Bài 27. Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX
Chia sẻ bởi Ngô Cao Thắng |
Ngày 24/10/2018 |
40
Chia sẻ tài liệu: Bài 27. Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX thuộc Lịch sử 8
Nội dung tài liệu:
Nhiệt liệt chào mừng các Quý vị đại biểu, các thầy cô giáo về dự giờ .
Phòng giáo dục việt yên
Trường THCS tự lạn
Môn: lịch sử
Giáo viên giảng dạy: Ngô Cao Thắng - Tổ khoa học xã hội
Tiết 43. Bài 27. khởi nghĩa yên thế và phong trào chống pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX
I. Khởi nghĩa yên thế ( 1884 - 1913)
Tiết 43. Bài 27 .khởi nghĩa yên thế và phong trào chống pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX
Căn cứ Yên Thế có đặc điểm gì nổi bật ?
Yên Thế là vùng đồi núi trung du, ở phía bắc tỉnh Bắc Giang, thông với nhiều tỉnh ở vùng rừng núi như Lạng Sơn, Thái Nguyên và vùng đồng bằng như Bắc Ninh, Hà Nội. Địa bàn Yên Thế là vùng cây cối rậm rạp, khí hậu khắc nghiệt, rất bất lợi với địch nhưng rất thuận lợi cho cách đánh du kích.
Dân cư ở vùng Yên Thế trước khi cuộc khởi nghĩa nổ ra ?
?
Tiết 43. Bài 27 .khởi nghĩa yên thế và phong trào chống pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX
1.Nguyên nhân :
Trình bày nguyên nhân bùng nổ cuộc khởi nghĩa Yên Thế ?
Khi thực dân Pháp mở rộng phạm vi chiếm đóng Bắc Kì, Yên Thế trở thành mục tiêu bình định của chúng. Để bảo vệ cuộc sống của mình, nông dân Yên Thế đã đứng lên đấu tranh .
Tiết 43. Bài 27 .khởi nghĩa yên thế và phong trào chống pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX
2. Diễn biến chính :
Khởi nghĩa Yên Thế diễn ra trong mấy giai đoạn ?
Tiết 43. Bài 27 .khởi nghĩa yên thế và phong trào chống pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX
Giai đoạn đầu của cuộc khởi nghĩa diễn ra như thế nào ?
a, Giai đoạn 1884 -1892:
a, Giai đoạn 1884 -1892 :- Nhiều toán nghĩa quân hoạt động riêng rẽ, chưa có sự thống nhất. Chỉ huy có uy tín nhất là Đề Nắm.
?
Tiết 43. Bài 27 .khởi nghĩa yên thế và phong trào chống pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX
Hoàng Hoa Thám ( 1851 - 1913)
Hồi bé tên là Trương Văn Nghĩa.Quê làng Dị Chế-Tiên Lữ -Hưng Yên.
16 tuổi ông tham gia khởi nghĩa của Đại Trận ( 1870-1875), rồi nghĩa quân của Hoàng Đình Kinh ( 1882-1888), sau đó ông đứng dưới cờ nghĩa của Lương Văn Nắm ( Đề Nắm).Ông được mệnh danh là "Hùm xám Yên Thế"
Tiết 43. Bài 27 .khởi nghĩa yên thế và phong trào chống pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX
b, Giai đoạn ( 1893 -1908 )
Trong giai đoạn từ 1893 -1908, cuộc khởi nghĩa Yên Thế đã phát triển như thế nào ?
Nghĩa quân vừa chiến đấu vừa xây dựng cơ sở.
Thời gian đầu nghĩa quân và Pháp giảng hoà và nghĩa quân cai quản 4 tổng : Nhã Nam, Mục Sơn, Yên Lễ, Hữu Thượng.Nhưng ít lâu Pháp tấn công trở lại ? Nghĩa quân suy yếu.
Sau đó Đề Thám chủ động xin giảng hoà rồi tranh thủ chuẩn bị lực lượng về mọi mặt.
?
Tiết 43. Bài 27 .khởi nghĩa yên thế và phong trào chống pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX
Tiết 43. Bài 27 .khởi nghĩa yên thế và phong trào chống pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX
c, Giai đoạn 1908 - 1913.
Trong giai đoạn này tình hình cuộc khởi nghĩa như thế nào ?
- Thực dân Pháp tập trung lực lượng tấn công lên Yên Thế. Lực lượng nghĩa quân hao mòn. 10/2/1913 Đề Thám bị sát hại.
?
3. Kết quả:
Tiết 43. Bài 27 .khởi nghĩa yên thế và phong trào chống pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX
Kết quả cuộc khởi nghĩa ra sao ?
- Cuộc khởi nghĩa bị thất bại.
Tiết 43. Bài 27 .khởi nghĩa yên thế và phong trào chống pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX
Nguyên nhân thất bại của cuộc khởi nghĩa Yên Thế ?
Nguyên nhân thất bại:
Bó hẹp trong một địa phương, bị cô lập.
Tương quan lực lượng chênh lệch.
Thực dân Pháp câu kết với triều đình phong kiến đàn áp.
Chưa có một giai cấp tiên tiến đủ sức lãnh đạo, chưa có đường lối cách mạng đúng đắn.
Tiết 43. Bài 27 .khởi nghĩa yên thế và phong trào chống pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX
4. ý nghĩa
ý nghĩa lịch sử của khởi nghĩa Yên Thế ?
- Đây là cuộc đấu tranh vô cùng oanh liệt của nông dân.Chứng tỏ khả năng lớn lao của nông dân trong lịch sử đấu tranh của dân tộc.
Tiết 43. Bài 27 .khởi nghĩa yên thế và phong trào chống pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX
Tại sao cuộc khởi nghĩa Yên Thế lại diễn ra trong một thời gian dài, lâu hơn bất cứ cuộc khởi nghĩa nào trong phong trào Cần Vương?
Tập hợp được lực lượng đông đảo.
Thủ lĩnh mưu trí, dũng cảm, trung thành tận tuỵ với nguyện vọng của nhân dâ, đồng cam cộng khổ với nhân dân.
Tiết 43. Bài 27 .khởi nghĩa yên thế và phong trào chống pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX
II. Phong trào chống pháp của đồng bào miền núi.
Thảo luận : Nêu tên một số cuộc đấu tranh của đồng bào miền núi cuối TKXIX ?
Tiết 43. Bài 27 .khởi nghĩa yên thế và phong trào chống pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX
Thời gian 8 `
Tiết 43. Bài 27 .khởi nghĩa yên thế và phong trào chống pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX
Tiết 43. Bài 27 .khởi nghĩa yên thế và phong trào chống pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX
Nguyên nhân nào khiến cho các cuộc khởi nghĩa của đồng bào miền núi trong thời gian này bị thất bại ?
Nguyên nhân thất bại :
- Các cuộc khởi nghĩa này diễn ra lẻ tẻ , thiếu sự thống nhất..
- Thực dân Pháp dùng nhiều thủ đoạn đàn áp, mua chuộc.
Tiết 43. Bài 27 .khởi nghĩa yên thế và phong trào chống pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX
Tuy vậy các cuộc đấu tranh của đồng bào miền núi có ý nghĩa như thế nào ?
ý nghĩa:
Góp phần làm chậm quá trình xâm lược và bình định của thực dân Pháp.
Bài tập . Viết chữ Đ (đúng) hoặc Đ (sai) vào các ô dưới đây về khởi nghĩa Yên Thế.
?Lãnh đạo là nông dân
? Lực lượng là nông dân
? Mục đích : Giúp vua cứu nước
? Thời gian tồn tại lâu hơn bất cứ cuộc khởi nghĩa nào trong phong trào Cần Vương.
Đ
Đ
Đ
S
Giáo viên giảng dạy: Ngô Cao Thắng - Tổ khoa học xã hội
Phòng giáo dục việt yên
Trường THCS tự lạn
Môn: lịch sử
Giáo viên giảng dạy: Ngô Cao Thắng - Tổ khoa học xã hội
Tiết 43. Bài 27. khởi nghĩa yên thế và phong trào chống pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX
I. Khởi nghĩa yên thế ( 1884 - 1913)
Tiết 43. Bài 27 .khởi nghĩa yên thế và phong trào chống pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX
Căn cứ Yên Thế có đặc điểm gì nổi bật ?
Yên Thế là vùng đồi núi trung du, ở phía bắc tỉnh Bắc Giang, thông với nhiều tỉnh ở vùng rừng núi như Lạng Sơn, Thái Nguyên và vùng đồng bằng như Bắc Ninh, Hà Nội. Địa bàn Yên Thế là vùng cây cối rậm rạp, khí hậu khắc nghiệt, rất bất lợi với địch nhưng rất thuận lợi cho cách đánh du kích.
Dân cư ở vùng Yên Thế trước khi cuộc khởi nghĩa nổ ra ?
?
Tiết 43. Bài 27 .khởi nghĩa yên thế và phong trào chống pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX
1.Nguyên nhân :
Trình bày nguyên nhân bùng nổ cuộc khởi nghĩa Yên Thế ?
Khi thực dân Pháp mở rộng phạm vi chiếm đóng Bắc Kì, Yên Thế trở thành mục tiêu bình định của chúng. Để bảo vệ cuộc sống của mình, nông dân Yên Thế đã đứng lên đấu tranh .
Tiết 43. Bài 27 .khởi nghĩa yên thế và phong trào chống pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX
2. Diễn biến chính :
Khởi nghĩa Yên Thế diễn ra trong mấy giai đoạn ?
Tiết 43. Bài 27 .khởi nghĩa yên thế và phong trào chống pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX
Giai đoạn đầu của cuộc khởi nghĩa diễn ra như thế nào ?
a, Giai đoạn 1884 -1892:
a, Giai đoạn 1884 -1892 :- Nhiều toán nghĩa quân hoạt động riêng rẽ, chưa có sự thống nhất. Chỉ huy có uy tín nhất là Đề Nắm.
?
Tiết 43. Bài 27 .khởi nghĩa yên thế và phong trào chống pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX
Hoàng Hoa Thám ( 1851 - 1913)
Hồi bé tên là Trương Văn Nghĩa.Quê làng Dị Chế-Tiên Lữ -Hưng Yên.
16 tuổi ông tham gia khởi nghĩa của Đại Trận ( 1870-1875), rồi nghĩa quân của Hoàng Đình Kinh ( 1882-1888), sau đó ông đứng dưới cờ nghĩa của Lương Văn Nắm ( Đề Nắm).Ông được mệnh danh là "Hùm xám Yên Thế"
Tiết 43. Bài 27 .khởi nghĩa yên thế và phong trào chống pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX
b, Giai đoạn ( 1893 -1908 )
Trong giai đoạn từ 1893 -1908, cuộc khởi nghĩa Yên Thế đã phát triển như thế nào ?
Nghĩa quân vừa chiến đấu vừa xây dựng cơ sở.
Thời gian đầu nghĩa quân và Pháp giảng hoà và nghĩa quân cai quản 4 tổng : Nhã Nam, Mục Sơn, Yên Lễ, Hữu Thượng.Nhưng ít lâu Pháp tấn công trở lại ? Nghĩa quân suy yếu.
Sau đó Đề Thám chủ động xin giảng hoà rồi tranh thủ chuẩn bị lực lượng về mọi mặt.
?
Tiết 43. Bài 27 .khởi nghĩa yên thế và phong trào chống pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX
Tiết 43. Bài 27 .khởi nghĩa yên thế và phong trào chống pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX
c, Giai đoạn 1908 - 1913.
Trong giai đoạn này tình hình cuộc khởi nghĩa như thế nào ?
- Thực dân Pháp tập trung lực lượng tấn công lên Yên Thế. Lực lượng nghĩa quân hao mòn. 10/2/1913 Đề Thám bị sát hại.
?
3. Kết quả:
Tiết 43. Bài 27 .khởi nghĩa yên thế và phong trào chống pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX
Kết quả cuộc khởi nghĩa ra sao ?
- Cuộc khởi nghĩa bị thất bại.
Tiết 43. Bài 27 .khởi nghĩa yên thế và phong trào chống pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX
Nguyên nhân thất bại của cuộc khởi nghĩa Yên Thế ?
Nguyên nhân thất bại:
Bó hẹp trong một địa phương, bị cô lập.
Tương quan lực lượng chênh lệch.
Thực dân Pháp câu kết với triều đình phong kiến đàn áp.
Chưa có một giai cấp tiên tiến đủ sức lãnh đạo, chưa có đường lối cách mạng đúng đắn.
Tiết 43. Bài 27 .khởi nghĩa yên thế và phong trào chống pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX
4. ý nghĩa
ý nghĩa lịch sử của khởi nghĩa Yên Thế ?
- Đây là cuộc đấu tranh vô cùng oanh liệt của nông dân.Chứng tỏ khả năng lớn lao của nông dân trong lịch sử đấu tranh của dân tộc.
Tiết 43. Bài 27 .khởi nghĩa yên thế và phong trào chống pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX
Tại sao cuộc khởi nghĩa Yên Thế lại diễn ra trong một thời gian dài, lâu hơn bất cứ cuộc khởi nghĩa nào trong phong trào Cần Vương?
Tập hợp được lực lượng đông đảo.
Thủ lĩnh mưu trí, dũng cảm, trung thành tận tuỵ với nguyện vọng của nhân dâ, đồng cam cộng khổ với nhân dân.
Tiết 43. Bài 27 .khởi nghĩa yên thế và phong trào chống pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX
II. Phong trào chống pháp của đồng bào miền núi.
Thảo luận : Nêu tên một số cuộc đấu tranh của đồng bào miền núi cuối TKXIX ?
Tiết 43. Bài 27 .khởi nghĩa yên thế và phong trào chống pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX
Thời gian 8 `
Tiết 43. Bài 27 .khởi nghĩa yên thế và phong trào chống pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX
Tiết 43. Bài 27 .khởi nghĩa yên thế và phong trào chống pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX
Nguyên nhân nào khiến cho các cuộc khởi nghĩa của đồng bào miền núi trong thời gian này bị thất bại ?
Nguyên nhân thất bại :
- Các cuộc khởi nghĩa này diễn ra lẻ tẻ , thiếu sự thống nhất..
- Thực dân Pháp dùng nhiều thủ đoạn đàn áp, mua chuộc.
Tiết 43. Bài 27 .khởi nghĩa yên thế và phong trào chống pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX
Tuy vậy các cuộc đấu tranh của đồng bào miền núi có ý nghĩa như thế nào ?
ý nghĩa:
Góp phần làm chậm quá trình xâm lược và bình định của thực dân Pháp.
Bài tập . Viết chữ Đ (đúng) hoặc Đ (sai) vào các ô dưới đây về khởi nghĩa Yên Thế.
?Lãnh đạo là nông dân
? Lực lượng là nông dân
? Mục đích : Giúp vua cứu nước
? Thời gian tồn tại lâu hơn bất cứ cuộc khởi nghĩa nào trong phong trào Cần Vương.
Đ
Đ
Đ
S
Giáo viên giảng dạy: Ngô Cao Thắng - Tổ khoa học xã hội
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Ngô Cao Thắng
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)