Bài 27. Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX

Chia sẻ bởi Phan Gia Huy | Ngày 24/10/2018 | 25

Chia sẻ tài liệu: Bài 27. Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX thuộc Lịch sử 8

Nội dung tài liệu:

CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
VỀ DỰ GIỜ HỘI GIẢNG LỚP 8/2
Giáo viên: Nguyễn Đức Tuấn
Tổ: Xã Hội II
Trường THPT Hà Huy Tập - Khánh Hòa
Bài 27. Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX.
Bài 27. Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống













I. Khởi nghĩa Yên Thế (1884 - 1913).
1. Nguyên nhân:
Bài 27. Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX.
Tây Ninh
Ngh? An
Lai Châu
Hà Giang
Cao Bằng
Yên Thế
Bắc Giang













I. Khởi nghĩa Yên Thế (1884 - 1913).
Bài 27. Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX.
Yên Thế
Nêu đặc điểm vị trí và địa hình Yên Thế ?













I. Khởi nghĩa Yên Thế (1884 - 1913).
Bài 27. Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX.
1. Nguyên nhân:
Đặc điểm vị trí và địa hình Yên Thế ?
Ở phía Tây bắc tỉnh Bắc Giang
Là vùng đất đồi, cây cối rậm rạp
=> Địa hình thuận lợi













Bài 27: Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX.
I. Khởi nghĩa Yên Thế (1884 - 1913).
1. Nguyên nhân:
- Phần lớn là dân ngụ cư, yêu cuộc sống tự do.
- Nổi dậy đấu tranh để giành lại đất đai, bảo vệ cuộc sống của mình.
Em hãy nêu vài đặc điểm về dân cư
Yên Thế?
Nhõn dõn Yờn Th?
n?i d?y d?u tranh
nh?m m?c dớch gỡ?
- Yên thế trở thành mục tiêu bình định của thực dân Pháp
- Để bảo vệ cuộc sống, nhân dân Yên Thế đứng lên đấu tranh.













Bài 27: Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX.
2. Diễn biến
I. Khởi nghĩa Yên Thế (1884 - 1913).
a. Giai đoạn 1: (1884 - 1892)
Giai đoạn 1: (1884-1892)
Giai đoạn 2: (1893-1908)
Giai đoạn 3: (1909-1913)
Diễn biến













Bài 27: Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX.
2. Diễn biến
I. Khởi nghĩa Yên Thế (1884 - 1913).
a. Giai đoạn 1: (1884 - 1892)
Nhiều toán nghĩa quân hoạt động riêng lẻ dưới sự chỉ huy của thủ lĩnh Đề Nắm.
Giai đoạn này nghĩa quân hoạt động như thế nào?
- Nghĩa quân hoạt động riêng lẻ chưa có sự chỉ huy thống nhất các thủ lĩnh: Tổng Tài, Bá Phức, Đề Thuật, Đề Chung, Đề Nắm.
- T4/1892 Đề Nắm mất, Đề Thám trở thành thủ lĩnh tối cao của phong trào.













Bài 27: Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX.
2. Diễn biến
I. Khởi nghĩa Yên Thế (1884 - 1913).
b. Giai đọan 2: (1893 - 1908)
Em hãy nêu hiểu biết của mình về Đề Thám?
a. Giai đọan 1: (1884 - 1892)
Giai đoạn này nghĩa quân hoạt động ra sao?
- Nghĩa quân vừa xây dựng vừa chiến đấu dưới sự chỉ huy của Đề Thám.













Bài 27: Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX.
Hoàng Hoa Thám (1851- 1913)
Quõn Phỏp m?nh danh
ụng l� "Hựm thiờng Yờn Th?"
Bác Hồ nhận định:“Người anh
hùng dân tộc ấy cùng một số ít
nghĩa quân của ông đã chiếm lĩnh
cả một tỉnh nhỏ và đương đầu
với thực dânPháp trong nhiều năm”
(HCM toàn tập -Tập 1 trang 142)













Bài 27: Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX.













Bài 27: Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX.
2. Diễn biến
I. Khởi nghĩa Yên Thế (1884 - 1913).
b. Giai đọan 2: (1893 - 1908)
Yên Lễ
Mục Sơn
Hữu Thượng













Bài 27: Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX.
2. Diễn biến
I. Khởi nghĩa Yên Thế (1884 - 1913).
b. Giai đọan 2: (1893 - 1908)
Thực chất âm mưu của Pháp khi đình chiến?
a. Giai đọan 1: (1884 - 1892)
- Nghĩa quân vừa xây dựng vừa chiến đấu dưới sự chỉ huy của Đề Thám.
- 10/1894 Đề Thám bắt Sét-nay -> hoà hoãn lần 1.













Bài 27: Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX.













Bài 27: Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX.
Lính Pháp Chuẩn bị Tấn công căn cứ Yên Thế













Bài 27: Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX.
2. Diễn biến:
I. Khởi nghĩa Yên Thế (1884 - 1913).
b. Giai đọan 2: (1893 - 1908)
a. Giai đọan 1: (1884 - 1892)
Trước tình hình đó Đề Thám có chủ trương gì?
- T12/1897 hũa hoón l?n 2.
Nhiệm vụ của nghĩa quân
trong thời gian hoà hoãn
là gì?













Bài 27: Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX.
2. Diễn biến:
I. Khởi nghĩa Yên Thế (1884 - 1913).
Nhiệm vụ của nghĩa quân

+ Xây dựng đồn điền
Phồn Xương;
+ Chuẩn bị lực lượng
sẵn sàng chiến đấu

Liên hệ với một số nhà
yêu nước: Phan Bội Châu,
Phan Ch©u Trinh.













Bài 27: Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX.
2. Diễn biến:
I. Khởi nghĩa Yên Thế (1884 - 1913).













Bài 27: Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX.
2. Diễn biến:
I. Khởi nghĩa Yên Thế (1884 - 1913).
Phan Bội Châu
Phan Chu Trinh
Những nhà yêu nước này đã từng tìm đến Yên Thế, bắt liên lạc với Đề Thám.













Bài 27: Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX.
2. Diễn biến:
I. Khởi nghĩa Yên Thế (1884 - 1913).
c. Giai do?n 3: (1909 - 1913)
Giai đoạn 3 của cuộc khởi nghĩa diễn ra như thế nào?
Lạng Sơn
Thái Nguyên
Phồn Xương
Bắc Giang
Bắc Ninh
Vĩnh Yên
Hồ Chuối
Núi Cai Kinh
Núi Tam Đảo
Cao Thượng
1909 - 1913
Lạng Sơn
TháI Nguyên
Phồn Xương
Bắc Giang
Bắc Ninh
Vĩnh Yên
Hồ Chuối
Núi Cai Kinh
Núi Tam Đảo
10-2-1913













Bài 27: Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX.
2. Diễn biến
I. Khởi nghĩa Yên Thế (1884 - 1913).
- Pháp tập trung lực lượng tấn công Yên Thế, lực lượng nghĩa quân hao mòn… ngày 10-2-1913, Đề Thám bị sát hại. Phong trào tan rã.
c. Giai đọan 3: (1909 - 1913)













Bài 27: Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX.
c. Giai đọan 3: (1909 - 1913)
2. Diễn biến
I. Khởi nghĩa Yên Thế (1884 - 1913).













Bài 27: Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX.
2. Diễn biến:
I. Khởi nghĩa Yên Thế (1884 - 1913).
3. Nguyên nhân thất bại, ý nghĩa lịch sử:
Thảo luận
Nhận xét về thời gian, tính chất, nguyên nhân thất bại, ý nghĩa lịch sử của khởi nghĩa Yên Thế?
Bài 27: Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX.













Bài 27: Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX.
I. Khởi nghĩa Yên Thế (1884 - 1913).
Bài 27: Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX.
Nhận xét về thời gian, tính chất, nguyên nhân thất bại, ý nghĩa lịch sử của khởi nghĩa Yên Thế?
Mang tính chất dân tộc, yêu nước sâu sắc
Bó hẹp ở 1địa phương, bị cô lập, lực lượng chênh lệch, thực dân Pháp và phong kiến cấu kết đàn áp. Cách thức tổ chức và lãnh đạo còn nhiều hạn chế
Thể hiện tinh thần yêu nước chống Pháp của giai cấp nông dân. Góp phần làm chậm quá trình bình định của Pháp.
Dài hơn bất kì cuộc khởi nghĩa nào trong phong trào Cần Vương













Bài 27: Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX.
3. Nguyên nhân thất bại, ý nghĩa lịch sử
I. Khởi nghĩa Yên Thế (1884 - 1913).
a. Nguyên nhân thất bại.
Nguyên nhân thất bại, ý nghĩa lịch sử?
- Do Pháp lúc này còn mạnh, cấu kết với phong kiến đàn áp
- Lực lượng nghĩa quân còn mỏng và yếu
- Cách thức tổ chức và lãnh đạo còn nhiều hạn chế













Bài 27: Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX.
3. Nguyên nhân thất bại, ý nghĩa lịch sử
I. Khởi nghĩa Yên Thế (1884 - 1913).
Nguyên nhân thất bại, ý nghĩa lịch sử?
- Thể hiện tinh thần yêu nước chống Pháp của giai cấp nông dân. Góp phần làm chậm quá trình bình định của Pháp.
b. Ý nghĩa lịch sử.













Bài 27: Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX.
I. Khởi nghĩa Yên Thế (1884 - 1913).
Thảo luận
Tại sao khởi nghĩa Yên Thế có thời gian tồn tại dài nhất trong các cuộc khởi nghĩa từ khi TD Pháp xâm lược đến cuối thế kỉ XIX?
Do nguyện vọng độc lập, dân chủ và bước đầu giải quyết ruộng đất cho nông dân, phong trào đã có sự kết hợp giữa vấn đề dân tộc với ruộng đất để tạo nên sự lâu dài cho cuộc khởi nghĩa.













Bài 27: Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX.
I. Khởi nghĩa Yên Thế (1884 - 1913).
II. Phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi.
Bài tập thảo luận nhóm
Hoàn thành bài tập sau:
Tây Ninh
Thanh Hoá
Sơn La
Lai Châu
Quảng Ninh
Tây Nguyên
Hà Giang
Yên Bái
Lược đồ PT chống Pháp của đồng bào miền núi cuối TK XIX
Tuyên Quang
Nghệ An
Quảng Trị
Kiên Giang
Nam Kỳ
( Tây Ninh )
Miền Trung
(Tây Thanh Hoá )
Người Thượng,
Khơ me, Xtiêng
Người Mường, người Thái
Tây Nguyên
Ê đê, Ba na
Tây Bắc
(L.Châu,S.La,..)
Người Mường, người Thái,…
Đông Bắc
( Hà Giang)
Người Mông.
Đông Bắc
(Quảng Ninh)
Người Dao, người Hoa
Tây Ninh
Thanh Hoá
Sơn La
Lai Châu
Quảng Ninh
Tây Nguyên
Hà Giang
Yên Bái
Lược đồ PT chống Pháp của đồng bào miền núi cuối TK XIX
Tuyên Quang
Nghệ An
Quảng Trị
Kiên Giang
II/ Phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi.
+ Hình thức:
Từ giữa thế kỉ XIX.
Cả nước
Tự tru?ng, th? h�o cỏc dõn t?c thi?u s? mi?n nỳi.
Khởi nghĩa vũ trang.
+ Số lượng:
+ Phạm vi:
+ Thành phần tham gia:
+ Thời gian:
+ Lãnh đạo :
Nhiều
Các dân tộc miền núi.
* Ý nghĩa của phong trào:













Bài 27: Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX.
I. Khởi nghĩa Yên Thế (1884 - 1913).
II. Phong trào chống Pháp của
đồng bào miền núi.
- Tác dụng: Làm chậm quá trình xâm lựợc và bình định của thực dân Pháp.
Em hãy nêu tác dụng của những phong trào này?
- Phong trào diễn ra rộng khắp: Nam Kì, Trung Kì, Tây Nguyên, Tây Bắc.
Bài tập củng cố
+ Giống nhau:
..........................................................................
….......................................................................
Bài tâp 1 : So sánh cuộc khởi nghĩa Yên Thế và phong trào Cần Vương .
+ Khác nhau:
Nhóm 1
Nhóm 2
Nhóm 3
Nhóm 4
- D?u th? hi?n tinh th?n yờu nu?c c?a nhõn dõn ta.
- Hỡnh th?c: D?u l� kh?i nghia vu trang.
- K?t qu?: D?u b? th?c dõn Phỏp d�n ỏp.
Đáp án:
Giống nhau:
1885 - 1896
1884 - 1913
Giúp vua cứu nước.
Chống Pháp, bảo vệ cuộc sống tự do.
Văn thân, sĩ phu yêu nước.
Những nông dân kiệt xuất, tài năng, có uy tín.
Các tầng lớp nhân dân
Các tầng lớp nông dân
Chịu ảnh hưởng của tư tưởng Cần Vương
Tự phát
Khác nhau
Xin chân thành cảm ơn!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phan Gia Huy
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)