Bài 27. Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX
Chia sẻ bởi Nguyễn Xuân Vinh |
Ngày 24/10/2018 |
29
Chia sẻ tài liệu: Bài 27. Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX thuộc Lịch sử 8
Nội dung tài liệu:
MÔN LỊCH SỬ 8
TRƯỜNG PTDT NT BUÔN ĐÔN
Giáo viên soạn giảng: Nguyễn Xuân Vinh
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ
THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI.
KiỂM TRA BÀI CŨ
Trình bày cuộc khởi nghĩa Hương Khê.
Gợi ý: Cuộc khởi nghĩa do Phan Đình Phùng lãnh đạo.Chia làm
hai giai đoạn:
-Giai đoạn 1: (1885-1888) xây dựng căn cứ và chuẩn bị lực lượng
rèn đúcvũ khí
- Giai đoạn 2: (1888-1895) chiến đấu bằng nhiều hình thức phong
phú, công đồn, chặn đường tiếp tế, dùng hầm chông, cạm bẫy để
tiêu diệt địch, đã đẩy lui nhiều cuộc càn quét của địch.
28/12/1895, Phan Đình Phùng hy sinh, nghĩa quân dần tan rã.
KHỞI NGHĨA YÊN THẾ VÀ PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI CUỐI THẾ KỈ XIX
BÀI 27 - TIẾT 42
Nội dung trọng tâm
- Diễn biến cuộc khởi nghĩa Yên Thế và ý nghĩa của nó
Phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi.
I. Khởi nghĩa Yên Thế (1884 – 1913)
Lạng Sơn
TháI Nguyên
Bắc Ninh
Vĩnh Yên
Yên Thế
Núi Cai Kinh
Núi Tam Đảo
Em biết gì về địa hình và dân cư ở Yên Thế?
SƠN TÂY
PHÚC YÊN
- Yên Thế ở phía Tây tỉnh Bắc Giang, địa hình hiểm trở.
- Đa số là dân ngụ cư, hai lần bị mất đất nên rất căm thù thực dân Pháp
BÀI 27 - TIẾT 42
KHỞI NGHĨA YÊN THẾ VÀ PHONG TRÀO
CHỐNG PHÁP CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI CUỐI THẾ KỈ XIX
Nêu nguyên nhân bùng nổ cuộc khởi nghĩa?
KHỞI NGHĨA YÊN THẾ VÀ PHONG TRÀO CHỐNG PHÁPCỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI CUỐI THẾ KỈ XIX
TIẾT 43
I.Khởi nghĩa Yên Thế (1884 – 1913)
- Nguyên nhân: Pháp đem quân bình định Yên Thế.
- Yên Thế ở phía Tây tỉnh Bắc Giang, địa hình hiểm trở.
- Đa số là dân ngụ cư, hai lần bị mất đất nên rất câm thù thực dân Pháp
Lãnh đạo chính của cuộc khởi nghĩa là ai? Ông có đặc điểm gì khác với các lãnh đạo trong phong trào Cần vương?
Lãnh đạo: Đề Thám (Hoàng Hoa Thám)
Giai cấp nông dân
Đề Thám (tức Hoàng Hoa Thám)
Cuộc khởi nghĩa Yên Thế chia làm mấy giai đoạn?
Nêu hoạt động của từng giai đoạn?
Lạng Sơn
TháI Nguyên
Phồn Xương
Bắc Giang
Bắc Ninh
Vĩnh Yên
Hồ Chuối
Núi Cai Kinh
Núi Tam Đảo
Cao Thượng
1884-1895
PHÚC YÊN
Lạng Sơn
TháI Nguyên
Phồn Xương
Bắc Giang
Bắc Ninh
Vĩnh Yên
Hồ Chuối
Núi Cai Kinh
Núi Tam Đảo
Cao Thượng
1895-1909
PHÚC YÊN
"Nghĩa quân Yên Thế tất cả đều can đảm, thiện chiến, tuyệt đối phục tùng người chỉ huy, xuất sắc trong cách đánh phục kích và đánh trong rừng, hiểu biết một cách kì lạ mọi thuận lợi của địa hình để vận dụng trong chiến đấu".
(Nhận xét của viên sĩ quan Pháp Ga-li-ê-ni trong cuốn "Ba binh đoàn ở Bắc Kì".)
Lạng Sơn
TháI Nguyên
Phồn Xương
Bắc Giang
Bắc Ninh
Vĩnh Yên
Hồ Chuối
Núi Cai Kinh
Núi Tam Đảo
PHÚC YÊN
1909-1913
KHỞI NGHĨA YÊN THẾ VÀ PHONG TRÀO CHỐNG PHÁPCỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI CUỐI THẾ KỈ XIX
TIẾT 43
I.Khởi nghĩa Yên Thế (1884 – 1913)
- Yên Thế ở phía Tây tỉnh Bắc Giang, địa hình hiểm trở.
- Đa số là dân ngụ cư, hai lần bị mất đất nên rất câm thù thực dân Pháp
* Nguyên nhân: Pháp đem quân bình định Yên Thế.
- Lãnh đạo: Hoàng Hoa Thám (g/c nông dân)
* Diễn biến: 30 năm, gồm 3 giai đoạn
- 1884 – 1892: Nghĩa quân hoạt động riêng rẽ, chưa có sự
chỉ huy thống nhất.
- 1893 – 1908: nghĩa quân vừa chiến đấu vừa xây dựng cơ sở, hai lần giảng hòa với Pháp.
- 1909 – 1913: Pháp tập trung tấn công, càn quét, nghĩa quân
hao mòn dần, 10/2/1913, Đề Thám bị sát hại, phong trào tan rã.
"Người anh hùng dân tộc ấy cùng một số ít nghĩa quân của ông đã chiếm lĩnh cả một tỉnh nhỏ và đương đầu với thực dân Pháp trong nhiều năm."
("Hồ Chí Minh toàn tập", tập I trang 412)
Tại sao cuộc khởi nghĩa Yên Thế tồn tại gần 30 năm?
Phong trào phần nào đã kết hợp được yêu cầu độc lập dân tộc
với nguyện vọng dân chủ, bước đầu giải quyết vấn đề ruộng đất
cho nông dân.
Vì sao khởi nghĩa Yên Thế bị thất bại?
Ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa?
* Nguyên nhân thất bại
- Địa bàn hoạt động còn hạn hẹp trong một phạm vi nhất định.
- Lực lượng giữa ta và địch còn quá chênh lệch.
- Chưa có sự lãnh đạo của giai cấp tiên tiến, bế tắc về đường lối.
* Ý nghĩa lịch sử:
- Thể hiện tính chất dân tộc, yêu nước sâu sắc.
- Tiêu biểu cho tinh thần quật khởi của nông dân.
- Có tác dụng làm chậm quá trình xâm lược, bình định vùng trung du và miền núi phía Bắc của thực dân Pháp.
KHỞI NGHĨA YÊN THẾ VÀ PHONG TRÀO CHỐNG PHÁPCỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI CUỐI THẾ KỈ XIX
TIẾT 43
I.Khởi nghĩa Yên Thế (1884 – 1913)
II/Phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi:
Nêu tên một số cuộc khởi nghĩa chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX?
- Ở Nam Kì: người Thượng, Khơ-me, Xtiêng.
- Ở miền Trung có Hà Văn Mao, Cầm Bá Thước cầm đầu.
- Ở Tây Nguyên có Nơ-trang Gư, Ama Con, Ama Giơ-hao…
- Ở Tây Bắc có Nguyễn Quang Bích, Nguyễn Văn Giáp.
- Ở Sơn La có Đèo Chính Lục, Đặng Phúc Thành.
- Ở Hà Giang có Hà Quốc Thượng đứng đầu.
- Vùng Đông Bắc Bắc Kì có nghĩa quân của Lưu Kì.
Em có nhận xét gì về phong trào kháng chiến chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX?
Phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi phát triển mạnh mẽ, bền bỉ và kéo dài, đã trực tiếp góp phần làm chậm quá trình xâm lược và bình định của thực dân Pháp.
Bài tập củng cố
1. Điền nội dung thích hợp tương ứng với bảng sau để thấy sự khác nhau giữa khởi nghĩa Yên Thế với phong trào Cần Vương?
Thảo luận nhóm
1. Điền nội dung thích hợp tương ứng với bảng sau để thấy sự khác nhau giữa khởi nghĩa Yên Thế với phong trào Cần Vương?
Bài tập củng cố
2. Lập niên biểu về các cuộc khởi nghĩa lớn trong phong trào
kháng chiến chống Pháp những năm cuối thế kỉ XIX:
Bài tập củng cố
2. Lập niên biểu về các cuộc khởi nghĩa lớn trong phong trào kháng chiến chống Pháp những năm cuối thế kỉ XIX:
D?n dũ
- Học bài : Nắm hoàn cảnh, diễn biến, nguyên nhân thất bại, ý nghĩa lịch sử của phong trào.
- Trả lời câu hỏi: Nhận xét chung về phong trào kháng chiến chống Pháp cuối thế kỉ XIX ?
- Chuẩn bị bài t?p l?ch s? : L?p b?ng v? cỏc s? ki?n c?a cu?c khỏng chi?n ch?ng Phỏp t? 1858-1895 .
Kính chúc quý thầy cô
và các em học sinh sức khoẻ
TRƯỜNG PTDT NT BUÔN ĐÔN
Giáo viên soạn giảng: Nguyễn Xuân Vinh
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ
THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI.
KiỂM TRA BÀI CŨ
Trình bày cuộc khởi nghĩa Hương Khê.
Gợi ý: Cuộc khởi nghĩa do Phan Đình Phùng lãnh đạo.Chia làm
hai giai đoạn:
-Giai đoạn 1: (1885-1888) xây dựng căn cứ và chuẩn bị lực lượng
rèn đúcvũ khí
- Giai đoạn 2: (1888-1895) chiến đấu bằng nhiều hình thức phong
phú, công đồn, chặn đường tiếp tế, dùng hầm chông, cạm bẫy để
tiêu diệt địch, đã đẩy lui nhiều cuộc càn quét của địch.
28/12/1895, Phan Đình Phùng hy sinh, nghĩa quân dần tan rã.
KHỞI NGHĨA YÊN THẾ VÀ PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI CUỐI THẾ KỈ XIX
BÀI 27 - TIẾT 42
Nội dung trọng tâm
- Diễn biến cuộc khởi nghĩa Yên Thế và ý nghĩa của nó
Phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi.
I. Khởi nghĩa Yên Thế (1884 – 1913)
Lạng Sơn
TháI Nguyên
Bắc Ninh
Vĩnh Yên
Yên Thế
Núi Cai Kinh
Núi Tam Đảo
Em biết gì về địa hình và dân cư ở Yên Thế?
SƠN TÂY
PHÚC YÊN
- Yên Thế ở phía Tây tỉnh Bắc Giang, địa hình hiểm trở.
- Đa số là dân ngụ cư, hai lần bị mất đất nên rất căm thù thực dân Pháp
BÀI 27 - TIẾT 42
KHỞI NGHĨA YÊN THẾ VÀ PHONG TRÀO
CHỐNG PHÁP CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI CUỐI THẾ KỈ XIX
Nêu nguyên nhân bùng nổ cuộc khởi nghĩa?
KHỞI NGHĨA YÊN THẾ VÀ PHONG TRÀO CHỐNG PHÁPCỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI CUỐI THẾ KỈ XIX
TIẾT 43
I.Khởi nghĩa Yên Thế (1884 – 1913)
- Nguyên nhân: Pháp đem quân bình định Yên Thế.
- Yên Thế ở phía Tây tỉnh Bắc Giang, địa hình hiểm trở.
- Đa số là dân ngụ cư, hai lần bị mất đất nên rất câm thù thực dân Pháp
Lãnh đạo chính của cuộc khởi nghĩa là ai? Ông có đặc điểm gì khác với các lãnh đạo trong phong trào Cần vương?
Lãnh đạo: Đề Thám (Hoàng Hoa Thám)
Giai cấp nông dân
Đề Thám (tức Hoàng Hoa Thám)
Cuộc khởi nghĩa Yên Thế chia làm mấy giai đoạn?
Nêu hoạt động của từng giai đoạn?
Lạng Sơn
TháI Nguyên
Phồn Xương
Bắc Giang
Bắc Ninh
Vĩnh Yên
Hồ Chuối
Núi Cai Kinh
Núi Tam Đảo
Cao Thượng
1884-1895
PHÚC YÊN
Lạng Sơn
TháI Nguyên
Phồn Xương
Bắc Giang
Bắc Ninh
Vĩnh Yên
Hồ Chuối
Núi Cai Kinh
Núi Tam Đảo
Cao Thượng
1895-1909
PHÚC YÊN
"Nghĩa quân Yên Thế tất cả đều can đảm, thiện chiến, tuyệt đối phục tùng người chỉ huy, xuất sắc trong cách đánh phục kích và đánh trong rừng, hiểu biết một cách kì lạ mọi thuận lợi của địa hình để vận dụng trong chiến đấu".
(Nhận xét của viên sĩ quan Pháp Ga-li-ê-ni trong cuốn "Ba binh đoàn ở Bắc Kì".)
Lạng Sơn
TháI Nguyên
Phồn Xương
Bắc Giang
Bắc Ninh
Vĩnh Yên
Hồ Chuối
Núi Cai Kinh
Núi Tam Đảo
PHÚC YÊN
1909-1913
KHỞI NGHĨA YÊN THẾ VÀ PHONG TRÀO CHỐNG PHÁPCỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI CUỐI THẾ KỈ XIX
TIẾT 43
I.Khởi nghĩa Yên Thế (1884 – 1913)
- Yên Thế ở phía Tây tỉnh Bắc Giang, địa hình hiểm trở.
- Đa số là dân ngụ cư, hai lần bị mất đất nên rất câm thù thực dân Pháp
* Nguyên nhân: Pháp đem quân bình định Yên Thế.
- Lãnh đạo: Hoàng Hoa Thám (g/c nông dân)
* Diễn biến: 30 năm, gồm 3 giai đoạn
- 1884 – 1892: Nghĩa quân hoạt động riêng rẽ, chưa có sự
chỉ huy thống nhất.
- 1893 – 1908: nghĩa quân vừa chiến đấu vừa xây dựng cơ sở, hai lần giảng hòa với Pháp.
- 1909 – 1913: Pháp tập trung tấn công, càn quét, nghĩa quân
hao mòn dần, 10/2/1913, Đề Thám bị sát hại, phong trào tan rã.
"Người anh hùng dân tộc ấy cùng một số ít nghĩa quân của ông đã chiếm lĩnh cả một tỉnh nhỏ và đương đầu với thực dân Pháp trong nhiều năm."
("Hồ Chí Minh toàn tập", tập I trang 412)
Tại sao cuộc khởi nghĩa Yên Thế tồn tại gần 30 năm?
Phong trào phần nào đã kết hợp được yêu cầu độc lập dân tộc
với nguyện vọng dân chủ, bước đầu giải quyết vấn đề ruộng đất
cho nông dân.
Vì sao khởi nghĩa Yên Thế bị thất bại?
Ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa?
* Nguyên nhân thất bại
- Địa bàn hoạt động còn hạn hẹp trong một phạm vi nhất định.
- Lực lượng giữa ta và địch còn quá chênh lệch.
- Chưa có sự lãnh đạo của giai cấp tiên tiến, bế tắc về đường lối.
* Ý nghĩa lịch sử:
- Thể hiện tính chất dân tộc, yêu nước sâu sắc.
- Tiêu biểu cho tinh thần quật khởi của nông dân.
- Có tác dụng làm chậm quá trình xâm lược, bình định vùng trung du và miền núi phía Bắc của thực dân Pháp.
KHỞI NGHĨA YÊN THẾ VÀ PHONG TRÀO CHỐNG PHÁPCỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI CUỐI THẾ KỈ XIX
TIẾT 43
I.Khởi nghĩa Yên Thế (1884 – 1913)
II/Phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi:
Nêu tên một số cuộc khởi nghĩa chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX?
- Ở Nam Kì: người Thượng, Khơ-me, Xtiêng.
- Ở miền Trung có Hà Văn Mao, Cầm Bá Thước cầm đầu.
- Ở Tây Nguyên có Nơ-trang Gư, Ama Con, Ama Giơ-hao…
- Ở Tây Bắc có Nguyễn Quang Bích, Nguyễn Văn Giáp.
- Ở Sơn La có Đèo Chính Lục, Đặng Phúc Thành.
- Ở Hà Giang có Hà Quốc Thượng đứng đầu.
- Vùng Đông Bắc Bắc Kì có nghĩa quân của Lưu Kì.
Em có nhận xét gì về phong trào kháng chiến chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX?
Phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi phát triển mạnh mẽ, bền bỉ và kéo dài, đã trực tiếp góp phần làm chậm quá trình xâm lược và bình định của thực dân Pháp.
Bài tập củng cố
1. Điền nội dung thích hợp tương ứng với bảng sau để thấy sự khác nhau giữa khởi nghĩa Yên Thế với phong trào Cần Vương?
Thảo luận nhóm
1. Điền nội dung thích hợp tương ứng với bảng sau để thấy sự khác nhau giữa khởi nghĩa Yên Thế với phong trào Cần Vương?
Bài tập củng cố
2. Lập niên biểu về các cuộc khởi nghĩa lớn trong phong trào
kháng chiến chống Pháp những năm cuối thế kỉ XIX:
Bài tập củng cố
2. Lập niên biểu về các cuộc khởi nghĩa lớn trong phong trào kháng chiến chống Pháp những năm cuối thế kỉ XIX:
D?n dũ
- Học bài : Nắm hoàn cảnh, diễn biến, nguyên nhân thất bại, ý nghĩa lịch sử của phong trào.
- Trả lời câu hỏi: Nhận xét chung về phong trào kháng chiến chống Pháp cuối thế kỉ XIX ?
- Chuẩn bị bài t?p l?ch s? : L?p b?ng v? cỏc s? ki?n c?a cu?c khỏng chi?n ch?ng Phỏp t? 1858-1895 .
Kính chúc quý thầy cô
và các em học sinh sức khoẻ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Xuân Vinh
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)