Bài 27. Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX

Chia sẻ bởi Mai Văn Lạng | Ngày 24/10/2018 | 64

Chia sẻ tài liệu: Bài 27. Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX thuộc Lịch sử 8

Nội dung tài liệu:

Giáo viên: trương thị lý
Trường THCS Phong Thủy
Chọn đáp án đúng
1-Cuộc khởi nghĩa Ba Đình diễn ra vào thời gian nào?
A: 1886 - 1889
B: 1886 - 1892
C: 1886 - 1887
D: 1885 - 1889
2- Lãnh đạo cuộc khởi nghĩa Ba Đình là ai?
A: Phạm Bành và Đinh Gia Quế
B: Phạm Bành và Đinh Công Tráng
C; Đinh Gia Quế và Nguyễn Thiện Thuật
D: Phan Đình Phùng và Cao Thắng
3-Theo em Cuộc khởi nghĩa nào tiêu biểu nhất trong phong trào
Cần Vương
A: Khởi nghĩa Ba Đình
B: Khởi nghĩa Bãi Sậy
C: Khởi nghĩa Hương Khê
Tiết 42- Bài 27
Khởi nghĩa yên thế và phong trào chống pháp
của đồng bào miền núi cuối thế kỷ xix
I-Khởi nghĩa Yên Thế( 1884-1913)
1- Hoàn cảnh lịch sử:
-Thực dân Pháp tiến hành bình định vùng trung
du miền núi chuẩn bị cho cuộc khai thác thuộc địa
2- Căn cứ Yên Thế





? Cuộc Khởi nghĩa Yên Thế nổ ra trong
hoàn cảnh đất nước như thế nào?
Vùng đất Yên Thế
Tỉnh Bắc Giang
Vùng đất Yên Thế
Tiết 42- Bài 27
Khởi nghĩa yên thế và phong trào chống pháp
của đồng bào miền núi cuối thế kỷ xix
I-Khởi nghĩa Yên Thế( 1884-1913)
1/ Hoàn cảnh lịch sử:
-Thực dân Pháp tiến hành bình định vùng trung
du miền núi chuẩn bị cho cuộc khai thác thuộc địa
2/ Căn cứ Yên Thế:
- Nằm ở phía Tây bắc Tỉnh Bắc Giang
-Chủ yếu là dân ngụ cư
3/ Nguyên nhân bùng nổ:
+Cuộc khởi nghĩa bắt đầu từ khi Pháp hành quân
lên Yên Thế
+ Thực dân Pháp mở rộng chiếm đóng và cướp đất
của họ
+ Nông dân Yên Thế đứng lên đấu tranh để bảo
vệ cuộc sống cho mình
4/ Diễn biến:
-Giai đoạn 1: (1884 - 1892)


? Nguyên nhân nào dẫn đến sự bùng nổ của
Cuộc khởi nghĩa Yên Thế ?
















?Trình bày những hiểu biết của em về
Hoàng Hoa Thám?

THáI NGUYÊN
PHúC YÊN
BắC NINH
BắC GIANG
? Hố CHUốI
? CAO THƯợNG






Chú giải
Đường di chuyển của nghĩa quân
Tấn công của quân địch
Cơ sở của nghĩa quân ta
Sở quân đội Pháp
Đồn bốt địch
Tiết 42- Bài 27
Khởi nghĩa yên thế và phong trào chống pháp
của đồng bào miền núi cuối thế kỷ xix
I-Khởi nghĩa Yên Thế( 1884-1913)
1/ Hoàn cảnh lịch sử:
-Thực dân Pháp tiến hành bình định vùng trung
du miền núi chuẩn bị cho cuộc khai thác thuộc địa
2/ Căn cứ Yên Thế:
- Nằm ở phía Tây bắc Tỉnh Bắc Giang
-Chủ yếu là dân ngụ cư
3/ Nguyên nhân bùng nổ:
+Cuộc khởi nghĩa bắt đầu từ khi Pháp hành quân
lên Yên Thế
+ Thực dân Pháp mở rộng chiếm đóng và cướp đất
của họ
+ Nông dân Yên Thế đứng lên đấu tranh để bảo
vệ cuộc sống cho mình
4/ Diễn biến:
-Giai đoạn 1: (1884 - 1892)
-Giai đoạn 2: (1893- 1908)







? Vì sao Thực dân Pháp chấp nhận giảng hòa?
THáI NGUYÊN
PHúC YÊN
BắC NINH
BắC GIANG
? Hố CHUốI
? CAO THƯợNG
Tổng hữu thượng
Tổng nhã nam
Tổng mục sơn
Tổng yên lễ






Chú giải
Tấn công của quân địch
Cơ sở của nghĩa quân ta
Sở quân đội Pháp
Đồn bốt địch
Đường di chuyển của nghĩa quân
Tiết 42- Bài 27
Khởi nghĩa yên thế và phong trào chống pháp
của đồng bào miền núi cuối thế kỷ xix
I-Khởi nghĩa Yên Thế( 1884-1913)
1/ Hoàn cảnh lịch sử:
-Thực dân Pháp tiến hành bình định vùng trung
du miền núi chuẩn bị cho cuộc khai thác thuộc địa
2/ Căn cứ Yên Thế:
- Nằm ở phía Tây bắc Tỉnh Bắc Giang
-Chủ yếu là dân ngụ cư
3/ Nguyên nhân bùng nổ:
+Cuộc khởi nghĩa bắt đầu từ khi Pháp hành quân
lên Yên Thế
+ Thực dân Pháp mở rộng chiếm đóng và cướp đất
của họ
+ Nông dân Yên Thế đứng lên đấu tranh để bảo
vệ cuộc sống cho mình
4/ Diễn biến:
-Giai đoạn 1: (1884 - 1892)
-Giai đoạn 2: (1893- 1908)







? Em có nhận xét gì về cách đánh của
Đề Thám
THáI NGUYÊN
PHúC YÊN
BắC NINH
BắC GIANG
? Hố CHUốI
? CAO THƯợNG
Tổng hữu thượng
Tổng nhã nam
Tổng mục sơn
Tổng yên lễ






Chú giải
Tấn công của quân địch
Cơ sở của nghĩa quân ta
Sở quân đội Pháp
Đồn bốt địch
Đường di chuyển của nghĩa quân
Tiết 42- Bài 27
Khởi nghĩa yên thế và phong trào chống pháp
của đồng bào miền núi cuối thế kỷ xix
I-Khởi nghĩa Yên Thế( 1884-1913)
1/ Hoàn cảnh lịch sử:
-Thực dân Pháp tiến hành bình định vùng trung
du miền núi chuẩn bị cho cuộc khai thác thuộc địa
2/ Căn cứ Yên Thế:
- Nằm ở phía Tây bắc Tỉnh Bắc Giang
-Chủ yếu là dân ngụ cư
3/ Nguyên nhân bùng nổ:
+Cuộc khởi nghĩa bắt đầu từ khi Pháp hành quân
lên Yên Thế
+ Thực dân Pháp mở rộng chiếm đóng và cướp đất
của họ
+ Nông dân Yên Thế đứng lên đấu tranh để bảo
vệ cuộc sống cho mình
4/ Diễn biến:
-Giai đoạn 1: (1884 - 1892)
-Giai đoạn 2: (1893- 1908)






?Lần giảng hòa thứ 2 thực chất là nghĩa
quân đầu hàng? ý kiến của em như thế nào?

THáI NGUYÊN
PHúC YÊN
BắC NINH
BắC GIANG
? Hố CHUốI
? CAO THƯợNG
Tổng hữu thượng
Tổng nhã nam
Tổng mục sơn
Tổng yên lễ
Đồn phồn xương
Phan Bội Châu
Phan Chu Trinh






Chú giải
Tấn công của quân địch
Cơ sở của nghĩa quân ta
Sở quân đội Pháp
Đồn bốt địch
Đường di chuyển của nghĩa quân
Tiết 42- Bài 27
Khởi nghĩa yên thế và phong trào chống pháp
của đồng bào miền núi cuối thế kỷ xix
I-Khởi nghĩa Yên Thế( 1884-1913)
1/ Hoàn cảnh lịch sử:
-Thực dân Pháp tiến hành bình định vùng trung
du miền núi chuẩn bị cho cuộc khai thác thuộc địa
2/ Căn cứ Yên Thế:
- Nằm ở phía Tây bắc Tỉnh Bắc Giang
-Chủ yếu là dân ngụ cư
3/ Nguyên nhân bùng nổ:
+Cuộc khởi nghĩa bắt đầu từ khi Pháp hành quân
lên Yên Thế
+ Thực dân Pháp mở rộng chiếm đóng và cướp đất
của họ
+ Nông dân Yên Thế đứng lên đấu tranh để bảo
vệ cuộc sống cho mình
4/ Diễn biến:
-Giai đoạn 1: (1884 - 1892)
-Giai đoạn 2: (1893 - 1908)
-Giai đoạn 3: (1909 - 1913)









THáI NGUYÊN
PHúC YÊN
BắC NINH
BắC GIANG
? Hố CHUốI
? CAO THƯợNG
Tổng hữu thượng
Tổng nhã nam
Tổng mục sơn
Tổng yên lễ
Đồn phồn xương






Chú giải
Tấn công của quân địch
Cơ sở của nghĩa quân ta
Sở quân đội Pháp
Đồn bốt địch
Đường di chuyển của nghĩa quân
Tiết 42- Bài 27
Khởi nghĩa yên thế và phong trào chống pháp
của đồng bào miền núi cuối thế kỷ xix
I-Khởi nghĩa Yên Thế( 1884-1913)
1/ Hoàn cảnh lịch sử:
-Thực dân Pháp tiến hành bình định vùng trung
du miền núi chuẩn bị cho cuộc khai thác thuộc địa
2/ Căn cứ Yên Thế:
- Nằm ở phía Tây bắc Tỉnh Bắc Giang
-Chủ yếu là dân ngụ cư
3/ Nguyên nhân bùng nổ:
+Cuộc khởi nghĩa bắt đầu từ khi Pháp hành quân
lên Yên Thế
+ Thực dân Pháp mở rộng chiếm đóng và cướp đất
của họ
+ Nông dân Yên Thế đứng lên đấu tranh để bảo
vệ cuộc sống cho mình
4/ Diễn biến:
-Giai đoạn 1: (1884 - 1892)
-Giai đoạn 2: (1893 - 1908)
-Giai đoạn 3: (1909 - 1913)




? Cuộc khởi nghĩa Yên Thế vì sao kéo
dài 30 năm?
+Đây là những người nông dân cầm súng
có mối thù mất nước và mối thù mất ruộng
+Tập hợp được lực lượng đông đảo là nông
dân trên địa bàn rộng lớn
+Lãnh đạo cuộc khởi nghĩa là thủ lĩnh
độc đáo, mưu trí, dũng cảm, trung thành,
tận tụy với nghuyện vọng của nhân dân, đ
ồng cam cộng khổ, thương yêu đùm bọc che
chở hết lòng
Tiết 42- Bài 27
Khởi nghĩa yên thế và phong trào chống pháp
của đồng bào miền núi cuối thế kỷ xix
I-Khởi nghĩa Yên Thế( 1884-1913)
1/ Hoàn cảnh lịch sử:
-Thực dân Pháp tiến hành bình định vùng trung
du miền núi chuẩn bị cho cuộc khai thác thuộc địa
2/ Căn cứ Yên Thế:
- Nằm ở phía Tây bắc Tỉnh Bắc Giang
-Chủ yếu là dân ngụ cư
3/ Nguyên nhân bùng nổ:
+Cuộc khởi nghĩa bắt đầu từ khi Pháp hành quân
lên Yên Thế
+ Thực dân Pháp mở rộng chiếm đóng và cướp đất
của họ
+ Nông dân Yên Thế đứng lên đấu tranh để bảo
vệ cuộc sống cho mình
4/ Diễn biến:
-Giai đoạn 1: (1884 - 1892)
-Giai đoạn 2: (1893 - 1908)
-Giai đoạn 3: (1909 - 1913)
5/Nguyên nhân thất bại và ý nghĩa lịch sử của
cuộc khởi nghĩa
- Nguyên nhân thất bại:
+Thực dân Pháp mạnh, ta yếu
+Bó hẹp trong một địa phương, bị cô lập
+Thực dân Pháp và Phong kiến cấu kết đàn áp
+Chưa có sự lãnh đạo của giai cấp tiên tiến
Đây là trang sử vẻ vang của dân tộc.
Chứng minh khả năng hùng hậu của nông
dân trong lịch sử chống đế quốc xâm lược


-ý nghĩa:
Tiết 42- Bài 27
Khởi nghĩa yên thế và phong trào chống pháp
của đồng bào miền núi cuối thế kỷ xix
I-Khởi nghĩa Yên Thế( 1884-1913)
1/ Hoàn cảnh lịch sử:
-Thực dân Pháp tiến hành bình định vùng trung
du miền núi chuẩn bị cho cuộc khai thác thuộc địa
2/ Căn cứ Yên Thế:
- Nằm ở phía Tây bắc Tỉnh Bắc Giang
-Chủ yếu là dân ngụ cư
3/ Nguyên nhân bùng nổ:
+Cuộc khởi nghĩa bắt đầu từ khi Pháp hành quân
lên Yên Thế
+ Thực dân Pháp mở rộng chiếm đóng và cướp đất
của họ
+ Nông dân Yên Thế đứng lên đấu tranh để bảo
vệ cuộc sống cho mình
4/ Diễn biến:
-Giai đoạn 1: (1884 - 1892)
-Giai đoạn 2: (1893 - 1908)
-Giai đoạn 3: (1909 - 1913)
5/Nguyên nhân thất bại và ý nghĩa lịch sử của
cuộc khởi nghĩa
- Nguyên nhân thất bại:
+Thực dân Pháp mạnh, ta yếu
+Bó hẹp trong một địa phương, bị cô lập
+Thực dân Pháp và Phong kiến cấu kết đàn áp
+Chưa có sự lãnh đạo của giai cấp tiên tiến
-ý nghĩa: Đây là trang sử vẻ vang của dân tộc.
Chứng minh khả năng hùng hậu của nông
dân trong lịch sử chống đế quốc xâm lược
II- Phong trào chống Pháp của đồng bào
miền núi
Phong trào nổ ra muộn hơn đồng
bằng nhưng tồn tại bền bỉ và kéo dài
* Các phong trào tiêu biểu: ( SGK)

-Đặc điểm:
MiÒn Trung
Cầm Bá Thước (dân tộc Thái)
Hà Văn Mao (dân tộc Mường)
Ở Nam Kì, người Thượng,Khơ-me, Xtiêng
Đồng bào Thái ở Yên Bái, Sơn La, do Đèo Chính Lục, Đặng Phúc Thành cầm đầu
Đồng bào Mông ở Hà Giang , do Hà Quốc Thượng đứng đầu,
Vùng Đông bắc Bắc Kì: Phong trào của người Dao, Hoa, tiêu biểu nhát là đội quân của Lưu Kì.
Vùng Tây nguyên, Tù trưởng Nơ-trang Gư, Ama Con, Ama Gio-hao...
Vùng Tây Bắc, đồng bào Thái, Mường, Mông... Tập hợp dưới ngọn cờ của Nguyễn Quang Bích, Nguyễn Văn Giáp.
Tiết 42- Bài 27
Khởi nghĩa yên thế và phong trào chống pháp
của đồng bào miền núi cuối thế kỷ xix
I-Khởi nghĩa Yên Thế( 1884-1913)
1/ Hoàn cảnh lịch sử:
-Thực dân Pháp tiến hành bình định vùng trung
du miền núi chuẩn bị cho cuộc khai thác thuộc địa
2/ Căn cứ Yên Thế:
- Nằm ở phía Tây bắc Tỉnh Bắc Giang
-Chủ yếu là dân ngụ cư
3/ Nguyên nhân bùng nổ:
+Cuộc khởi nghĩa bắt đầu từ khi Pháp hành quân
lên Yên Thế
+ Thực dân Pháp mở rộng chiếm đóng và cướp đất
của họ
+ Nông dân Yên Thế đứng lên đấu tranh để bảo
vệ cuộc sống cho mình
4/ Diễn biến:
-Giai đoạn 1: (1884 - 1892)
-Giai đoạn 2: (1893 - 1908)
-Giai đoạn 3: (1909 - 1913)
5/Nguyên nhân thất bại và ý nghĩa lịch sử của
cuộc khởi nghĩa
- Nguyên nhân thất bại:
+Thực dân Pháp mạnh, ta yếu
+Bó hẹp trong một địa phương, bị cô lập
+Thực dân Pháp và Phong kiến cấu kết đàn áp
+Chưa có sự lãnh đạo của giai cấp tiên tiến
-ý nghĩa: Đây là trang sử vẻ vang của dân tộc.
Chứng minh khả năng hùng hậu của nông
dân trong lịch sử chống đế quốc xâm lược
II- Phong trào chống Pháp của đồng bào
miền núi
* Đặc điểm: Phong trào nổ ra muộn hơn đồng
bằng nhưng tồn tại bền bỉ và kéo dài
* Các phong trào tiêu biểu: ( SGK)
Có nhiều cuộc nổi dậy nhưng lẻ
tẻ, thiếu sự thống nhất, mang tính địa phương
-Thành phần chủ yếu là đồng bào dân tộc thiểu số
-Địa bàn hoạt động ở miền núi, từ Bắc chí Nam
-Thời gian tồn tại ngắn
-Bị thực dân Pháp dùng nhiều thủ đoạn
* Nhận xét:-
Bài Tập
?Khởi nghĩa yên Thế có những điểm gì khác
so với các cuộc khởi nghĩa cùng thời?

Khởi nghĩa trong phong trào Cần Vương
Khởi nghĩa Yên Thế
Khôi phục chế độ PK
Văn thân sĩ phu yêu nước
Một địa phương nhất định
Ngắn
Đánh giặc giành lại cơm no, áo ấm
Nông dân
Hoạt động ở nhiều Tỉnh
Dài
( 30 năm)
Tiết 42- Bài 27
Khởi nghĩa yên thế và phong trào chống pháp
của đồng bào miền núi cuối thế kỷ xix
I-Khởi nghĩa Yên Thế( 1884-1913)
1/ Hoàn cảnh lịch sử:
-Thực dân Pháp tiến hành bình định vùng trung
du miền núi chuẩn bị cho cuộc khai thác thuộc địa
2/ Căn cứ Yên Thế:
- Nằm ở phía Tây bắc Tỉnh Bắc Giang
-Chủ yếu là dân ngụ cư
3/ Nguyên nhân bùng nổ:
+Cuộc khởi nghĩa bắt đầu từ khi Pháp hành quân
lên Yên Thế
+ Thực dân Pháp mở rộng chiếm đóng và cướp đất
của họ
+ Nông dân Yên Thế đứng lên đấu tranh để bảo
vệ cuộc sống cho mình
4/ Diễn biến:
-Giai đoạn 1: (1884 - 1892)
-Giai đoạn 2: (1893 - 1908)
-Giai đoạn 3: (1909 - 1913)
5/Nguyên nhân thất bại và ý nghĩa lịch sử của
cuộc khởi nghĩa
- Nguyên nhân thất bại:
+Thực dân Pháp mạnh, ta yếu
+Bó hẹp trong một địa phương, bị cô lập
+Thực dân Pháp và Phong kiến cấu kết đàn áp
+Chưa có sự lãnh đạo của giai cấp tiên tiến
-ý nghĩa: Đây là trang sử vẻ vang của dân tộc.
Chứng minh khả năng hùng hậu của nông
dân trong lịch sử chống đế quốc xâm lược
II- Phong trào chống Pháp của đồng bào
miền núi
* Đặc điểm: Phong trào nổ ra muộn hơn đồng
bằng nhưng tồn tại bền bỉ và kéo dài
* Các phong trào tiêu biểu: ( SGK)
* Nhận xét:-Có nhiều cuộc nổi dậy nhưng lẻ
lẻ tẻ, thiếu sự thống nhất, mang tính địa phương
-Thành phần chủ yếu là đồng bào dân tộc thiểu số
-Địa bàn hoạt động ở miền núi, từ Bắc chí Nam
-Thời gian tồn tại ngắn
-Bị thực dân Pháp dùng nhiều thủ đoạn
Chân thành cám ơn
Quý Thầy Cô

* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Mai Văn Lạng
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)