Bài 27. Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX
Chia sẻ bởi Nguyễn Kim Tường Vy |
Ngày 24/10/2018 |
65
Chia sẻ tài liệu: Bài 27. Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX thuộc Lịch sử 8
Nội dung tài liệu:
Bài 27
KHỞI NGHĨA YÊN THẾ VÀ PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI CUỐI THẾ KỈ XIX
I - KHỞI NGHĨA YÊN THẾ (1884-1913):
1) Nguyên nhân:
Yên Thế nằm ở Tây Bắc tỉnh Bắc Giang. Đây là vùng đất đồi, cây cối rậm rạp, địa hình hiểm trở.
Tình hình kinh tế sa sút dưới thời Nguyễn khiến nhiều nông dân lên Yên Thế lập làng sinh sống.
Khi thực dân Pháp chiếm Bắc Kì, để bảo vệ cuộc sống của mình, do sự yêu nước và chống ngọai xâm, nông dân Yên Thế đã đứng lên đấu tranh.
2) Họat động:
A) Giai đọan 1884-1892:
Nhiều tóan nghĩa quân chưa có sự chỉ huy thống nhất. Thủ lĩnh có uy tín nhất là Đề Nắm.
4-1892, Đề Nắm mất, Đề Thám trở thành vị chỉ huy tối cao của phong trào.
Anh hùnh Ba-Biêu, cánh tay phải của Đề Thám (1898-1905)
1894, thấy tương quan lực lượng chênh lệch, Đề Thám tìm cách giảng hòa với quân Pháp:
Đề Thám thả tên Sét-nay cai quản bốn tổng: Nhã Cam, Mục Sơn, Yên Lễ, Hữu Thượng. Pháp rút khỏi Yên Thế.
Thời gian giảng hòa không kéo dài, địch tấn công trở lại.
Lực lượng Đề Thám tổn thất, suy yếu.
12 - 1897, Đề Thám xin giảng hòa. Pháp chấp nhận nhưng ra những điều kiện ngặt nghèo.
1897 đến 1908, ông cho khai khẩn Phồn Xương, tích lũy lương thực, xây dựng đội quân tinh nhuệ. Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh bắt liên lạc với ông.
B) Giai đọan 1893 - 1908 là thời kì nghĩa quân vừa chiến đấu vừa xây dựng cơ sở:
C) Giai đọan 1909 - 1913:
Thấy Đề Thám dính vào vụ đầu độc lính Pháp ở Hà Nội, Pháp tấn công quy mô lên Yên Thế, càn liên tiếp. Lực lượng nghĩa quân hao mòn dần.
Đến ngày 10-2-1913 , Đề Thám bị sát hại, phong trào tan rã.
Những tù nhân bị bắt trong vụ đầu độc (1908)
Đại gia đình Đề Thám trước khi bị bắt hết
Cha v? D? Thám b? b?t
Tra khảo, tù đày
nghĩa quân Yên Thế
II - PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI:
Phong trào kháng chiến ở vùng trung du và miền núi tồn tại bền bỉ:
Ở Nam Kì, người Thượng, Khơ-me,. Cùng người kinh đánh Pháp.
Ở miền Trung, phong trào diễn ra sôi nổi, tiêu biểu là của Hà Văn Mao (Mường), Cầm Bá Thước(Thái).
Ở Tây Nguyên, tù trưởng như Nơ-Trang Gự, Ama con, Ama Giơ-hao kêu gọi nhân dân rào làng chiến đấu.
Ở vùng Tây Bắc: dân tộc Thái, Mường, Mông, . theo Nguyễn Quang Bích, Nguyễn Văn Giáp kháng Pháp ở Lai Châu, Sơn La, lưu vực sông Đà.
+ Người Thái theo Đèo Văn Trì, Nông Văn Quang,.
+ Người Thái ở Sơn La,Yên Bái phục kích Pháp nhiều nơi.
+ Người Mông ở Hà Giang.
Vùng Đông Bác,phong trào của người Dao, người Hoa.
Phong trào ở miền núi phát triển mạnh mẽ, tương đối lâu dài, trực tiếp góp phần làm chậm quá trình xâm lược và bình định của thực dân Pháp.
Củng cố:
Họat động của khởi nghĩa Yên Thế
Phong trào chống Pháp của dân tộc ít người
Dặn dò:
Xem trước bài: "Trào lưu cải cách duy tân ở Việt Nam cuối thế kỷ XIX."
KHỞI NGHĨA YÊN THẾ VÀ PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI CUỐI THẾ KỈ XIX
I - KHỞI NGHĨA YÊN THẾ (1884-1913):
1) Nguyên nhân:
Yên Thế nằm ở Tây Bắc tỉnh Bắc Giang. Đây là vùng đất đồi, cây cối rậm rạp, địa hình hiểm trở.
Tình hình kinh tế sa sút dưới thời Nguyễn khiến nhiều nông dân lên Yên Thế lập làng sinh sống.
Khi thực dân Pháp chiếm Bắc Kì, để bảo vệ cuộc sống của mình, do sự yêu nước và chống ngọai xâm, nông dân Yên Thế đã đứng lên đấu tranh.
2) Họat động:
A) Giai đọan 1884-1892:
Nhiều tóan nghĩa quân chưa có sự chỉ huy thống nhất. Thủ lĩnh có uy tín nhất là Đề Nắm.
4-1892, Đề Nắm mất, Đề Thám trở thành vị chỉ huy tối cao của phong trào.
Anh hùnh Ba-Biêu, cánh tay phải của Đề Thám (1898-1905)
1894, thấy tương quan lực lượng chênh lệch, Đề Thám tìm cách giảng hòa với quân Pháp:
Đề Thám thả tên Sét-nay cai quản bốn tổng: Nhã Cam, Mục Sơn, Yên Lễ, Hữu Thượng. Pháp rút khỏi Yên Thế.
Thời gian giảng hòa không kéo dài, địch tấn công trở lại.
Lực lượng Đề Thám tổn thất, suy yếu.
12 - 1897, Đề Thám xin giảng hòa. Pháp chấp nhận nhưng ra những điều kiện ngặt nghèo.
1897 đến 1908, ông cho khai khẩn Phồn Xương, tích lũy lương thực, xây dựng đội quân tinh nhuệ. Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh bắt liên lạc với ông.
B) Giai đọan 1893 - 1908 là thời kì nghĩa quân vừa chiến đấu vừa xây dựng cơ sở:
C) Giai đọan 1909 - 1913:
Thấy Đề Thám dính vào vụ đầu độc lính Pháp ở Hà Nội, Pháp tấn công quy mô lên Yên Thế, càn liên tiếp. Lực lượng nghĩa quân hao mòn dần.
Đến ngày 10-2-1913 , Đề Thám bị sát hại, phong trào tan rã.
Những tù nhân bị bắt trong vụ đầu độc (1908)
Đại gia đình Đề Thám trước khi bị bắt hết
Cha v? D? Thám b? b?t
Tra khảo, tù đày
nghĩa quân Yên Thế
II - PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI:
Phong trào kháng chiến ở vùng trung du và miền núi tồn tại bền bỉ:
Ở Nam Kì, người Thượng, Khơ-me,. Cùng người kinh đánh Pháp.
Ở miền Trung, phong trào diễn ra sôi nổi, tiêu biểu là của Hà Văn Mao (Mường), Cầm Bá Thước(Thái).
Ở Tây Nguyên, tù trưởng như Nơ-Trang Gự, Ama con, Ama Giơ-hao kêu gọi nhân dân rào làng chiến đấu.
Ở vùng Tây Bắc: dân tộc Thái, Mường, Mông, . theo Nguyễn Quang Bích, Nguyễn Văn Giáp kháng Pháp ở Lai Châu, Sơn La, lưu vực sông Đà.
+ Người Thái theo Đèo Văn Trì, Nông Văn Quang,.
+ Người Thái ở Sơn La,Yên Bái phục kích Pháp nhiều nơi.
+ Người Mông ở Hà Giang.
Vùng Đông Bác,phong trào của người Dao, người Hoa.
Phong trào ở miền núi phát triển mạnh mẽ, tương đối lâu dài, trực tiếp góp phần làm chậm quá trình xâm lược và bình định của thực dân Pháp.
Củng cố:
Họat động của khởi nghĩa Yên Thế
Phong trào chống Pháp của dân tộc ít người
Dặn dò:
Xem trước bài: "Trào lưu cải cách duy tân ở Việt Nam cuối thế kỷ XIX."
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Kim Tường Vy
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)