Bài 27. Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX
Chia sẻ bởi Trần Thị Huỳnh Nga |
Ngày 24/10/2018 |
25
Chia sẻ tài liệu: Bài 27. Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX thuộc Lịch sử 8
Nội dung tài liệu:
1
1. Hàm Nghi
2.Tôn Thất Thuyết
3. Phan Đình Phùng
Kiểm tra bài cũ :
Phong trào Cần vương
Các nhân vật trên liên quan tới sự kiện lịch sử nào?
Nhân vật lịch sử trên là ai?
Nêu hiểu biết của em về ông?
Bài 27: Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX.
I/ Khởi nghĩa Yên Thế (1884-1913)
Lạng Sơn
TháI Nguyên
Bắc Ninh
Vĩnh Yên
Yên Thế
Núi Cai Kinh
Núi Tam Đảo
Em biết gì về địa hình và dân cư ở Yên Thế?
SƠN TÂY
PHÚC YÊN
Nghĩa quân Yên Thế
Bài 27: Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX.
I/ Khởi nghĩa Yên Thế (1884-1913)
- Địa bàn: Yên Thế ở phía Tây tỉnh Bắc Giang, địa hình hiểm trở.
- Dân cư: Đa số là dân ngụ cư, hai lần bị mất đất nên rất căm thù thực dân Pháp
Nêu nguyên nhân bùng nổ cuộc khởi nghĩa?
- Nguyên nhân: Pháp đem quân bình định Yên Thế, cướp đất lập đồn điền, khai mỏ, mở đường → Nông dân đứng lên bảo vệ cuộc sống của mình.
Bài 27: Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX.
I/ Khởi nghĩa Yên Thế (1884-1913)
Lãnh đạo chính của cuộc khởi nghĩa là ai? Ông có đặc điểm gì khác với các lãnh đạo trong phong trào Cần vương?
Lãnh đạo: Đề Thám (Hoàng Hoa Thám) → Giai cấp nông dân
Cuộc khởi nghĩa
Yên Thế chia làm mấy giai đoạn?
Nêu hoạt động của từng giai đoạn?
Bài 27 : Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX.
I/ Khởi nghĩa Yên Thế (1884-1913)
Lược đồ: Khởi nghĩa Yên Thế
Hải Phòng
Diễn biến: 30 năm, gồm
3 giai đoạn
- 1884 – 1892: Do Đề Nắm chỉ huy, nghĩa quân hoạt động riêng rẽ.
- 1893 – 1908: nghĩa quân vừa chiến đấu vừa xây dựng cơ sở, hai lần giảng hòa với Pháp.
- 1909 – 1913: Pháp tập trung tấn công, càn quét, nghĩa quân hao mòn dần, 10/2/1913, Đề Thám bị sát hại →phong trào tan rã.
Hình ảnh nghĩa quân bị bắt và bị sát hại
"Nghĩa quân Yên Thế tất cả đều can đảm, thiện chiến, tuyệt đối phục tùng người chỉ huy, xuất sắc trong cách đánh phục kích và đánh trong rừng, hiểu biết một cách kì lạ mọi thuận lợi của địa hình để vận dụng trong chiến đấu".
(Nhận xét của viên sĩ quan Pháp Ga-li-ê-ni trong cuốn "Ba binh đoàn ở Bắc Kì".)
I/ Khởi nghĩa Yên Thế (1884-1913)
Em hãy cho biết nguyên nhân thất bại và ý nghĩa lịch sử của phong trào Yên Thế?
* Nguyên nhân thất bại
Do Phỏp lỳc ny cũn m?nh, cõu k?t v?i phong ki?n, l?c lu?ng nghia quõn cũn m?ng v y?u.
- Cỏch th?c t? ch?c v lónh d?o cũn nhi?u h?n ch?.
* Ý nghĩa lịch sử:
Thể hiện tinh th?n yêu nước
của giai c?p nông dân.
Làm chậm quá trình xâm lược,
bình định vùng trung du và miền
núi phía Bắc của thực dân Pháp.
"Người anh hùng dân tộc ấy cùng một số ít nghĩa quân của ông đã chiếm lĩnh cả một tỉnh nhỏ và đương đầu với thực dân Pháp trong nhiều năm."
("Hồ Chí Minh toàn tập", tập I trang 412)
LỂ KỈ NIỆM 126 NĂM KHỞI NGHĨA YÊN THẾ (16/3/1884 – 16/3/2010)
TƯỢNG ĐÀI HOÀNG HOA THÁM
DI TÍCH LỊCH SỬ YÊN THẾ THÀNH DI TÍCH CẤP QUỐC GIA ĐẶC BIỆT
Bài 27 : Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX.
I/ Khởi nghĩa Yên Thế( 1884 - 1913)
II/ Phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi.
Tây Ninh
Thanh Hoá
Sơn La
Lai Châu
Quảng Ninh
Tây Nguyên
Hà Giang
Yên Bái
Lược đồ PT chống Pháp của đồng bào miền núi cuối TK XIX
Tuyên Quang
Nghệ An
Quảng Trị
Kiên Giang
Nam Kỳ
( Tây Ninh )
Miền Trung
(Tây Thanh Hoá )
Người Thượng, Khơ me, Xtiêng
Người Mường, người Thái
Tây Nguyên
Ê đê, Ba na
Tây Bắc
(L.Châu,S.La,..)
Người Mường, người Thái,…
Việt Bắc
( Hà Giang)
Người Mông.
Đông Bắc
(Đông Triều
Móng Cái)
Người Dao, người Hoa
Tây Ninh
Thanh Hoá
Sơn La
Lai Châu
Quảng Ninh
Tây Nguyên
Hà Giang
Yên Bái
Lược đồ PT chống Pháp của đồng bào miền núi cuối TK XIX
Tuyên Quang
Nghệ An
Quảng Trị
Kiên Giang
II/ Phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi.
6. Hình thức:
Từ giữa thế kỉ XIX.
Cả nước
Tù trưởng, thổ hào các dân tộc thiểu số miền núi.
Khởi nghĩa vũ trang.
2. Số lượng:
4. Phạm vi:
3. Thành phần tham gia:
1. Thời gian:
5. Lãnh đạo :
Nhiều
Các dân tộc miền núi.
Bài 27 : Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX.
I/ Khởi nghĩa Yên Thế ( 1884 - 1913)
II/ Phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi.
III/ Nguyên nhân thất bại, ý nghĩa lịch sử của khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi.
1.Nguyên nhân thất bại:
Do tương quan lực lượng có sự chênh lệch.
Các cuộc khởi nghĩa nổ ra nhiều song còn mang tính địa phương, chưa có sự liên hệ thống nhất.
Do hạn chế về lãnh đạo.
2. ý nghĩa lịch sử.
Làm chậm quá trình xâm lược và bình định của thực dân Pháp.
+ Giống nhau:
a, ........................................................................
.............................................................................
………………………………..……………….…….
Bài tập 1 : So sánh cuộc khởi nghĩa Yên Thế với phong trào Cần Vương .
+ Khác nhau:
Nhóm 4
Nhóm 1
Nhóm 2
Nhóm 3
+ Giống nhau:
- Dều thể hiện tinh thần yêu nước của nhân dân ta.
- Hỡnh thức: dều là khởi nghĩa vũ trang.
- Kết quả: dều bị thực dân Pháp đàn áp.
+ Khác nhau:
Bài tập 1 : So sánh cuộc khởi nghĩa Yên Thế với phong trào Cần Vương .
2. Lập niên biểu về các cuộc khởi nghĩa lớn trong phong trào
kháng chiến chống Pháp những năm cuối thế kỉ XIX:
2. Lập niên biểu về các cuộc khởi nghĩa lớn trong phong trào kháng chiến chống Pháp những năm cuối thế kỉ XIX:
Bài tập2:
* Ông là nhân vật chính của bộ phim: "Thủ lĩnh áo nâu".
* Biệt danh của ông là: "Hùm thiêng Yên Thế".
Ông là ai?
Đội 1: Kim Đồng
Đội 2: Lý Tự Trọng
Hoàng Hoa Thám
Mật mã lịch sử
1. Hàm Nghi
2.Tôn Thất Thuyết
3. Phan Đình Phùng
Kiểm tra bài cũ :
Phong trào Cần vương
Các nhân vật trên liên quan tới sự kiện lịch sử nào?
Nhân vật lịch sử trên là ai?
Nêu hiểu biết của em về ông?
Bài 27: Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX.
I/ Khởi nghĩa Yên Thế (1884-1913)
Lạng Sơn
TháI Nguyên
Bắc Ninh
Vĩnh Yên
Yên Thế
Núi Cai Kinh
Núi Tam Đảo
Em biết gì về địa hình và dân cư ở Yên Thế?
SƠN TÂY
PHÚC YÊN
Nghĩa quân Yên Thế
Bài 27: Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX.
I/ Khởi nghĩa Yên Thế (1884-1913)
- Địa bàn: Yên Thế ở phía Tây tỉnh Bắc Giang, địa hình hiểm trở.
- Dân cư: Đa số là dân ngụ cư, hai lần bị mất đất nên rất căm thù thực dân Pháp
Nêu nguyên nhân bùng nổ cuộc khởi nghĩa?
- Nguyên nhân: Pháp đem quân bình định Yên Thế, cướp đất lập đồn điền, khai mỏ, mở đường → Nông dân đứng lên bảo vệ cuộc sống của mình.
Bài 27: Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX.
I/ Khởi nghĩa Yên Thế (1884-1913)
Lãnh đạo chính của cuộc khởi nghĩa là ai? Ông có đặc điểm gì khác với các lãnh đạo trong phong trào Cần vương?
Lãnh đạo: Đề Thám (Hoàng Hoa Thám) → Giai cấp nông dân
Cuộc khởi nghĩa
Yên Thế chia làm mấy giai đoạn?
Nêu hoạt động của từng giai đoạn?
Bài 27 : Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX.
I/ Khởi nghĩa Yên Thế (1884-1913)
Lược đồ: Khởi nghĩa Yên Thế
Hải Phòng
Diễn biến: 30 năm, gồm
3 giai đoạn
- 1884 – 1892: Do Đề Nắm chỉ huy, nghĩa quân hoạt động riêng rẽ.
- 1893 – 1908: nghĩa quân vừa chiến đấu vừa xây dựng cơ sở, hai lần giảng hòa với Pháp.
- 1909 – 1913: Pháp tập trung tấn công, càn quét, nghĩa quân hao mòn dần, 10/2/1913, Đề Thám bị sát hại →phong trào tan rã.
Hình ảnh nghĩa quân bị bắt và bị sát hại
"Nghĩa quân Yên Thế tất cả đều can đảm, thiện chiến, tuyệt đối phục tùng người chỉ huy, xuất sắc trong cách đánh phục kích và đánh trong rừng, hiểu biết một cách kì lạ mọi thuận lợi của địa hình để vận dụng trong chiến đấu".
(Nhận xét của viên sĩ quan Pháp Ga-li-ê-ni trong cuốn "Ba binh đoàn ở Bắc Kì".)
I/ Khởi nghĩa Yên Thế (1884-1913)
Em hãy cho biết nguyên nhân thất bại và ý nghĩa lịch sử của phong trào Yên Thế?
* Nguyên nhân thất bại
Do Phỏp lỳc ny cũn m?nh, cõu k?t v?i phong ki?n, l?c lu?ng nghia quõn cũn m?ng v y?u.
- Cỏch th?c t? ch?c v lónh d?o cũn nhi?u h?n ch?.
* Ý nghĩa lịch sử:
Thể hiện tinh th?n yêu nước
của giai c?p nông dân.
Làm chậm quá trình xâm lược,
bình định vùng trung du và miền
núi phía Bắc của thực dân Pháp.
"Người anh hùng dân tộc ấy cùng một số ít nghĩa quân của ông đã chiếm lĩnh cả một tỉnh nhỏ và đương đầu với thực dân Pháp trong nhiều năm."
("Hồ Chí Minh toàn tập", tập I trang 412)
LỂ KỈ NIỆM 126 NĂM KHỞI NGHĨA YÊN THẾ (16/3/1884 – 16/3/2010)
TƯỢNG ĐÀI HOÀNG HOA THÁM
DI TÍCH LỊCH SỬ YÊN THẾ THÀNH DI TÍCH CẤP QUỐC GIA ĐẶC BIỆT
Bài 27 : Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX.
I/ Khởi nghĩa Yên Thế( 1884 - 1913)
II/ Phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi.
Tây Ninh
Thanh Hoá
Sơn La
Lai Châu
Quảng Ninh
Tây Nguyên
Hà Giang
Yên Bái
Lược đồ PT chống Pháp của đồng bào miền núi cuối TK XIX
Tuyên Quang
Nghệ An
Quảng Trị
Kiên Giang
Nam Kỳ
( Tây Ninh )
Miền Trung
(Tây Thanh Hoá )
Người Thượng, Khơ me, Xtiêng
Người Mường, người Thái
Tây Nguyên
Ê đê, Ba na
Tây Bắc
(L.Châu,S.La,..)
Người Mường, người Thái,…
Việt Bắc
( Hà Giang)
Người Mông.
Đông Bắc
(Đông Triều
Móng Cái)
Người Dao, người Hoa
Tây Ninh
Thanh Hoá
Sơn La
Lai Châu
Quảng Ninh
Tây Nguyên
Hà Giang
Yên Bái
Lược đồ PT chống Pháp của đồng bào miền núi cuối TK XIX
Tuyên Quang
Nghệ An
Quảng Trị
Kiên Giang
II/ Phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi.
6. Hình thức:
Từ giữa thế kỉ XIX.
Cả nước
Tù trưởng, thổ hào các dân tộc thiểu số miền núi.
Khởi nghĩa vũ trang.
2. Số lượng:
4. Phạm vi:
3. Thành phần tham gia:
1. Thời gian:
5. Lãnh đạo :
Nhiều
Các dân tộc miền núi.
Bài 27 : Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX.
I/ Khởi nghĩa Yên Thế ( 1884 - 1913)
II/ Phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi.
III/ Nguyên nhân thất bại, ý nghĩa lịch sử của khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi.
1.Nguyên nhân thất bại:
Do tương quan lực lượng có sự chênh lệch.
Các cuộc khởi nghĩa nổ ra nhiều song còn mang tính địa phương, chưa có sự liên hệ thống nhất.
Do hạn chế về lãnh đạo.
2. ý nghĩa lịch sử.
Làm chậm quá trình xâm lược và bình định của thực dân Pháp.
+ Giống nhau:
a, ........................................................................
.............................................................................
………………………………..……………….…….
Bài tập 1 : So sánh cuộc khởi nghĩa Yên Thế với phong trào Cần Vương .
+ Khác nhau:
Nhóm 4
Nhóm 1
Nhóm 2
Nhóm 3
+ Giống nhau:
- Dều thể hiện tinh thần yêu nước của nhân dân ta.
- Hỡnh thức: dều là khởi nghĩa vũ trang.
- Kết quả: dều bị thực dân Pháp đàn áp.
+ Khác nhau:
Bài tập 1 : So sánh cuộc khởi nghĩa Yên Thế với phong trào Cần Vương .
2. Lập niên biểu về các cuộc khởi nghĩa lớn trong phong trào
kháng chiến chống Pháp những năm cuối thế kỉ XIX:
2. Lập niên biểu về các cuộc khởi nghĩa lớn trong phong trào kháng chiến chống Pháp những năm cuối thế kỉ XIX:
Bài tập2:
* Ông là nhân vật chính của bộ phim: "Thủ lĩnh áo nâu".
* Biệt danh của ông là: "Hùm thiêng Yên Thế".
Ông là ai?
Đội 1: Kim Đồng
Đội 2: Lý Tự Trọng
Hoàng Hoa Thám
Mật mã lịch sử
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thị Huỳnh Nga
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)