Bài 27. Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX

Chia sẻ bởi Nguyễn Đình Thắng | Ngày 24/10/2018 | 24

Chia sẻ tài liệu: Bài 27. Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX thuộc Lịch sử 8

Nội dung tài liệu:

Nguyễn Đình Thắng - Trường THCS Nghĩa Phú - Nghĩa Đàn
CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ TIẾT DẠY
Môn: Lịch Sử 8
Lớp 8A
Nguyễn Đình Thắng - Trường THCS Nghĩa Phú - Nghĩa Đàn
1
1. Hàm Nghi
2.Tôn Thất Thuyết
3. Phan Đình Phùng
Kiểm tra bài cũ :
Phong trào Cần vương
Các nhân vật trên liên quan tới sự kiện lịch sử nào?
H? l� ai? Hóy nờu v�i nột v? h??
Nguyễn Đình Thắng - Trường THCS Nghĩa Phú - Nghĩa Đàn
Bài 27


KHỞI NGHĨA YÊN THẾ VÀ PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI CUỐI THẾ KỶ XIX
Tiết 42
Nguyễn Đình Thắng - Trường THCS Nghĩa Phú - Nghĩa Đàn
Vùng đất Yên Thế
Tỉnh Bắc Giang
Vùng đất Yên Thế
I. KHỞI NGHĨA YÊN THẾ (1884 - 1913)
* Vị trí Yên Thế
Nguyễn Đình Thắng - Trường THCS Nghĩa Phú - Nghĩa Đàn
I. KHỞI NGHĨA YÊN THẾ (1884 - 1913)
* Nguyên nhân cuộc khởi nghĩa:
=> Họ đấu tranh để giữ đất và bảo vệ cuộc sống bình yên của họ.
Nguyễn Đình Thắng - Trường THCS Nghĩa Phú - Nghĩa Đàn
Là một trung tâm kháng chiến đồng thời án ngữ con đường giao thông huyết mạch từ Hà Nội đến Lạng Sơn
Nguyễn Đình Thắng - Trường THCS Nghĩa Phú - Nghĩa Đàn
I. KHỞI NGHĨA YÊN THẾ (1884-1913)
* Thủ lĩnh cuộc khởi nghiã.
Hoàng Hoa Thám (Nông dân yêu nước)
Nguyễn Đình Thắng - Trường THCS Nghĩa Phú - Nghĩa Đàn
I. KHỞI NGHĨA YÊN THẾ (1884 - 1913)
* Thành phần tham gia:
Họ là những người nông dân chất phác quanh năm chân lấm tay bùn nhưng đã phải đứng lên để bảo vệ cuộc sống bình yên của họ.
=> Đây chính là một cuộc khởi nghĩa nông dân
Nguyễn Đình Thắng - Trường THCS Nghĩa Phú - Nghĩa Đàn
I. KHỞI NGHĨA YÊN THẾ (1884 - 1913)
* Diễn biến
Hoàn thành bảng thống kê các giai đoạn của cuộc khởi nghĩa Yên Thế theo mẫu sau?
Câu hỏi thảo luận
Nguyễn Đình Thắng - Trường THCS Nghĩa Phú - Nghĩa Đàn
Nguyễn Đình Thắng - Trường THCS Nghĩa Phú - Nghĩa Đàn
Nguyễn Đình Thắng - Trường THCS Nghĩa Phú - Nghĩa Đàn
Nguyễn Đình Thắng - Trường THCS Nghĩa Phú - Nghĩa Đàn
Phan Bội Châu (1867-1940)
Phan Châu Trinh (1872-1926)
Những nhà yêu nước này đã từng tìm đến Yên Thế, bắt liên lạc với Đề Thám.
Nguyễn Đình Thắng - Trường THCS Nghĩa Phú - Nghĩa Đàn
Nguyễn Đình Thắng - Trường THCS Nghĩa Phú - Nghĩa Đàn
Pháp tấn công
Pháp tấn công
Pháp tấn công
Nguyễn Đình Thắng - Trường THCS Nghĩa Phú - Nghĩa Đàn
Khởi nghĩa Yên Thế
Nghĩa quân hoạt động riêng lẻ
Đề Nắm lãnh đạo
Giai đoạn 1
(1884 -1892)
Nghĩa quân vừa chiến đấu vừa xây dựng căn cứ
Thực dân Pháp tập trung lược lượng tấn công, Lực lượng nghĩa quân hao mòn dần
Giai đoạn 2 (1893 - 1908)
Đề Thám lãnh đạo
Đề Thám lãnh đạo
Gai đoạn 3
(1909 – 1913)
Nguyễn Đình Thắng - Trường THCS Nghĩa Phú - Nghĩa Đàn
Nguyễn Đình Thắng - Trường THCS Nghĩa Phú - Nghĩa Đàn
* Kết quả
I. KHỞI NGHĨA YÊN THẾ (1884 - 1913)
=> Là một thủ lĩnh nhưng củng chính là linh hồn của cuộc khởi nghĩa. (Sau khi ông qua đời cuộc khởi nghĩa dần dần tan rã)
=> Nhân dân tôn xưng ông là “Hùm thiêng Yên Thế ”, thực dân Pháp nhắc đến ông với nỗi khiếp sợ “Hùm xám Yên Thế ”.
Nguyễn Đình Thắng - Trường THCS Nghĩa Phú - Nghĩa Đàn
I. KHỞI NGHĨA YÊN THẾ (1884 - 1913)
* Nguyên nhân thất bại, ý nghĩa cuộc khởi nghĩa
=> Khởi nghĩa Yên Thế có thời gian tồn tại lâu nhất(30 năm). Khởi nghĩa diễn ra trên địa bàn rộng lớn, thu hút được sự quan tâm của nhiều chí sĩ cách mạng: Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh… Khởi nghĩa đã thể hiện được tinh thần yêu nước sâu sắc, cũng như khả năng cách mạng của giai cấp nông dân Việt Nam, góp phần làm chậm quá trình bình định của thực dân Pháp.
Nguyễn Đình Thắng - Trường THCS Nghĩa Phú - Nghĩa Đàn
CỦNG CỐ BÀI HỌC
Khởi nghĩa Yên Thế có những đặc điểm gì khác so với các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần Vương?
1884-1913
1885-1895
Nông dân yêu nước xuất sắc
Văn thân sĩ phu yêu nước phong kiến
Bảo vệ cuộc sống bình yên
“Giúp vua” giành lại chủ quyền dân tộc.
Nguyễn Đình Thắng - Trường THCS Nghĩa Phú - Nghĩa Đàn
* Ông là nhân vật chính của bộ phim: "Thủ lĩnh áo nâu".
* Biệt danh của ông là: "Hùm thiêng Yên Thế".
Ông là ai ?
Hoàng Hoa Thám
Mật mã lịch sử
Nguyễn Đình Thắng - Trường THCS Nghĩa Phú - Nghĩa Đàn
Nguyễn Đình Thắng - Trường THCS Nghĩa Phú - Nghĩa Đàn
Đọc mục II SGK và lập bảng so sánh phong trào Cần Vương, phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi với khởi nghĩa Yên Thế ? (Theo mẫu)
Công việc về nhà
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Đình Thắng
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)