó hẹp trong một địa phương).
- Thời gian tồn tại
- Lực lượng tham gia
- Tính chất
- Nguyên nhân thất bại
II. PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI
Lược đồ phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối TKXIX
Đọc SGK, và xác định trên lược đồ những địa điểm diễn ra khởi nghĩa?
Người Thượng, Khơ-me, Xtiêng sát cánh cùng người Kinh đánh Pháp ngay từ giữa TKXIX
Ở Nam Kì, người Thượng, Khơ-me, Xtiêng sát cánh cùng người Kinh đánh Pháp ngay từ giữa TKXIX
II. PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI
Lược đồ phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối TKXIX
Hà Văn Mao (dân tộc Mường)
Cầm Bá Thước (dân tộc Thái)
II. PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI
Lược đồ phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối TKXIX
Tù trưởng Nơ-trang Gư, Ama Con, Ama Gio-hao...lãnh đạo
Tù trưởng Nơ-trang Gư, Ama Con, Ama Gio-hao...lãnh đạo
Vùng Tây nguyên, Tù trưởng Nơ-trang Gư, Ama Con, Ama Gio-hao...kêu gọi nhân dân rào làng kháng chiến.
II. PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI
Lược đồ phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối TKXIX
Đồng bào Thái, Mường, Mông... Tập hợp dưới ngọn cờ của Nguyễn Quang Bích, Nguyễn Văn Giáp.
Vùng Tây Bắc, đồng bào Thái, Mường, Mông... Tập hợp dưới ngọn cờ của Nguyễn Quang Bích, Nguyễn Văn Giáp.
II. PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI
Lược đồ phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối TKXIX
Đồng bào Thái ở Yên Bái, Sơn La, do Đèo Chính Lục, Đặng Phúc Thành cầm đầu
Đồng bào Thái ở Yên Bái, Sơn La, do Đèo Chính Lục, Đặng Phúc Thành cầm đầu
II. PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI
Lược đồ phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối TKXIX
Đồng bào Mông ở Hà Giang , do Hà Quốc Thượng đứng đầu, nổi dậy chống Pháp từ năm 1894-1896
II. PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI
Lược đồ phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối TKXIX
Vùng Đông bắc Bắc Kì: Phong trào của người Dao, Hoa, tiêu biểu nhát là đội quân của Lưu Kì.
Vùng Đông bắc Bắc Kì: Phong trào của người Dao, Hoa, tiêu biểu nhát là đội quân của Lưu Kì.
II. PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI
- Thời gian
- Nguyên nhân thất bại
Từ giữa thế kỷ XIX
Pháp mạnh, trình độ các thủ lĩnh thấp, đời sống khó khăn, dễ bị mua chuộc.
- Ý nghĩa
Trực tiếp góp phần làm chậm quá trình xâm lược và bình định của thực dân Pháp.
Em có nhận xét gì về phong trào kháng chiến chống Pháp của đồng bào miền núi cuối TKXIX?.
- Lãnh đạo
Tù trưởng, thổ hào địa phương
- Thành phần
Các dân tộc miền núi trong cả nước
- Hình thức đấu tranh
Khởi nghĩa
CỦNG CỐ BÀI HỌC
Khởi nghĩa Yên Thế có những đặc điiểm gì khác so với các cuộc khởi nghĩa cùng thời?
1884-1913
1885-1895
Nông dân yêu nước xuất sắc
Văn thân sĩ phu yêu nước phong kiến
Bảo vệ cuộc sống bình yên
“Giúp vua” giành lại chủ quyền dân tộc.
Lễ hội tại đền thờ Hoàng Hoa Thám (Bắc Giang)
CÔNG VIỆC VỀ NHÀ
1. Học bài
2. Chuẩn bị bài 28:
TRÀO LƯU CẢI CÁCH DUY TÂN Ở VIỆT NAM NỬA CUỐI THẾ KỶ XIX
Gợi ý chuẩn bị bài:
Nêu những nét chính về tình hình kinh tế, xã hội Việt Nam giữa thế kỷ XIX?
Các sĩ phu tiêu biểu trong phong trào cải cách ở nửa cuối thế kỷ XIX? Nội dung chính trong các đề nghị cải cách của họ?
Vì sao các đề nghị cải cách ở Việt Nam cuối TKXIX không thực hiện được?
Chúc các thầy cô giáo sức khoẻ!
Chúc các em học sinh học tập tốt!
Giáo viên thực hiện:
HOÀNG THỊ LAN HƯƠNG
Bài 27-T43
KHỞI NGHĨA YÊN THẾ VÀ PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI CUỐI THẾ KỶ XIX
(Bài giảng này tôi có sử dụng một số hình ảnh, kiến thức trong bài giảng của cô Lại Thị Huệ-PGD huyện Vũ Thư-Thái Bình.
Xin chân thành cảm ơn cô)
KIỂM TRA BÀI CŨ
1. Lãnh đạo cuộc khởi nghĩa Bãi Sậy?
a. Phạm Bành, Đinh Công Tráng
b. Đinh Gia Quế, Nguyễn Thiện Thuật
c. Nguyễn Thiện Thuật
d. Phan Đình Phùng, Cao Thắng
2. Địa bàn hoạt động của khởi nghĩa Hương Khê?
a. Thượng Thọ, Mậu Thịnh, Mỹ Khê (Nga Sơn, Thanh Hóa)
b. Phong Doanh (Ý Yên, Nam Định)
c. Văn Lâm, Văn Giang, Khoái Châu, Mỹ Hào (Hưng Yên)
d. Thanh Hóa-Nghệ An-Hà Tĩnh- Quảng Bình
3. Cuộc khởi nghĩa có quy mô lớn nhất, trình độ tổ chức cao, chiến đấu bền
bỉ, đánh dấu bước phát triển cao nhất của Phong trào Cần vương?
KHỞI NGHĨA HƯƠNG KHÊ
I. KHỞI NGHĨA YÊN THẾ (1884-1913)
II. PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI
KHỞI NGHĨA YÊN THẾ VÀ PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI CUỐI THẾ KỶ XIX
Bài 27-T43
Vùng đất Yên Thế
Tỉnh Bắc Giang
Vùng đất Yên Thế
I. KHỞI NGHĨA YÊN THẾ (1884-1913)
1. Vị trí Yên Thế
Đọc sách giáo khoa, kết hợp quan sát lược đồ, mô tả vị trí Yên Thế?
I. KHỞI NGHĨA YÊN THẾ (1884-1913)
1. Vị trí Yên Thế
Yên thế nằm ở phía Tây bắc tỉnh Bắc Giang, diện tích khoảng 40-50km2. Đây là vùng đất đồi, cây cối rậm rạp, địa hình hiểm trở.
Đất rừng Yên Thế
I. KHỞI NGHĨA YÊN THẾ (1884-1913)
1. Vị trí Yên Thế
Đặc điểm dân cư?
2. Đặc điểm dân cư
Dân nghèo vùng đồng bằng Bắc Kì lên làm ăn sinh sống. Giữa TKXIX, họ lập làng, tổ chức sản xuất.
3. Nguyên nhân khởi nghĩa
Yên Thế trở thành mục tiêu bình định của Pháp.
Nguyên nhân khởi nghĩa?
Yên thế nằm ở phía Tây bắc tỉnh Bắc Giang, diện tích khoảng 40-50km2. Đây là vùng đất đồi, cây cối rậm rạp, địa hình hiểm trở.
Để bảo vệ cuộc sống, nhân dân Yên Thế đứng lên đấu tranh.
Tại sao Yên Thế trở thành mục tiêu bình định của Pháp?
I. KHỞI NGHĨA YÊN THẾ (1884-1913)
4. Diễn biến
Hoàng Hoa Thám (1851-1913)
Nhiều toán nghĩa quân hoạt động riêng rẽ, chưa có sự chỉ huy thống nhất. Thủ lĩnh có uy tín nhất là Đề Nắm.
a. Giai đoạn 1884-1892
1892, Đề Thám (Hoàng Hoa Thám) trở thành vị chỉ huy tối cao của phong trào.
I. KHỞI NGHĨA YÊN THẾ (1884-1913)
4. Diễn biến
Tại sao nghĩa quân lại giảng hòa với Pháp?
b. Giai đoạn 1893-1908
a. Giai đoạn 1884-1892
Thời kì vừa chiến đấu vừa xây dựng cơ sở.
- 1893-1897: Nghĩa quân 2 lần giảng hòa với Pháp.
I. KHỞI NGHĨA YÊN THẾ (1884-1913)
4. Diễn biến
b. Giai đoạn 1893-1908
a. Giai đoạn 1884-1892
Thời kì vừa chiến đấu vừa xây dựng cơ sở.
- 1893-1897: Nghĩa quân 2 lần giảng hòa với Pháp.
1897-1908: Nghĩa quân xây dựng đồn điền Phồn Xương, lo tích trữ lương thực, xây dựng quân đội, sẵn sàng chiến đấu
I. KHỞI NGHĨA YÊN THẾ (1884-1913)
4. Diễn biến
b. Giai đoạn 1893-1908
a. Giai đoạn 1884-1892
Thời kì vừa chiến đấu vừa xây dựng cơ sở.
- 1893-1897: Nghĩa quân 2 lần giảng hòa với Pháp.
1897-1908: Nghĩa quân xây dựng đồn điền Phồn Xương, lo tích trữ lương thực, xây dựng quân đội, sẵn sàng chiến đấu
Đề Thám và con cháu
Ngôi chùa mà hàng tháng nghĩa quân đến tụ họp và thề nguyện trung thành
Phan Bội Châu (1867-1940)
Phan Châu Trinh (1872-1926)
Những nhà yêu nước này đã từng tìm đến Yên Thế, bắt liên lạc với Đề Thám.
I. KHỞI NGHĨA YÊN THẾ (1884-1913)
4. Diễn biến
b. Giai đoạn 1893-1908
a. Giai đoạn 1884-1892
c. Giai đoạn 1909-1913
Nghĩa quân liên tục chống càn, lực lượng hao mòn dần.
Ngày 10-2-1913, Đề Thám bị sát hại, phong trào tan rã.
I. KHỞI NGHĨA YÊN THẾ (1884-1913)
4. Diễn biến
b. Giai đoạn 1893-1908
a. Giai đoạn 1884-1892
c. Giai đoạn 1909-1913
Nghĩa quân liên tục chống càn, lực lượng hao mòn dần.
Ngày 10-2-1913, Đề Thám bị sát hại, phong trào tan rã.
Em có nhận xét gì về cuộc khởi nghĩa nông dân Yên Thế?
* Nhận xét
- Thời gian tồn tại lâu hơn bất cứ cuộc khởi nghĩa nào trong phong trào Cần Vương.
- Lượng lượng nông dân tham gia đông đảo.
- Tình chất: Tính dân tộc, yêu nước sâu sắc.
- Nguyên nhân thất bại: Pháp mạnh, lại còn câu kết với với phong kiến. Lực lượng nghĩa quân mỏng, yếu, phạm vi hoạt động bó hẹp trong một địa phương).
- Thời gian tồn tại
- Lực lượng tham gia
- Tính chất
- Nguyên nhân thất bại
II. PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI
Lược đồ phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối TKXIX
Đọc SGK, và xác định trên lược đồ những địa điểm diễn ra khởi nghĩa?
Người Thượng, Khơ-me, Xtiêng sát cánh cùng người Kinh đánh Pháp ngay từ giữa TKXIX
Ở Nam Kì, người Thượng, Khơ-me, Xtiêng sát cánh cùng người Kinh đánh Pháp ngay từ giữa TKXIX
II. PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI
Lược đồ phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối TKXIX
Hà Văn Mao (dân tộc Mường)
Cầm Bá Thước (dân tộc Thái)
II. PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI
Lược đồ phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối TKXIX
Tù trưởng Nơ-trang Gư, Ama Con, Ama Gio-hao...lãnh đạo
Tù trưởng Nơ-trang Gư, Ama Con, Ama Gio-hao...lãnh đạo
Vùng Tây nguyên, Tù trưởng Nơ-trang Gư, Ama Con, Ama Gio-hao...kêu gọi nhân dân rào làng kháng chiến.
II. PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI
Lược đồ phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối TKXIX
Đồng bào Thái, Mường, Mông... Tập hợp dưới ngọn cờ của Nguyễn Quang Bích, Nguyễn Văn Giáp.
Vùng Tây Bắc, đồng bào Thái, Mường, Mông... Tập hợp dưới ngọn cờ của Nguyễn Quang Bích, Nguyễn Văn Giáp.
II. PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI
Lược đồ phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối TKXIX
Đồng bào Thái ở Yên Bái, Sơn La, do Đèo Chính Lục, Đặng Phúc Thành cầm đầu
Đồng bào Thái ở Yên Bái, Sơn La, do Đèo Chính Lục, Đặng Phúc Thành cầm đầu
II. PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI
Lược đồ phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối TKXIX
Đồng bào Mông ở Hà Giang , do Hà Quốc Thượng đứng đầu, nổi dậy chống Pháp từ năm 1894-1896
II. PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI
Lược đồ phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối TKXIX
Vùng Đông bắc Bắc Kì: Phong trào của người Dao, Hoa, tiêu biểu nhát là đội quân của Lưu Kì.
Vùng Đông bắc Bắc Kì: Phong trào của người Dao, Hoa, tiêu biểu nhát là đội quân của Lưu Kì.
II. PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI
- Thời gian
- Nguyên nhân thất bại
Từ giữa thế kỷ XIX
Pháp mạnh, trình độ các thủ lĩnh thấp, đời sống khó khăn, dễ bị mua chuộc.
- Ý nghĩa
Trực tiếp góp phần làm chậm quá trình xâm lược và bình định của thực dân Pháp.
Em có nhận xét gì về phong trào kháng chiến chống Pháp của đồng bào miền núi cuối TKXIX?.
- Lãnh đạo
Tù trưởng, thổ hào địa phương
- Thành phần
Các dân tộc miền núi trong cả nước
- Hình thức đấu tranh
Khởi nghĩa
CỦNG CỐ BÀI HỌC
Khởi nghĩa Yên Thế có những đặc điiểm gì khác so với các cuộc khởi nghĩa cùng thời?
1884-1913
1885-1895
Nông dân yêu nước xuất sắc
Văn thân sĩ phu yêu nước phong kiến
Bảo vệ cuộc sống bình yên
“Giúp vua” giành lại chủ quyền dân tộc.
Lễ hội tại đền thờ Hoàng Hoa Thám (Bắc Giang)
CÔNG VIỆC VỀ NHÀ
1. Học bài
2. Chuẩn bị bài 28:
TRÀO LƯU CẢI CÁCH DUY TÂN Ở VIỆT NAM NỬA CUỐI THẾ KỶ XIX
Gợi ý chuẩn bị bài:
Nêu những nét chính về tình hình kinh tế, xã hội Việt Nam giữa thế kỷ XIX?
Các sĩ phu tiêu biểu trong phong trào cải cách ở nửa cuối thế kỷ XIX? Nội dung chính trong các đề nghị cải cách của họ?
Vì sao các đề nghị cải cách ở Việt Nam cuối TKXIX không thực hiện được?
Chúc các thầy cô giáo sức khoẻ!
Chúc các em học sinh học tập tốt!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Thị Lan Hương
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)