Bài 27. Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX

Chia sẻ bởi Nguyễn Hoàng Tuấn | Ngày 24/10/2018 | 50

Chia sẻ tài liệu: Bài 27. Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX thuộc Lịch sử 8

Nội dung tài liệu:

HS Nguyễn Hoàng Tuấn
Lớp:
8A4
Phần II:
Bài 27:
I/ Khởi nghĩa Yên Thế (1884-1913)
1. Căn cứ Yên Thế
Tỉnh
Bắc Giang
Vùng đất
Yên Thế
I/ Khởi nghĩa Yên Thế (1884-1913)
1. Căn cứ Yên Thế
- Nằm ở phía Tây Bắc tỉnh Bắc Giang.
- Là vùng trung du đất đồi, cây cối rậm rạp, địa hình hiểm trở, khí hậu khắc nghiệt
Cổng vào công sự của Đề Thám tại chợ Gồ - Yên Thế
I/ Khởi nghĩa Yên Thế (1884-1913)
�ch thống trị của đế quốc và phong kiến.
2. Nguyên nhân khởi nghĩa
- Thực dân Pháp bình định, chiếm đất.
- Truy?n thống yêu nước của nhân dân ta.
1884 - 1892: nhiều toán quân hoạt động riêng lẻ, thủ lĩnh uy tín nhất là Đề Nắm.
Sau khi Đề Nắm mất (4-1892) Đề Thám trở thành vị chỉ huy tối cao của phong trào
1893 - 1908: nghĩa quân vừa chiến đấu, vừa xây dựng cơ sở dưới sự chỉ huy của Đề Thám
Sau khi bắt được tên điền chủ Sét-nay, Đề Thám được cai quản bốn tổng trong khu vực
Lực lượng bị tổn thất, Đề Thám xin chủ động giảng hòa lần thứ hai (12-1897). Pháp đồng ý nhưng đưa ra những diều kiện ngặt nghèo, buộc nghĩa quân phải thực hiện
1897 - 1908, Đề Thám tranh thủ cho khai khẩn đồn điền Phồn Xương, tích lũy lương thực, xây dựng quân đội tinh nhuệ, sẵn sàng chiến đấu
Nhiều nhà yêu nước trong đó có Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh đã tìm lên Yên Thế, bắt liên lạc với Đề Thám
1909-1913 phát hiện vụ đầu độc lính Pháp có dính líu đến Đề Thám, quân Pháp mở cuộc tiến công lên Yên Thế
10-2-1913, Đề Thám bị sát hại, phong trào tan rã
3. DIỄN BIẾN
Giai đoạn 1884 - 1892: hoạt động riêng lẻ, thủ lĩnh uy tín nhất là Đề Nắm. Sau Đề Nắm mất ,Đề Thám chỉ huy.
Giai đoạn 1893 - 1908: chiến đấu, xây dựng cơ sở dưới sự chỉ huy của Đề Thám, 2 lần giảng hòa với Pháp. Bắt tên điền chủ Pháp Sét-Nay ? Pháp để Đề Thám cai quản 4 tổng. Những nhà yêu nước mới bắt liên lạc và tìm đến Yên Thế như Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh.
Giai đoạn 1909 - 1913: Pháp tấn công quy mô, lực lượng suy yếu, Ngày 10 - 2 -1913 Đề Thám bị sát hại ? Phong trào tan rã
I/ Khởi nghĩa Yên Thế (1884-1913)
 Những nhà yêu nước đã tìm đến Yên Thế, bắt liên lạc với Đề Thám.
Phan Bội Châu (1867-1940)
Phan Châu Trinh (1872-1926)
-Tính dân tộc, yêu nước sâu sắc.
6. Tính chất
5. Nguyên nhân thất bại
-Chênh lệch lực lượng giữa ta và địch.
-Pháp và phong kiến cấu kết với nhau
-Phạm vi hoạt động bó hẹp (trong một địa phương)
7. Ý nghĩa lịch sử
Là phong đấu tranh lớn của nông dân cuối thế kỷ XIX.
Thể hiện ý chí, sức mạnh tiềm tàng của giai cấp nông dân.
Làm chậm quá trình xâm lược và bình định của thực dân Pháp.
4. Kết quả: Thất bại
II. Phong trào chống Pháp của đồng bằng miền núi
II. Phong trào chống Pháp của đồng bằng miền núi
II. Phong trào chống Pháp của đồng bằng miền núi
-Thời gian : từ giữa thế kỉ XIX
-Thành phần tham gia: các dân tộc miền núi
-Lãnh đạo: tù trưởng, thổ hào các dân tộc miền núi
-Hình thức đấu tranh: khởi nghĩa vũ trang.
- Ý nghĩa: làm chậm quá trình xâm lược và bình định của Pháp
- Kết quả: thất bại.
- Nguyên nhân thất bại: thiếu tổ chức, lãnh đạo
CÂU HỎI VÀ BÀI TÂP:
Khởi nghĩa Yên Thế có những đặc điểm gì khác so với các cuộc khởi nghĩa cùng thời?
Trả lời:
Mục tiêu chiến đấu không phải là đẻ khôi phục chế độ phong kiến, bảo vệ ngôi vua như khởi nghĩa Cân Vương.
Nghĩa quân đều là những nông dân cần cù, chất phát, yêu cuộc sống tự do.
Nổ ra ở vùng trung du; có lối đánh linh hoạt cơ động.
Tồn tại dai dẳng suốt 30 năm, gây cho địch nhiều tổn thất.
* Khởi nhĩa Yên Thế tiêu biểu cho tinh thần quật khởi của nhân dân, có tác dụng làm châm quá trình xâm lược, bình định vùng trung du, miên nuí phía Bắc của thực dân Pháp
+ Giống nhau:
- Đều thể hiện tinh thần yêu nước của nhân dân ta.
- Hình thức: Đều là khởi nghĩa vũ trang.
- Kết quả: Đều bị thực dân Pháp đàn áp.
+ Khác nhau:
So sánh cuộc khởi nghĩa Yên Thế với phong trào Cần Vương .
Giúp vua cứu nước.
Chống Pháp, bảo vệ cuộc sống tự do.
Văn thân, sĩ phu yêu nước.
Những nông dân kiệt xuất, tài năng, có uy tín.
Bài học đến đây là kết thúc. Cảm ơn quí thầy cô và các bạn đã quan tâm theo dõi.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Hoàng Tuấn
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)