Bài 27. Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX
Chia sẻ bởi Ngotrung Hieu |
Ngày 24/10/2018 |
86
Chia sẻ tài liệu: Bài 27. Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX thuộc Lịch sử 8
Nội dung tài liệu:
Trường THCS trần phú
Thnh Phố Thái Bình
giáo viên : Phạm Thị Tuấn Phương
năm học: 2006 - 2007
môn : Lịch sử lớp 8
Đây là đặc điểm của phong trào nào?
phong trào cần vương
Lãnh đạo: Văn thân sĩ phu yêu nước
Mục đích: Giúp Vua cứu nước
Thời gian: 1885-1896
Hình thức: Đấu tranh vũ trang
Qui mô: Khắp cả nước, mạnh nhất là Bắc, Trung Kỳ
1
2
3
- Là vùng đất đồi, cây cối rậm
- Địa thế hiểm trở
Nằm phía tây bắc tỉnh Bắc Giang
Diện tích rộng
I- Khởi nghĩa Yên Thế (1884-1913)
1- Khái quát chung:
a) Địa thế:
Chiến luỹ và tường bao quanh công sự của Đề Thám tại chợ Gồ - Yên Thế
Photo: TONKIN
Cổng vào công sự của Đề Thám tại chợ Gồ - Yên Thế
Photo: TONKIN
Đồn Hố Chuối
Thực dân Pháp thừa nhận: "Yên Thế là nơi lý tưởng để đánh phục kích chống lại quân đội chúng ta. Quân của Thám có thể kéo ta vào một nơi rất rậm rạp, có những đường hào xung quanh đầy chướng ngại vật, rồi bất ngờ tấn công chúng ta, nhưng cũng biến mất nhanh mà không để lại một dấu vết nào"
Địa thế và cách xây dựng căn cứ thuận lợi cho cách đánh du kích
b. Lực lượng tham gia
- Phần lớn là những người nông dân Bắc kỳ buộc phải rời quê hương lên Yên Thế sinh sống
- Căm ghét thực dân phong kiến
Gan góc, dũng cảm, sống phóng khoáng
Yêu cuộc sống tự do, sẵn sàng chiến đấu bảo vệ cuộc sống đó
c. Lãnh đạo
- Các thủ lĩnh nông dân, họ đấu tranh bảo vệ sự tự do, bảo vệ đất đai và miếng cơm manh áo
2. Nguyên nhân khởi nghĩa
Giai đoạn 2
(1893-1908)
Giai đoạn 1
(1884-1892)
Giai đoạn 3
(1909-1913)
Phong trào hoạt động nhỏ lẻ, riêng rẽ; thủ lĩnh tiêu biểu là Đề Nắm
- Lãnh đạo là Đề Thám
- Phong trào suy yếu dần
3. Diễn biến
- Vừa chiến đấu, vừa xây dựng cơ sở
- Hai lần giảng hoà Pháp (10/1884;12/1897)
- Xây đồn diền Phồn Xương.
- Tích luỹ lương thực, xây dựng đội quân tinh nhuệ
- Đón tiếp các nhà yêu nước như Phan Chu Trinh, Phan Bội Châu
Giai đoạn 1
(1884-1892)
Giai đoạn 2
(1893-1908)
Giai đoạn 3
(1909-1913)
- Ngày 10/2/1913 Đề Thám bị sát hại, phong trào tan rã
Lược đồ căn cứ Yên Thế
Tên thực dân thứ mười bị thương trong một trận đánh với nghĩa quân Đề Thám
Photo: TONKIN
Tên trung sỹ Casanova và Boubault bị nghĩa quân Đề Thám giết
đang được bỏ vào quan tài
Photo: Tonkin
Phan Chu Trinh 1872-1926
Phan Bội Châu (1867-1940)
"Năm nọ (1905) tôi hai lần tới đồn (Phồn Xương), xem khắp xung quanh đồn trâu cày từng đôi, chim rừng rộn người, phụ nữ trẻ em nhởn nhơ, tiếng chày rậm rịch, cái vẻ vui của những người đình đám, hội hè mà không hề có tiếng thở than về chính quyền bạo ngược, mãnh hổ hại người. . Đây thực là một thế giới riêng biệt của tướng quân (tức Hoàng Hoa Thám).
Nhóm nghĩa quân Yên Thế, đứng đầu là Cả Rinh, ra hàng Pháp
Photo: TONKIN
Đặc điểm khởi nghĩa Yên Thế
Điểm khác biệt của Khởi nghĩa Yên Thế so với phong trào Cần Vương?
Là các thủ lĩnh nông dân
Lớn nhất, diễn ra trongthời gian dài
Bảo vệ sự tự do,giữ đất, giữ làng
Là phong trào đấu tranh tự phát của nông dân; có tính dân tộc yêu nước
a. Lãnh đạo:
b. Qui mô:
c. Mục đích:
d. Tính chất:
4. Nghĩa quân biết lợi dụng thế mạnh địa hình, áp dụng linh hoạt lối đánh du kích.
3. Cuộc khởi nghĩa được sự ủng hộ tích cực của nhân dân trong và ngoài khu vực Yên Thế
2. Có thủ lĩnh giỏi, cùng đồng cam cộng khổ, yêu thương nghĩa quân, đã thực hiện được một phần nguyện vọng của nhân dân
1. Thu hút được đông đảo nhân dân toàn miền Bắc tham gia
Vì sao khởi nghĩa Yên Thế kéo dài nhất so với các cuộc khởi nghĩa cùng thời ?
Bài tập trắc nghiệm
5. Phạm vi hoạt động: Các tỉnh miền núi, trung du phía Bắc.
2
3
4
5
1
Vì sao khởi nghĩa Yên Thế kéo dài nhất so với các cuộc khởi nghĩa cùng thời ?
Bài tập trắc nghiệm
4. Nghĩa quân biết lợi dụng thế mạnh địa hình, áp dụng linh hoạt lối đánh du kích.
3. Cuộc khởi nghĩa được sự ủng hộ tích cực của nhân dân trong và ngoài khu vực Yên Thế
2. Có thủ lĩnh giỏi, cùng đồng cam cộng khổ, yêu thương nghĩa quân, đã thực hiện được một phần nguyện vọng của nhân dân
1. Thu hút được đông đảo nhân dân toàn miền Bắc tham gia
5. Phạm vi hoạt động: Các tỉnh miền núi, trung du phía Bắc.
2
3
4
II. Phong trào chống pháp của đồng bào miền núi
Nam Kì
Người Thượng, Khơ Me, Xtiêng, người Kinh
Miền Trung
Người Mường (Hà Văn Mao), người Thái (Cầm Bá Thước)
Tây Nguyên
Tây Bắc
Người Thái, người Mường, người Mông
Đồng bào các dân tộc Tây Nguyên
Đông Bắc Bắc Kì
Người Dao, người Hoa, người Kinh
Cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX
- Diễn ra ở tất cả các vùng rừng núi, trung du từ Nam ra Bắc.
- Thu hút đông đảo đồng bào các dân tộc thiểu số tham gia.
- Bùng nổ muộn hơn Đồng Bằng nhưng tồn tại bền bỉ và kéo dài.
thời gian
đặc điểm chung
I. Khởi nghĩa Yên Thế (1884-1913)
1. Khái quát chung:
a. Địa thế
b. Lực lượng tham gia
c. Thành phần lãnh đạo
2. Nguyên nhân khởi nghĩa
3. Diễn biến
a. Giai đoạn 1(1884 - 1892)
b.Giai đoạn 2 (1893 - 1908)
c. Giai đoạn 3 (1908 - 1913)
II. Phong trào chống pháp của đồng bào miền núi
2. Đặc điểm
1. Diễn biến
? Hạn chế của phong trào vũ trang chống Pháp cuối thế kỷ XIX
1. Tương quan lực lượng:
2. Thành phần tham gia:
3. Lãnh đạo:
4. Qui mô:
Rất chênh lệch: Địch mạnh ta yếu
Nông dân: tuy đông, chiến đấu rất dũng cảm nhưng mang nặng tính cục bộ, địa phương
5. Hình thức đấu tranh:
Là thủ lĩnh nông dân hoặc thổ hào miền núi, không phải là giai cấp tiên tiến
Gồm nhiều cuộc khởi nghĩa nhỏ lẻ, bó hẹp trong một địa phương, chưa liên kết với nhau
Vũ trang phòng ngự là chính
Nguyên nhân thất bại của phong trào vũ trang chống Pháp cuối thế kỷ XIX
Thời gian
ý nghĩa chung của phong trào chống Pháp cuối thế kỷ XIX ?
- Khẳng định sức mạnh tiềm tàng của người nông dân, giúp ta hiểu nhược điểm của họ khi chưa có giai cấp tiên tiến lãnh đạo.
- Làm chậm lại công cuộc bình định lấn chiếm của thực dân Pháp.
- Thể hiện lòng yêu nước, tinh thần đấu tranh quật khởi và ý chí quyết tâm dành độc lập dân tộc của nhân dân ta.
2
1
4
3
Phong trào tự vệ chống Pháp cuối thế kỷ XIX gồm các cuộc khởi nghĩa nào?
Nguyên nhân bùng nổ các cuộc khởi nghĩa chống Pháp cuối thế kỷ XIX?
So sánh mục tiêu đấu tranh của phong trào Cần Vương và phong trào tự vệ chống Pháp cuối thế kỷ XIX?
Tác dụng của phong trào tự vệ chống Pháp cuối thế kỷ XIX?
Hình ảnh này gợi cho các em liên tưởng tới nhân vật lịch sử nào?
Thnh Phố Thái Bình
giáo viên : Phạm Thị Tuấn Phương
năm học: 2006 - 2007
môn : Lịch sử lớp 8
Đây là đặc điểm của phong trào nào?
phong trào cần vương
Lãnh đạo: Văn thân sĩ phu yêu nước
Mục đích: Giúp Vua cứu nước
Thời gian: 1885-1896
Hình thức: Đấu tranh vũ trang
Qui mô: Khắp cả nước, mạnh nhất là Bắc, Trung Kỳ
1
2
3
- Là vùng đất đồi, cây cối rậm
- Địa thế hiểm trở
Nằm phía tây bắc tỉnh Bắc Giang
Diện tích rộng
I- Khởi nghĩa Yên Thế (1884-1913)
1- Khái quát chung:
a) Địa thế:
Chiến luỹ và tường bao quanh công sự của Đề Thám tại chợ Gồ - Yên Thế
Photo: TONKIN
Cổng vào công sự của Đề Thám tại chợ Gồ - Yên Thế
Photo: TONKIN
Đồn Hố Chuối
Thực dân Pháp thừa nhận: "Yên Thế là nơi lý tưởng để đánh phục kích chống lại quân đội chúng ta. Quân của Thám có thể kéo ta vào một nơi rất rậm rạp, có những đường hào xung quanh đầy chướng ngại vật, rồi bất ngờ tấn công chúng ta, nhưng cũng biến mất nhanh mà không để lại một dấu vết nào"
Địa thế và cách xây dựng căn cứ thuận lợi cho cách đánh du kích
b. Lực lượng tham gia
- Phần lớn là những người nông dân Bắc kỳ buộc phải rời quê hương lên Yên Thế sinh sống
- Căm ghét thực dân phong kiến
Gan góc, dũng cảm, sống phóng khoáng
Yêu cuộc sống tự do, sẵn sàng chiến đấu bảo vệ cuộc sống đó
c. Lãnh đạo
- Các thủ lĩnh nông dân, họ đấu tranh bảo vệ sự tự do, bảo vệ đất đai và miếng cơm manh áo
2. Nguyên nhân khởi nghĩa
Giai đoạn 2
(1893-1908)
Giai đoạn 1
(1884-1892)
Giai đoạn 3
(1909-1913)
Phong trào hoạt động nhỏ lẻ, riêng rẽ; thủ lĩnh tiêu biểu là Đề Nắm
- Lãnh đạo là Đề Thám
- Phong trào suy yếu dần
3. Diễn biến
- Vừa chiến đấu, vừa xây dựng cơ sở
- Hai lần giảng hoà Pháp (10/1884;12/1897)
- Xây đồn diền Phồn Xương.
- Tích luỹ lương thực, xây dựng đội quân tinh nhuệ
- Đón tiếp các nhà yêu nước như Phan Chu Trinh, Phan Bội Châu
Giai đoạn 1
(1884-1892)
Giai đoạn 2
(1893-1908)
Giai đoạn 3
(1909-1913)
- Ngày 10/2/1913 Đề Thám bị sát hại, phong trào tan rã
Lược đồ căn cứ Yên Thế
Tên thực dân thứ mười bị thương trong một trận đánh với nghĩa quân Đề Thám
Photo: TONKIN
Tên trung sỹ Casanova và Boubault bị nghĩa quân Đề Thám giết
đang được bỏ vào quan tài
Photo: Tonkin
Phan Chu Trinh 1872-1926
Phan Bội Châu (1867-1940)
"Năm nọ (1905) tôi hai lần tới đồn (Phồn Xương), xem khắp xung quanh đồn trâu cày từng đôi, chim rừng rộn người, phụ nữ trẻ em nhởn nhơ, tiếng chày rậm rịch, cái vẻ vui của những người đình đám, hội hè mà không hề có tiếng thở than về chính quyền bạo ngược, mãnh hổ hại người. . Đây thực là một thế giới riêng biệt của tướng quân (tức Hoàng Hoa Thám).
Nhóm nghĩa quân Yên Thế, đứng đầu là Cả Rinh, ra hàng Pháp
Photo: TONKIN
Đặc điểm khởi nghĩa Yên Thế
Điểm khác biệt của Khởi nghĩa Yên Thế so với phong trào Cần Vương?
Là các thủ lĩnh nông dân
Lớn nhất, diễn ra trongthời gian dài
Bảo vệ sự tự do,giữ đất, giữ làng
Là phong trào đấu tranh tự phát của nông dân; có tính dân tộc yêu nước
a. Lãnh đạo:
b. Qui mô:
c. Mục đích:
d. Tính chất:
4. Nghĩa quân biết lợi dụng thế mạnh địa hình, áp dụng linh hoạt lối đánh du kích.
3. Cuộc khởi nghĩa được sự ủng hộ tích cực của nhân dân trong và ngoài khu vực Yên Thế
2. Có thủ lĩnh giỏi, cùng đồng cam cộng khổ, yêu thương nghĩa quân, đã thực hiện được một phần nguyện vọng của nhân dân
1. Thu hút được đông đảo nhân dân toàn miền Bắc tham gia
Vì sao khởi nghĩa Yên Thế kéo dài nhất so với các cuộc khởi nghĩa cùng thời ?
Bài tập trắc nghiệm
5. Phạm vi hoạt động: Các tỉnh miền núi, trung du phía Bắc.
2
3
4
5
1
Vì sao khởi nghĩa Yên Thế kéo dài nhất so với các cuộc khởi nghĩa cùng thời ?
Bài tập trắc nghiệm
4. Nghĩa quân biết lợi dụng thế mạnh địa hình, áp dụng linh hoạt lối đánh du kích.
3. Cuộc khởi nghĩa được sự ủng hộ tích cực của nhân dân trong và ngoài khu vực Yên Thế
2. Có thủ lĩnh giỏi, cùng đồng cam cộng khổ, yêu thương nghĩa quân, đã thực hiện được một phần nguyện vọng của nhân dân
1. Thu hút được đông đảo nhân dân toàn miền Bắc tham gia
5. Phạm vi hoạt động: Các tỉnh miền núi, trung du phía Bắc.
2
3
4
II. Phong trào chống pháp của đồng bào miền núi
Nam Kì
Người Thượng, Khơ Me, Xtiêng, người Kinh
Miền Trung
Người Mường (Hà Văn Mao), người Thái (Cầm Bá Thước)
Tây Nguyên
Tây Bắc
Người Thái, người Mường, người Mông
Đồng bào các dân tộc Tây Nguyên
Đông Bắc Bắc Kì
Người Dao, người Hoa, người Kinh
Cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX
- Diễn ra ở tất cả các vùng rừng núi, trung du từ Nam ra Bắc.
- Thu hút đông đảo đồng bào các dân tộc thiểu số tham gia.
- Bùng nổ muộn hơn Đồng Bằng nhưng tồn tại bền bỉ và kéo dài.
thời gian
đặc điểm chung
I. Khởi nghĩa Yên Thế (1884-1913)
1. Khái quát chung:
a. Địa thế
b. Lực lượng tham gia
c. Thành phần lãnh đạo
2. Nguyên nhân khởi nghĩa
3. Diễn biến
a. Giai đoạn 1(1884 - 1892)
b.Giai đoạn 2 (1893 - 1908)
c. Giai đoạn 3 (1908 - 1913)
II. Phong trào chống pháp của đồng bào miền núi
2. Đặc điểm
1. Diễn biến
? Hạn chế của phong trào vũ trang chống Pháp cuối thế kỷ XIX
1. Tương quan lực lượng:
2. Thành phần tham gia:
3. Lãnh đạo:
4. Qui mô:
Rất chênh lệch: Địch mạnh ta yếu
Nông dân: tuy đông, chiến đấu rất dũng cảm nhưng mang nặng tính cục bộ, địa phương
5. Hình thức đấu tranh:
Là thủ lĩnh nông dân hoặc thổ hào miền núi, không phải là giai cấp tiên tiến
Gồm nhiều cuộc khởi nghĩa nhỏ lẻ, bó hẹp trong một địa phương, chưa liên kết với nhau
Vũ trang phòng ngự là chính
Nguyên nhân thất bại của phong trào vũ trang chống Pháp cuối thế kỷ XIX
Thời gian
ý nghĩa chung của phong trào chống Pháp cuối thế kỷ XIX ?
- Khẳng định sức mạnh tiềm tàng của người nông dân, giúp ta hiểu nhược điểm của họ khi chưa có giai cấp tiên tiến lãnh đạo.
- Làm chậm lại công cuộc bình định lấn chiếm của thực dân Pháp.
- Thể hiện lòng yêu nước, tinh thần đấu tranh quật khởi và ý chí quyết tâm dành độc lập dân tộc của nhân dân ta.
2
1
4
3
Phong trào tự vệ chống Pháp cuối thế kỷ XIX gồm các cuộc khởi nghĩa nào?
Nguyên nhân bùng nổ các cuộc khởi nghĩa chống Pháp cuối thế kỷ XIX?
So sánh mục tiêu đấu tranh của phong trào Cần Vương và phong trào tự vệ chống Pháp cuối thế kỷ XIX?
Tác dụng của phong trào tự vệ chống Pháp cuối thế kỷ XIX?
Hình ảnh này gợi cho các em liên tưởng tới nhân vật lịch sử nào?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Ngotrung Hieu
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)