Bài 27. Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thanh Vân | Ngày 24/10/2018 | 73

Chia sẻ tài liệu: Bài 27. Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX thuộc Lịch sử 8

Nội dung tài liệu:

TRƯỜNG THCS ĐÔNG THÀNH
GV: ĐẬU THỊ TÙNG
MÔN: LỊCH SỬ. KHỐI 8
BÀI 27: KHỞI NGHĨA YÊN THẾ VÀ PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI CUỐI THẾ KỈ XIX
I/- KHỞI NGHĨA YÊN THẾ (1884-1913)
1/- Căn cứ:
Yên Thế
BÀI 27: KHỞI NGHĨA YÊN THẾ VÀ PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI CUỐI THẾ KỈ XIX
I/- KHỞI NGHĨA YÊN THẾ (1884-1913)
Hỏi: Căn cứ vào bản đồ, lược đồ và nội dung ở SGK, em có nhận xét gì về đặc điểm của căn cứ Yên Thế?
Phía Tây tỉnh Bắc Giang, địa hình hiểm trở.
1/- Căn cứ:
BÀI 27: KHỞI NGHĨA YÊN THẾ VÀ PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI CUỐI THẾ KỈ XIX
I/- KHỞI NGHĨA YÊN THẾ (1884-1913)
Hỏi: Bộ phận lãnh đạo của cuộc khởi nghĩa Yên Thế gồm những ai?
Đề Nắm và Đề Thám.
1/- Căn cứ:
2/- Lãnh đạo:
Hoàng Hoa Thám (1851 - 1913)
3/- Nguyên nhân:
Nghĩa quân vừa chiến đấu, vừa xây dựng cơ sở
Hỏi: Em hãy cho biết nguyên nhân bùng nổ của cuộc khởi nghĩa?
Thông tin:
Tình hình kinh tế nông nghiệp sa sút dưới thời Nguyễn đã khiến cho nhiều nông dân vùng đồng bằng Bắc Kì buộc phải rời quê hương đi tìm nơi khác sinh sống. Một số người đã lên Yên Thế, giữa thế kỉ XIX, họ bắt đầu lập làng, tổ chức sản xuất.Khi thực dân Pháp mở rộng phạm vi chiếm đóng Bắc Kì Yên Thế trở thành mục tiêu bình định của chúng. Để bảo vệ cuộc sống của mình, nông dân Yên Thế đã đứng lên đấu tranh.
BÀI 27: KHỞI NGHĨA YÊN THẾ VÀ PHONG TRÀO CHỐNG
PHÁP CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI CUỐI THẾ KỈ XIX
I/- KHỞI NGHĨA YÊN THẾ (1884-1913)
1/- Căn cứ:
2/- Lãnh đạo:
Do Pháp tiến hành bình định Yên Thế
4/- Diễn biến: 3 giai đoạn
- Giai đoạn 1 (1884-1892):
3/- Nguyên nhân:
BÀI 27: KHỞI NGHĨA YÊN THẾ VÀ PHONG TRÀO CHỐNG
PHÁP CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI CUỐI THẾ KỈ XIX
I/- KHỞI NGHĨA YÊN THẾ (1884-1913)
1/- Căn cứ:
2/- Lãnh đạo:
Hỏi: Giai đoạn 1 (1884-1892) nghĩa quân đã có những hoạt động gì?
Nghĩa quân hoạt động riêng lẻ.
Yên Thế
4/- Diễn biến: 3 giai đoạn
- Giai đoạn 1 (1884-1892):
Nghĩa quân hoạt động riêng lẻ.
- Giai đoạn 2 (1893-1908):
3/- Nguyên nhân:
BÀI 27: KHỞI NGHĨA YÊN THẾ VÀ PHONG TRÀO CHỐNG
PHÁP CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI CUỐI THẾ KỈ XIX
I/- KHỞI NGHĨA YÊN THẾ (1884-1913)
1/- Căn cứ:
2/- Lãnh đạo:
Hỏi: Tóm lại ở giai đoạn 2 nghĩa quân có những hoạt động chủ yếu gì?
Nghĩa quân vừa chiến đấu, vừa xây dựng cơ sở
4/- Diễn biến: 3 giai đoạn
- Giai đoạn 1 (1884-1892):
Nghĩa quân hoạt động riêng lẻ.
- Giai đoạn 2 (1893-1908):
3/- Nguyên nhân:
BÀI 27: KHỞI NGHĨA YÊN THẾ VÀ PHONG TRÀO CHỐNG
PHÁP CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI CUỐI THẾ KỈ XIX
I/- KHỞI NGHĨA YÊN THẾ (1884-1913)
1/- Căn cứ:
2/- Lãnh đạo:
Nghĩa quân vừa chiến đấu, vừa xây dựng cơ sở
Hỏi: Qua diễn biến ở giai đoạn hai, em có nhận xét gì về cách đánh giặc của Đề Thám?
Thông minh, linh hoạt, sáng tạo (biết địch, biết ta), tránh được tổn thất cho mình đồng thời kéo dài thời gian hòa hoãn để củng cố lực lượng và xây dựng cơ sở.
BÀI 27: KHỞI NGHĨA YÊN THẾ VÀ PHONG TRÀO CHỐNG
PHÁP CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI CUỐI THẾ KỈ XIX
I/- KHỞI NGHĨA YÊN THẾ (1884-1913)
4/- Diễn biến: 3 giai đoạn
- Giai đoạn 1 (1884-1892):
- Giai đoạn 2 (1893-1908):
3/- Nguyên nhân:
BÀI 27: KHỞI NGHĨA YÊN THẾ VÀ PHONG TRÀO CHỐNG
PHÁP CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI CUỐI THẾ KỈ XIX
I/- KHỞI NGHĨA YÊN THẾ (1884-1913)
1/- Căn cứ:
2/- Lãnh đạo:
- Giai đoạn 3 (1909-1913):
Hỏi: Giai đoạn 3 của cuộc khởi nghĩa có những diễn biến chủ yếu nào?
Pháp tập trung lực lượng tấn công Yên Thế. 10/3/1913, Đề Thám hi sinh. Phong trào tan rã.
Yên Thế
4/- Diễn biến: 3 giai đoạn
- Giai đoạn 1 (1884-1892):
- Giai đoạn 2 (1893-1908):
3/- Nguyên nhân:
BÀI 27: KHỞI NGHĨA YÊN THẾ VÀ PHONG TRÀO CHỐNG
PHÁP CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI CUỐI THẾ KỈ XIX
I/- KHỞI NGHĨA YÊN THẾ (1884-1913)
1/- Căn cứ:
2/- Lãnh đạo:
- Giai đoạn 3 (1909-1913):
Pháp tập trung lực lượng tấn công Yên Thế. 10/3/1913, Đề Thám hi sinh. Phong trào tan rã.
Hỏi: Trình bày tóm tắt lại diễn biến khởi nghĩa Yên Thế
BÀI 27: KHỞI NGHĨA YÊN THẾ VÀ PHONG TRÀO CHỐNG
PHÁP CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI CUỐI THẾ KỈ XIX
I/- KHỞI NGHĨA YÊN THẾ (1884-1913)
Khởi nghĩa Yến Thế có những đặc điểm gì khác so với cuộc khởi nghĩa Hương Khê (tiêu biểu cho phong trào Cần Vương)?
HOẠT ĐỘNG NHÓM (3 phút)
A- Khôi phục chế độ phong kiến, bảo vệ ngôi vua.

B- Bảo vệ cuộc sống tự do
A-Văn thân
B- Nông dân
B- 10 năm
A-29 năm
A- Không giảng hòa
C-Giảng hòa 2 lần
Hỏi: Nguyên nhân vì sao cuộc khởi nghĩa Yên Thế thất bại?
Tập hợp lực lượng đông đảo là nông dân trên địa bàn rộng lớn, dưới sự chỉ huy của một thủ lĩnh độc đáo, mưu lược, trung thành,tận tụy với nguyện vọng nhân dân, đồng cam cộng khổ với nghĩa quân và phong trào đã kết hợp được phần nào vấn đề dân tộc và dân chủ (ruộng đất cho nông dân).
Hỏi: Vì sao khởi nghĩa Yên Thế tồn tại lâu dài?
Do bị bó hẹp trong một địa phương, dễ bị cô lập, so sánh lực lượng qua �chênh lệch, thực dân Pháp cấu kết với phong kiến tay sai đàn áp. Tuy vậy phong trào Yên Thế đã chứng tỏ sức mạnh của nông dân Việt Nam là hết sức to lớn nhưng muốn đấu tranh chống Pháp thắng lợi, họ cần phải có một lực lượng tiên tiến lãnh đạo.
BÀI 27: KHỞI NGHĨA YÊN THẾ VÀ PHONG TRÀO CHỐNG
PHÁP CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI CUỐI THẾ KỈ XIX
I/- KHỞI NGHĨA YÊN THẾ (1884-1913)
BÀI 27: KHỞI NGHĨA YÊN THẾ VÀ PHONG TRÀO CHỐNG
PHÁP CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI CUỐI THẾ KỈ XIX
I/- KHỞI NGHĨA YÊN THẾ (1884-1913)
II/- PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI:
Người Khơme, Thượng, Xtiêng.
Hà Văn Mao (Mường), Cầm Bá Thước (Thái)
Người Thái, Mường, Mông, … (Nguyễn Quang Bích, Đèo Văn Trì, Cầm Văn Thanh, …)
Nơ-trang Gư, Ama Con, Ama Giơ-hao(1889-1905)
Hà Quốc Thượng (Mông, 1894-1896)
Người Dao, Hoa (Lưu Kì)
Nam Kì
Tây Nguyên
Trung Kì
Tây Bắc
Hà Giang
Đông Bắc
BÀI 27: KHỞI NGHĨA YÊN THẾ VÀ PHONG TRÀO CHỐNG
PHÁP CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI CUỐI THẾ KỈ XIX
I/- KHỞI NGHĨA YÊN THẾ (1884-1913)
II/- PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI:
- Nổ ra muộn hơn đồng bằng nhưng bền bỉ, kéo dài và diễn ra từ Nam chí Bắc.
Nổ ra muộn hơn đồng bằng nhưng bền bỉ, kéo dài và diễn ra từ Nam chí Bắc
Hỏi: Phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi có đặc điểm như thế nào?
BÀI 27: KHỞI NGHĨA YÊN THẾ VÀ PHONG TRÀO CHỐNG
PHÁP CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI CUỐI THẾ KỈ XIX
I/- KHỞI NGHĨA YÊN THẾ (1884-1913)
II/- PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI:
- Nổ ra muộn hơn đồng bằng nhưng bền bỉ, kéo dài và diễn ra từ Nam chí Bắc
Các phong trào đều bị thất bại
Hỏi: Nêu kết qu? phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi?
Hỏi: Nêu nguyên nhân thất bại của phong trào chống Pháp ở miền núi?
Nổ ra lẻ tẻ, thiếu sự thống nhất, mang tính địa phương, tồn tại thời gian ngắn. Thực dân Pháp dùng thủ đoạn đàn áp dụ dỗ mua chuộc (nhất là thủ lĩnh các dân tộc thiểu số)
Hỏi: Nêu ý nghĩa của phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi?
Tiêu biểu cho tinh thần quật khởi của nhân dân ta từ miền xuôi đến miền ngược và có tác dụng làm chậm lại quá trình xâm lược và bình định của thực dân Pháp
BÀI 27: KHỞI NGHĨA YÊN THẾ VÀ PHONG TRÀO CHỐNG
PHÁP CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI CUỐI THẾ KỈ XIX
I/- KHỞI NGHĨA YÊN THẾ (1884-1913)
II/- PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI:
- Nổ ra muộn hơn đồng bằng nhưng bền bỉ, kéo dài và diễn ra từ Nam chí Bắc
- Góp phần làm chậm quá trình xâm lược và bình định của thực dân Pháp.
Hỏi: Qua nội dung bài học em học tập và phát huy được những truyền thống gì của ông cha ta?
BÀI TẬP
D. Cả A, B và C đều đúng
BÀI 27: KHỞI NGHĨA YÊN THẾ VÀ PHONG TRÀO CHỐNG
PHÁP CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI CUỐI THẾ KỈ XIX
I/- KHỞI NGHĨA YÊN THẾ (1884-1913)
II/- PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI:
- Học bài và làm bài tập 1, 2 SGK.
- Ôn lại từ bài 24 đến bài 27 để tiết sau làm bài tập.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Hết
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thanh Vân
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)