Bài 27. Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX
Chia sẻ bởi Vũ Xuân Giang |
Ngày 24/10/2018 |
22
Chia sẻ tài liệu: Bài 27. Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX thuộc Lịch sử 8
Nội dung tài liệu:
Chào mừng thầy cô và các em !
Tiết 42- Bài 27:
KHỞI NGHĨA YÊN THẾ VÀ PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI CUỐI THẾ KỈ XIX
I- Khởi nghĩa Yên Thế (1884-1913)
a- Căn cứ Yên Thế và đặc điểm dân cư
Thanh Hoỏ
Sơn La
Lai Châu
Quảng Ninh
Hà Giang
Tuyên Quang
Nghệ An
Quảng Trị
Hà Nội
Bắc Giang
Lược đồ tự nhiên Việt Nam
Xác định vị trí Yên Thế trên lược đồ?
Vùng đất Yên Thế
Tỉnh Bắc Giang
Vùng đất Yên Thế
I. KHỞI NGHĨA YÊN THẾ (1884-1913)
a- Căn cứ Yên Thế và đặc điểm dân cư
Quan sát lược đồ, mô tả vị trí Yên Thế?
Thái Nguyên
Vĩnh Yên
Bắc Giang
Bắc Ninh
Sông Thương
- Nằm ở phía Tây bắc tỉnh Bắc Giang, là vùng đất đồi, địa hình hiểm trở.
Tiết 42- Bài 27:
KHỞI NGHĨA YÊN THẾ VÀ PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI CUỐI THẾ KỈ XIX
I- Khởi nghĩa Yên Thế (1884-1913)
a- Căn cứ Yên Thế và đặc điểm dân cư
Dân cư ở đây có đặc điểm gì?
- Đa phần là dân ngụ cư từ vùng đồng bằng Bắc Kì lên làm ăn . Giữa TK XIX họ lập làng và tổ chức sản xuất .
b- Nguyên nhân khởi nghĩa
Nguyên nhân nào dẫn đến cuộc khởi nghĩa bùng nổ ?
Nền kinh tế sa sút, đời sống nhân dân khó khăn.
Pháp mở rộng phạm vi chiếm đóng -> cuộc sống bị xâm phạm -> nhân dân Yên Thế nổi dậy đấu tranh.
Sgk
Lược đồ căn cứ Yên Thế
Dựa vào lược đồ xác định căn cứ chính, địa bàn hoạt động, cuộc khởi nghĩa diễn ra qua mấy giai đoạn ?
Lược đồ khởi nghĩa Yên Thế
Tiết 42- Bài 27:
KHỞI NGHĨA YÊN THẾ VÀ PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI CUỐI THẾ KỈ XIX
I- Khởi nghĩa Yên Thế (1884-1913)
a- Căn cứ Yên Thế và đặc điểm dân cư
b- Nguyên nhân khởi nghĩa
C- Diễn biến
Chia 3 giai đoạn :
+giai đoạn I: 1884-1892
+giai đoạn II: 1893-1908
+giai đoạn III: 1909-1913
* Giai đoạn 1(1884-1892)
- Nhiều toán nghĩa quân hoạt động riêng rẽ dưới sự chỉ huy của Đề Nắm
Trình bày hoạt động của nghĩa quân ở giai đoạn 1?
Tiết 42- Bài 27:
KHỞI NGHĨA YÊN THẾ VÀ PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI CUỐI THẾ KỈ XIX
I- Khởi nghĩa Yên Thế (1884-1913)
a- Căn cứ Yên Thế và đặc điểm dân cư
b- Nguyên nhân khởi nghĩa
C- Diễn biến
* Giai đoạn 1(1884-1892)
- Nhiều toán nghĩa quân hoạt động riêng rẽ dưới sự chỉ huy của Đề Nắm
* Giai đoạn 2(1893-1908)
Giai đoạn 2 nghĩa quân hoạt động ntn?
- Nghĩa quân vừa chiến đấu vừa xây dựng cơ sở dưới sự chỉ huy của Đề Thám
Tiết 42- Bài 27:
KHỞI NGHĨA YÊN THẾ VÀ PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI CUỐI THẾ KỈ XIX
I- Khởi nghĩa Yên Thế (1884-1913)
Hoàng Hoa Thám (1851-1913)
Đề Thám (tên đầy đủ là Hoàng Hoa Thám), tên cũ là Trương Văn Thám.
Quê làng Dị Chế huyện Tiên Lữ tỉnh Hưng Yên, Sau di cư đến Sơn Tây rồi lên Yên Thế.
Ông vốn là một tướng của nghĩa quân Đề Nắm. Khi Đề Nắm hy sinh ông đứng lên lãnh đạo phong trào vàoT4-1892
=>Ông là linh hồn của cuộc khởi nghĩa.
Tiết 42- Bài 27:
KHỞI NGHĨA YÊN THẾ VÀ PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI CUỐI THẾ KỈ XIX
I- Khởi nghĩa Yên Thế (1884-1913)
a- Căn cứ Yên Thế và đặc điểm dân cư
b- Nguyên nhân khởi nghĩa
C- Diễn biến
* Giai đoạn 1(1884-1892)
* Giai đoạn 2(1893-1908)
- Nghĩa quân vừa chiến đấu vừa xây dựng cơ sở dưới sự chỉ huy của Đề Thám
+ 1893-1897:
- Nghĩa quân hai lần giảng hòa với Pháp: (Lần 1 :T10-1894 ; Lần 2: T12-1897)
Tại sao nghĩa quân lại giảng hòa với Pháp?
- Vì tương quan lực lượng chênh lệch cho nên nghĩa quân phải giảng hòa và Pháp chấp nhận vì:
+ T10-1894 Đề Thám bắt được điền chủ Sét-nay
+ T12-1897 Pháp nhiều lần tấn công tiêu diệt căn cứ không được
Tiết 42- Bài 27:
KHỞI NGHĨA YÊN THẾ VÀ PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI CUỐI THẾ KỈ XIX
I- Khởi nghĩa Yên Thế (1884-1913)
a- Căn cứ Yên Thế và đặc điểm dân cư
b- Nguyên nhân khởi nghĩa
C- Diễn biến
* Giai đoạn 1(1884-1892)
* Giai đoạn 2(1893-1908)
- Nghĩa quân vừa chiến đấu vừa xây dựng cơ sở dưới sự chỉ huy của Đề Thám
+ 1893-1897:
Em có nhận xét gì về cách đánh của Đề Thám trong giai đoạn này?
Bắt con tin Sét – nay và ra điều kiện buộc Pháp rút quân khỏi Yên Thế , Đề Thám được cai quản 4 tổng: Nhã Nam, Mục Sơn, Yên Lễ, Hữu Thượng.
=> Cách đánh thông minh và sáng tạo
Tiết 42- Bài 27:
KHỞI NGHĨA YÊN THẾ VÀ PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI CUỐI THẾ KỈ XIX
I- Khởi nghĩa Yên Thế (1884-1913)
a- Căn cứ Yên Thế và đặc điểm dân cư
b- Nguyên nhân khởi nghĩa
C- Diễn biến
* Giai đoạn 1(1884-1892)
* Giai đoạn 2(1893-1908)
- Nghĩa quân vừa chiến đấu vừa xây dựng cơ sở dưới sự chỉ huy của Đề Thám
+ 1893-1897:
+ 1897-1908
Nhiệm vụ của giai đoạn này là gì?
Xây dựng đồn điền Phồn Xương…
Liên hệ với một số nhà yêu nước: Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh
Phồn Xương
Bắc ninh
Bắc Giang
Phan Bội Châu
Phan Châu Trinh
Việc một số nhà yêu nước tìm đến với cuộc khởi nghĩa chứng tỏ cuộc khởi nghĩa có ảnh hưởng và sức hút lớn…
Lực lượng chiến đấu
Tiết 42- Bài 27:
KHỞI NGHĨA YÊN THẾ VÀ PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI CUỐI THẾ KỈ XIX
I- Khởi nghĩa Yên Thế (1884-1913)
a- Căn cứ Yên Thế và đặc điểm dân cư
b- Nguyên nhân khởi nghĩa
C- Diễn biến
* Giai đoạn 1(1884-1892)
* Giai đoạn 2(1893-1908)
* Giai đoạn 3(1909-1913)
Dựa vào lược đồ trình bày diễn biến giai đoạn thứ 3?
1-1909
Tiết 42- Bài 27:
KHỞI NGHĨA YÊN THẾ VÀ PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI CUỐI THẾ KỈ XIX
I- Khởi nghĩa Yên Thế (1884-1913)
a- Căn cứ Yên Thế và đặc điểm dân cư
b- Nguyên nhân khởi nghĩa
C- Diễn biến
* Giai đoạn 1(1884-1892)
* Giai đoạn 2(1893-1908)
* Giai đoạn 3(1909-1913)
- Pháp tập trung lực lượng tấn công Yên Thế , lực lượng nghĩa quân hao mòn dần –10-2-1913 Đề Thám bị sát hại cuộc khởi nghĩa tan rã.
Qua phong trào em có nhận xét gì về thời gian tồn tại của cuộc khởi nghĩa, so với các phong trào đã học?
Tại sao cuộc khởi nghĩa tồn tại lâu như vậy?
Vì phong trào phần nào đã kết hợp được yêu cầu độc lập và nguyện vọng dân chủ (ruộng đất) cho nông dân
Tiết 42- Bài 27:
KHỞI NGHĨA YÊN THẾ VÀ PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI CUỐI THẾ KỈ XIX
I- Khởi nghĩa Yên Thế (1884-1913)
Hình 97: Hoàng Hoa Thám (1851-1913)
Quan sát H97 Em có nhận xét gì về vai trò của Hoàng Hoa Thám đối với cuộc khởi nghĩa?
Hoàng Hoa Thám là linh hồn của cuộc khởi nghĩa từ T4-1892, ông có công lớn trong việc tổ chức nghĩa quân, xây dựng căn cứ chiến đấu,có cách đánh giặc thông minh, sáng tạo, và là người có tài năng chiến trận …
* Pháp phải thừa nhận rằng: “Đề Thám rất can đảm. Ưa hành động, bản năng chiến trận của ông rất kì diệu …ông ta có những tài năng lớn của một chiến binh ” – Pháp mệnh danh ông là Hùm thiêng Yên Thế
* Người anh hùng ấy cùng một số ít nghĩa quân đã chiếm lĩnh cả một tỉnh nhỏ và đương đầu với thực dân Pháp trong nhiều năm ….
(Hồ chí Minh toàn tập –Tập 1-Trang 412)
Tiết 42- Bài 27:
KHỞI NGHĨA YÊN THẾ VÀ PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI CUỐI THẾ KỈ XIX
I- Khởi nghĩa Yên Thế (1884-1913)
Thảo Luận nhóm:
Khởi nghĩa Yên thế có điểm gì khác so với các cuộc khởi nghĩa cùng thời ?
Là cuộc khởi nghĩa lớn nhất, tồn tại lâu nhất , quyết liệt nhất, có ảnh hưởng sâu rộng nhất .
Là cuộc khởi nghĩa duy nhất không chịu ảnh hưởng của tư tưởng “cần vương”, là phong trào tự phát của nhân dân …
Lãnh đạo là nông dân .
Phong trào phần nào kết hợp được vấn đề dân tộc và vấn đề dân chủ (ruộng đất) với khẩu hiệu “giữ ruộng giữ làng, giữ bản”
Tiết 42- Bài 27:
KHỞI NGHĨA YÊN THẾ VÀ PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI CUỐI THẾ KỈ XIX
I- Khởi nghĩa Yên Thế (1884-1913)
a- Căn cứ Yên Thế và đặc điểm dân cư
b- Nguyên nhân khởi nghĩa
C- Diễn biến
Nguyên nhân nào khiến cuộc khởi nghĩa thất bại ?
d- Nguyên nhân thất bại
Pháp còn mạnh và câu kết với phong kiến
Lực lượng nghĩa quân còn mỏng và yếu
Cách thức tổ chức và lãnh đạo còn nhiều hạn chế
Mặc dù thất bại cuộc khởi nghĩa có ý nghĩa gì?
đ- Ý nghĩa : Thể hiện tinh thần yêu nước chống Pháp của giai cấp nông dân , góp phần làm chậm quá trình bình định của thực dân Pháp
Lễ hội tại đền thờ Hoàng Hoa Thám (Bắc Giang)
Tiết 42- Bài 27:
KHỞI NGHĨA YÊN THẾ VÀ PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI CUỐI THẾ KỈ XIX
I- Khởi nghĩa Yên Thế (1884-1913)
II- Phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi
a- Đặc điểm chung :
Phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối TK XIX có đặc điểm gì khác so với phong trào ở đồng bằng?
- Nổ ra muộn hơn đồng bằng nhưng diễn ra bền bỉ và kéo dài.
Tiết 42- Bài 27:
KHỞI NGHĨA YÊN THẾ VÀ PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI CUỐI THẾ KỈ XIX
I- Khởi nghĩa Yên Thế (1884-1913)
II- Phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi
a- Đặc điểm chung :
- Nổ ra muộn hơn đồng bằng nhưng diễn ra bền bỉ và kéo dài.
b- các phong trào tiêu biểu
Dựa vào lược đồ kể tên và xác định các cuộc khởi nghĩa trên lược đồ?
Tây Ninh
Thanh Hoỏ
Sơn La
Lai Châu
Quảng Ninh
Tây Nguyên
Hà Giang
Yên Bái
Lược đồ PT chống Pháp của đồng bào miền núi cuối TK XIX
Tuyên Quang
Nghệ An
Quảng Trị
Kiên Giang
- miền Trung : có khởi nghĩa của người Mường, Thái…do Hà văn Mao, Cầm Bá Thước cầm đầu
Vùng Tây Nguyên: Có khởi nghĩa của người Ê-đê, Ba-na…
-Nam Kỳ: Có người Thượng, Khơ-me, Xtiêng…đánh Pháp
- Tây Bắc: có khởi nghĩa của người Mông, Mường, Thái…
- Đông Bắc Bắc Kỳ: có phong trào của người Dao, Hoa…
Em có nhận xét gì về phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối TK XIX?
=>Nổ ra kịp thời, rộng khắp vùng núi, trung du, từ Bắc tới Nam
Lực lượng lãnh đạo các phong trào trên là ai?
Tiết 42- Bài 27:
KHỞI NGHĨA YÊN THẾ VÀ PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI CUỐI THẾ KỈ XIX
I- Khởi nghĩa Yên Thế (1884-1913)
II- Phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi
a- Đặc điểm chung :
- Nổ ra muộn hơn đồng bằng nhưng diễn ra bền bỉ và kéo dài.
b- các phong trào tiêu biểu
SGK
c- Tác dụng
Phong trào chống pháp của đồng bào miền núi có tác dụng gì?
Phong trào nổ ra kịp thời, mạnh mẽ, góp phần làm chậm quá trình xâm lược và bình định của thực dân Pháp.
Cũng giống như khởi nghĩa Yên Thế phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối cùng đều bị Pháp đàn áp . Qua phong trào đã thể hiện tinh thần yêu nước sâu sắc , khả năng tiềm tàng về ý chí và sức mạnh to lớn của nhân dân . Nhưng qua phong trào cũng cho thấy nông dân chỉ trở thành lực lượng cách mạng thực sự khi được một giai cấp tiến tiến dẫn đường
Tiết 42- Bài 27:
KHỞI NGHĨA YÊN THẾ VÀ PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI CUỐI THẾ KỈ XIX
I- Khởi nghĩa Yên Thế (1884-1913)
II- Phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi
Qua bài học em có nhận xét gì về phong trào chống Pháp của quần chúng nhân dân cuối TK XIX?
Pháp mở rộng xâm lược và bình định lên miền núi
Phong trào tự vệ vũ trang của quần chúng diễn ra sôi nổi, kịp thời
Thể hiện tinh thần yêu nước sâu sắc, ý chí và sức mạnh to lớn của nông dân
Làm chậm quá trình xâm lược và bình định của thực dân Pháp
BÀI TẬP
So sánh sự giống và khác nhau giữa phong trào Cần Vương và phong trào tự vệ vũ trang kháng Pháp của quần chúng nhân dân cuối TK XIX (mục tiêu, lãnh đạo, thời gian, tính chất )?
* Giống nhau:- Thể hiện tinh thần yêu nước sâu sắc của nông dân
- Hình thức đấu tranh: Khởi nghĩa vũ trang
- Đều bị thực dân Pháp đàn áp
* Khác nhau:
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Học bài, trả lời các câu hỏi SGK
Sưu tầm tài liệu về phong trào chống pháp của quần chúng nhân dân cuốiTK XIX đầu TK XX
chuẩn bị trước bài mới
Tiết học kết thúc!
Chúc các em vui và học giỏi!
Tiết 42- Bài 27:
KHỞI NGHĨA YÊN THẾ VÀ PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI CUỐI THẾ KỈ XIX
I- Khởi nghĩa Yên Thế (1884-1913)
a- Căn cứ Yên Thế và đặc điểm dân cư
Thanh Hoỏ
Sơn La
Lai Châu
Quảng Ninh
Hà Giang
Tuyên Quang
Nghệ An
Quảng Trị
Hà Nội
Bắc Giang
Lược đồ tự nhiên Việt Nam
Xác định vị trí Yên Thế trên lược đồ?
Vùng đất Yên Thế
Tỉnh Bắc Giang
Vùng đất Yên Thế
I. KHỞI NGHĨA YÊN THẾ (1884-1913)
a- Căn cứ Yên Thế và đặc điểm dân cư
Quan sát lược đồ, mô tả vị trí Yên Thế?
Thái Nguyên
Vĩnh Yên
Bắc Giang
Bắc Ninh
Sông Thương
- Nằm ở phía Tây bắc tỉnh Bắc Giang, là vùng đất đồi, địa hình hiểm trở.
Tiết 42- Bài 27:
KHỞI NGHĨA YÊN THẾ VÀ PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI CUỐI THẾ KỈ XIX
I- Khởi nghĩa Yên Thế (1884-1913)
a- Căn cứ Yên Thế và đặc điểm dân cư
Dân cư ở đây có đặc điểm gì?
- Đa phần là dân ngụ cư từ vùng đồng bằng Bắc Kì lên làm ăn . Giữa TK XIX họ lập làng và tổ chức sản xuất .
b- Nguyên nhân khởi nghĩa
Nguyên nhân nào dẫn đến cuộc khởi nghĩa bùng nổ ?
Nền kinh tế sa sút, đời sống nhân dân khó khăn.
Pháp mở rộng phạm vi chiếm đóng -> cuộc sống bị xâm phạm -> nhân dân Yên Thế nổi dậy đấu tranh.
Sgk
Lược đồ căn cứ Yên Thế
Dựa vào lược đồ xác định căn cứ chính, địa bàn hoạt động, cuộc khởi nghĩa diễn ra qua mấy giai đoạn ?
Lược đồ khởi nghĩa Yên Thế
Tiết 42- Bài 27:
KHỞI NGHĨA YÊN THẾ VÀ PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI CUỐI THẾ KỈ XIX
I- Khởi nghĩa Yên Thế (1884-1913)
a- Căn cứ Yên Thế và đặc điểm dân cư
b- Nguyên nhân khởi nghĩa
C- Diễn biến
Chia 3 giai đoạn :
+giai đoạn I: 1884-1892
+giai đoạn II: 1893-1908
+giai đoạn III: 1909-1913
* Giai đoạn 1(1884-1892)
- Nhiều toán nghĩa quân hoạt động riêng rẽ dưới sự chỉ huy của Đề Nắm
Trình bày hoạt động của nghĩa quân ở giai đoạn 1?
Tiết 42- Bài 27:
KHỞI NGHĨA YÊN THẾ VÀ PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI CUỐI THẾ KỈ XIX
I- Khởi nghĩa Yên Thế (1884-1913)
a- Căn cứ Yên Thế và đặc điểm dân cư
b- Nguyên nhân khởi nghĩa
C- Diễn biến
* Giai đoạn 1(1884-1892)
- Nhiều toán nghĩa quân hoạt động riêng rẽ dưới sự chỉ huy của Đề Nắm
* Giai đoạn 2(1893-1908)
Giai đoạn 2 nghĩa quân hoạt động ntn?
- Nghĩa quân vừa chiến đấu vừa xây dựng cơ sở dưới sự chỉ huy của Đề Thám
Tiết 42- Bài 27:
KHỞI NGHĨA YÊN THẾ VÀ PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI CUỐI THẾ KỈ XIX
I- Khởi nghĩa Yên Thế (1884-1913)
Hoàng Hoa Thám (1851-1913)
Đề Thám (tên đầy đủ là Hoàng Hoa Thám), tên cũ là Trương Văn Thám.
Quê làng Dị Chế huyện Tiên Lữ tỉnh Hưng Yên, Sau di cư đến Sơn Tây rồi lên Yên Thế.
Ông vốn là một tướng của nghĩa quân Đề Nắm. Khi Đề Nắm hy sinh ông đứng lên lãnh đạo phong trào vàoT4-1892
=>Ông là linh hồn của cuộc khởi nghĩa.
Tiết 42- Bài 27:
KHỞI NGHĨA YÊN THẾ VÀ PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI CUỐI THẾ KỈ XIX
I- Khởi nghĩa Yên Thế (1884-1913)
a- Căn cứ Yên Thế và đặc điểm dân cư
b- Nguyên nhân khởi nghĩa
C- Diễn biến
* Giai đoạn 1(1884-1892)
* Giai đoạn 2(1893-1908)
- Nghĩa quân vừa chiến đấu vừa xây dựng cơ sở dưới sự chỉ huy của Đề Thám
+ 1893-1897:
- Nghĩa quân hai lần giảng hòa với Pháp: (Lần 1 :T10-1894 ; Lần 2: T12-1897)
Tại sao nghĩa quân lại giảng hòa với Pháp?
- Vì tương quan lực lượng chênh lệch cho nên nghĩa quân phải giảng hòa và Pháp chấp nhận vì:
+ T10-1894 Đề Thám bắt được điền chủ Sét-nay
+ T12-1897 Pháp nhiều lần tấn công tiêu diệt căn cứ không được
Tiết 42- Bài 27:
KHỞI NGHĨA YÊN THẾ VÀ PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI CUỐI THẾ KỈ XIX
I- Khởi nghĩa Yên Thế (1884-1913)
a- Căn cứ Yên Thế và đặc điểm dân cư
b- Nguyên nhân khởi nghĩa
C- Diễn biến
* Giai đoạn 1(1884-1892)
* Giai đoạn 2(1893-1908)
- Nghĩa quân vừa chiến đấu vừa xây dựng cơ sở dưới sự chỉ huy của Đề Thám
+ 1893-1897:
Em có nhận xét gì về cách đánh của Đề Thám trong giai đoạn này?
Bắt con tin Sét – nay và ra điều kiện buộc Pháp rút quân khỏi Yên Thế , Đề Thám được cai quản 4 tổng: Nhã Nam, Mục Sơn, Yên Lễ, Hữu Thượng.
=> Cách đánh thông minh và sáng tạo
Tiết 42- Bài 27:
KHỞI NGHĨA YÊN THẾ VÀ PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI CUỐI THẾ KỈ XIX
I- Khởi nghĩa Yên Thế (1884-1913)
a- Căn cứ Yên Thế và đặc điểm dân cư
b- Nguyên nhân khởi nghĩa
C- Diễn biến
* Giai đoạn 1(1884-1892)
* Giai đoạn 2(1893-1908)
- Nghĩa quân vừa chiến đấu vừa xây dựng cơ sở dưới sự chỉ huy của Đề Thám
+ 1893-1897:
+ 1897-1908
Nhiệm vụ của giai đoạn này là gì?
Xây dựng đồn điền Phồn Xương…
Liên hệ với một số nhà yêu nước: Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh
Phồn Xương
Bắc ninh
Bắc Giang
Phan Bội Châu
Phan Châu Trinh
Việc một số nhà yêu nước tìm đến với cuộc khởi nghĩa chứng tỏ cuộc khởi nghĩa có ảnh hưởng và sức hút lớn…
Lực lượng chiến đấu
Tiết 42- Bài 27:
KHỞI NGHĨA YÊN THẾ VÀ PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI CUỐI THẾ KỈ XIX
I- Khởi nghĩa Yên Thế (1884-1913)
a- Căn cứ Yên Thế và đặc điểm dân cư
b- Nguyên nhân khởi nghĩa
C- Diễn biến
* Giai đoạn 1(1884-1892)
* Giai đoạn 2(1893-1908)
* Giai đoạn 3(1909-1913)
Dựa vào lược đồ trình bày diễn biến giai đoạn thứ 3?
1-1909
Tiết 42- Bài 27:
KHỞI NGHĨA YÊN THẾ VÀ PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI CUỐI THẾ KỈ XIX
I- Khởi nghĩa Yên Thế (1884-1913)
a- Căn cứ Yên Thế và đặc điểm dân cư
b- Nguyên nhân khởi nghĩa
C- Diễn biến
* Giai đoạn 1(1884-1892)
* Giai đoạn 2(1893-1908)
* Giai đoạn 3(1909-1913)
- Pháp tập trung lực lượng tấn công Yên Thế , lực lượng nghĩa quân hao mòn dần –10-2-1913 Đề Thám bị sát hại cuộc khởi nghĩa tan rã.
Qua phong trào em có nhận xét gì về thời gian tồn tại của cuộc khởi nghĩa, so với các phong trào đã học?
Tại sao cuộc khởi nghĩa tồn tại lâu như vậy?
Vì phong trào phần nào đã kết hợp được yêu cầu độc lập và nguyện vọng dân chủ (ruộng đất) cho nông dân
Tiết 42- Bài 27:
KHỞI NGHĨA YÊN THẾ VÀ PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI CUỐI THẾ KỈ XIX
I- Khởi nghĩa Yên Thế (1884-1913)
Hình 97: Hoàng Hoa Thám (1851-1913)
Quan sát H97 Em có nhận xét gì về vai trò của Hoàng Hoa Thám đối với cuộc khởi nghĩa?
Hoàng Hoa Thám là linh hồn của cuộc khởi nghĩa từ T4-1892, ông có công lớn trong việc tổ chức nghĩa quân, xây dựng căn cứ chiến đấu,có cách đánh giặc thông minh, sáng tạo, và là người có tài năng chiến trận …
* Pháp phải thừa nhận rằng: “Đề Thám rất can đảm. Ưa hành động, bản năng chiến trận của ông rất kì diệu …ông ta có những tài năng lớn của một chiến binh ” – Pháp mệnh danh ông là Hùm thiêng Yên Thế
* Người anh hùng ấy cùng một số ít nghĩa quân đã chiếm lĩnh cả một tỉnh nhỏ và đương đầu với thực dân Pháp trong nhiều năm ….
(Hồ chí Minh toàn tập –Tập 1-Trang 412)
Tiết 42- Bài 27:
KHỞI NGHĨA YÊN THẾ VÀ PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI CUỐI THẾ KỈ XIX
I- Khởi nghĩa Yên Thế (1884-1913)
Thảo Luận nhóm:
Khởi nghĩa Yên thế có điểm gì khác so với các cuộc khởi nghĩa cùng thời ?
Là cuộc khởi nghĩa lớn nhất, tồn tại lâu nhất , quyết liệt nhất, có ảnh hưởng sâu rộng nhất .
Là cuộc khởi nghĩa duy nhất không chịu ảnh hưởng của tư tưởng “cần vương”, là phong trào tự phát của nhân dân …
Lãnh đạo là nông dân .
Phong trào phần nào kết hợp được vấn đề dân tộc và vấn đề dân chủ (ruộng đất) với khẩu hiệu “giữ ruộng giữ làng, giữ bản”
Tiết 42- Bài 27:
KHỞI NGHĨA YÊN THẾ VÀ PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI CUỐI THẾ KỈ XIX
I- Khởi nghĩa Yên Thế (1884-1913)
a- Căn cứ Yên Thế và đặc điểm dân cư
b- Nguyên nhân khởi nghĩa
C- Diễn biến
Nguyên nhân nào khiến cuộc khởi nghĩa thất bại ?
d- Nguyên nhân thất bại
Pháp còn mạnh và câu kết với phong kiến
Lực lượng nghĩa quân còn mỏng và yếu
Cách thức tổ chức và lãnh đạo còn nhiều hạn chế
Mặc dù thất bại cuộc khởi nghĩa có ý nghĩa gì?
đ- Ý nghĩa : Thể hiện tinh thần yêu nước chống Pháp của giai cấp nông dân , góp phần làm chậm quá trình bình định của thực dân Pháp
Lễ hội tại đền thờ Hoàng Hoa Thám (Bắc Giang)
Tiết 42- Bài 27:
KHỞI NGHĨA YÊN THẾ VÀ PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI CUỐI THẾ KỈ XIX
I- Khởi nghĩa Yên Thế (1884-1913)
II- Phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi
a- Đặc điểm chung :
Phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối TK XIX có đặc điểm gì khác so với phong trào ở đồng bằng?
- Nổ ra muộn hơn đồng bằng nhưng diễn ra bền bỉ và kéo dài.
Tiết 42- Bài 27:
KHỞI NGHĨA YÊN THẾ VÀ PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI CUỐI THẾ KỈ XIX
I- Khởi nghĩa Yên Thế (1884-1913)
II- Phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi
a- Đặc điểm chung :
- Nổ ra muộn hơn đồng bằng nhưng diễn ra bền bỉ và kéo dài.
b- các phong trào tiêu biểu
Dựa vào lược đồ kể tên và xác định các cuộc khởi nghĩa trên lược đồ?
Tây Ninh
Thanh Hoỏ
Sơn La
Lai Châu
Quảng Ninh
Tây Nguyên
Hà Giang
Yên Bái
Lược đồ PT chống Pháp của đồng bào miền núi cuối TK XIX
Tuyên Quang
Nghệ An
Quảng Trị
Kiên Giang
- miền Trung : có khởi nghĩa của người Mường, Thái…do Hà văn Mao, Cầm Bá Thước cầm đầu
Vùng Tây Nguyên: Có khởi nghĩa của người Ê-đê, Ba-na…
-Nam Kỳ: Có người Thượng, Khơ-me, Xtiêng…đánh Pháp
- Tây Bắc: có khởi nghĩa của người Mông, Mường, Thái…
- Đông Bắc Bắc Kỳ: có phong trào của người Dao, Hoa…
Em có nhận xét gì về phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối TK XIX?
=>Nổ ra kịp thời, rộng khắp vùng núi, trung du, từ Bắc tới Nam
Lực lượng lãnh đạo các phong trào trên là ai?
Tiết 42- Bài 27:
KHỞI NGHĨA YÊN THẾ VÀ PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI CUỐI THẾ KỈ XIX
I- Khởi nghĩa Yên Thế (1884-1913)
II- Phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi
a- Đặc điểm chung :
- Nổ ra muộn hơn đồng bằng nhưng diễn ra bền bỉ và kéo dài.
b- các phong trào tiêu biểu
SGK
c- Tác dụng
Phong trào chống pháp của đồng bào miền núi có tác dụng gì?
Phong trào nổ ra kịp thời, mạnh mẽ, góp phần làm chậm quá trình xâm lược và bình định của thực dân Pháp.
Cũng giống như khởi nghĩa Yên Thế phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối cùng đều bị Pháp đàn áp . Qua phong trào đã thể hiện tinh thần yêu nước sâu sắc , khả năng tiềm tàng về ý chí và sức mạnh to lớn của nhân dân . Nhưng qua phong trào cũng cho thấy nông dân chỉ trở thành lực lượng cách mạng thực sự khi được một giai cấp tiến tiến dẫn đường
Tiết 42- Bài 27:
KHỞI NGHĨA YÊN THẾ VÀ PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI CUỐI THẾ KỈ XIX
I- Khởi nghĩa Yên Thế (1884-1913)
II- Phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi
Qua bài học em có nhận xét gì về phong trào chống Pháp của quần chúng nhân dân cuối TK XIX?
Pháp mở rộng xâm lược và bình định lên miền núi
Phong trào tự vệ vũ trang của quần chúng diễn ra sôi nổi, kịp thời
Thể hiện tinh thần yêu nước sâu sắc, ý chí và sức mạnh to lớn của nông dân
Làm chậm quá trình xâm lược và bình định của thực dân Pháp
BÀI TẬP
So sánh sự giống và khác nhau giữa phong trào Cần Vương và phong trào tự vệ vũ trang kháng Pháp của quần chúng nhân dân cuối TK XIX (mục tiêu, lãnh đạo, thời gian, tính chất )?
* Giống nhau:- Thể hiện tinh thần yêu nước sâu sắc của nông dân
- Hình thức đấu tranh: Khởi nghĩa vũ trang
- Đều bị thực dân Pháp đàn áp
* Khác nhau:
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Học bài, trả lời các câu hỏi SGK
Sưu tầm tài liệu về phong trào chống pháp của quần chúng nhân dân cuốiTK XIX đầu TK XX
chuẩn bị trước bài mới
Tiết học kết thúc!
Chúc các em vui và học giỏi!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vũ Xuân Giang
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)