Bài 27. Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX

Chia sẻ bởi Huỳnh Ngọc Quang | Ngày 24/10/2018 | 28

Chia sẻ tài liệu: Bài 27. Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX thuộc Lịch sử 8

Nội dung tài liệu:

21/02/2012
Nguyễn Quốc Minh
1
TRƯỜNG THCS TÂN LẬP
Giáo viên:Trịnh Văn Diệm
PHÒNG GD & ĐT TÂN PHƯỚC
KÍNH CHÀO QUÍ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH
Lịch sử
8
Lịch sử
KIỂM TRA BÀI CŨ
Em hãy nêu những cuộc khởi nghĩa lớn trong phong trào Cần vương. Tại sao nói khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần vương?
- Những cuộc khởi nghĩa lớn trong phong trào Cần vương là: Ba Đình (1886-1887), Bãi Sậy (1883-1892), Hương Khê (1885-1895).
- Khởi nghĩa Hương Khê là khởi nghĩa tiêu biểu nhất vì:
+Là cuộc khởi nghĩa có qui mô lớn, địa bàn rộng.
+Lãnh đạo là văn thân các tỉnh Thanh - Nghệ - Tĩnh.
+Thời gian tồn tại lâu (10 năm).
+Tính chất ác liệt, tổ chức chặt chẽ, chỉ huy thống nhất.
+Tự chế tạo được vũ khí (theo kiểu súng mới nhất của Pháp)
Bài 27: KHỞI NGHĨA YÊN THẾ VÀ PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI CUỐI THẾ KỈ XIX
I. KHỞI NGHĨA YÊN THẾ (1884 – 1913)
1. Căn cứ:
LẠNG SƠN
THÁI NGUYÊN
BẮC NINH
VĨNH YÊN
HÀ NỘI
YÊN THẾ
Núi Cai Kinh
Núi Tam Đảo
Lược đồ căn cứ Yên Thế
Bài 27: KHỞI NGHĨA YÊN THẾ VÀ PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI CUỐI THẾ KỈ XIX
I. KHỞI NGHĨA YÊN THẾ (1884 – 1913)
1. Căn cứ:
Em có nhận xét gì về vị trí
Yên Thế?
+Là vùng đồi núi trung du phía Tây Bắc tỉnh Bắc Giang.
+Là vùng cây cối rậm rạp, địa hình hiểm trở, thuận lợi cho cách đánh du kích.
Bài 27: KHỞI NGHĨA YÊN THẾ VÀ PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI CUỐI THẾ KỈ XIX
I. KHỞI NGHĨA YÊN THẾ (1884 – 1913)
1. Căn cứ:
2. Nguyên nhân:
Vì sao nhân dân Yên Thế
đứng lên khởi nghĩa?
+Giữa thế kỉ XIX,nông dân Bắc Kì rời quê hương lên Yên Thế tổ chức sản xuất.
+Pháp mở rộng phạm vi chiếm đóng, Yên Thế trở thành mục tiêu bình định, bóc lột của chúng.
→ Để bảo vệ cuộc sống của mình, nhân dân Yên Thế đứng lên khởi nghĩa.
Người lãnh đạo cuộc khởi
Nghĩa là ai?
Đề Thám (tức Hoàng Hoa Thám)
Ông tên thực là Trương Văn Thám, là nông dân nghèo.
Quê ở làng Dị Chế, huyện Tiên Lữ, tỉnh Hưng Yên. Sau di cư lên sơn Tây làm ăn, sau đó dời lên Yên Thế.
Ông tham gia vào nghĩa quân Đề Nắm, Sau Đề Nắm mất giao toàn quyền cho ông.
Thời gian: 3 phút
THẢO LUẬN NHÓM
Khởi nghĩa Yên Thế có điểm gì khác so với các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần vương mà em đã học?
+Không chịu sự chi phối của tư tưởng Cần vương.
+Là phong trào đấu tranh tự phát của nông dân, bảo vệ quyền lợi thiết thân, giữ đất giữ làng.
+Người lãnh đạo và thành phần tham gia là nông dân.
+ Thời gian tồn tại dài nhất (gần 30 năm).
Bài 27: KHỞI NGHĨA YÊN THẾ VÀ PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI CUỐI THẾ KỈ XIX
I. KHỞI NGHĨA YÊN THẾ (1884 – 1913)
1. Căn cứ:
2. Nguyên nhân:
3. Các giai đoạn:

Khởi nghĩa Yên Thế trải qua mấy
giai đoạn? Quá trình hoạt động
của giai đoạn 1.
3 giai đoạn:
Giai đoạn 1 (1884 – 1892):
+ Lãnh đạo: Đề Nắm.
+Nghĩa quân hoạt động riêng rẽ.
+Đề Nắm mất (4-1892), Đề Thám lãnh đạo.
Bài 27: KHỞI NGHĨA YÊN THẾ VÀ PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI CUỐI THẾ KỈ XIX
I. KHỞI NGHĨA YÊN THẾ (1884 – 1913)
1. Căn cứ:
2. Nguyên nhân:
3. Các giai đoạn:
Chia 3 giai đoạn:
Giai đoạn 1 (1884 – 1892):
-Giai đoạn 2 (1893-1908):
Hoạt động chủ yếu trong giai đoạn này
của nghĩa quân là gì?

-1897-1908 nghĩa quân khai khẩn đồn điền Phồn Xương, tích luỹ lương thực, xây dựng quân đội. Liên lạc với nhiều nhà yêu nước (Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh).
Vì sao Đề Thám 2 lần
chủ động giảng hoà
với Pháp?
-Do tương quan lực lượng, nghĩa quân bị tổn thất và suy yếu, Đề Thám đã 2 lần giảng hoà với Pháp.
Nghĩa quân vừa chiến đấu, vừa xây dựng cơ sở.
Từ 1897-1908
tranh thủ thời gian hoà hoãn,
nghĩa quân đã là gì?
Bài 27: KHỞI NGHĨA YÊN THẾ VÀ PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI CUỐI THẾ KỈ XIX
I. KHỞI NGHĨA YÊN THẾ (1884 – 1913)
1. Căn cứ:
2. Nguyên nhân:
3. Các giai đoạn:
Chia 3 giai đoạn:
- Giai đoạn 1 (1884 – 1892):
- Giai đoạn 2 (1893-1908):
- Giai đoạn 3 (1909-1913):
Giai đoạn 1909-1913 nghĩa
quân Yên Thế như thế nào?
Pháp tấn công qui mô lên Yên Thế, nghĩa quân hao mòn dần. Ngày 10-2-1913 Đề Thám bị sát hại, phong trào tan rã.
LẠNG SƠN
THÁI NGUYÊN
PHỒN XƯƠNG
BẮC GIANG
BẮC NINH
VĨNH YÊN
HỒ CHUỐI
Núi Cai Kinh
Núi Tam Đảo
10-2-1913
Bài 27: KHỞI NGHĨA YÊN THẾ VÀ PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI CUỐI THẾ KỈ XIX
I. KHỞI NGHĨA YÊN THẾ (1884 – 1913)
1. Căn cứ:
2. Nguyên nhân:
3. Các giai đoạn:
Chia 3 giai đoạn:
- Giai đoạn 1 (1884 – 1892):
- Giai đoạn 2 (1893-1908):
- Giai đoạn 3 (1909-1913):
Pháp tấn công qui mô lên Yên Thế, nghĩa quân hao mòn dần. Ngày 10-2-1913 Đề Thám bị sát hại, phong trào tan rã.
Em hãy cho biết nguyên nhân
thất bại của khởi nghĩa
Yên Thế?
Bài 27: KHỞI NGHĨA YÊN THẾ VÀ PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI CUỐI THẾ KỈ XIX
I. KHỞI NGHĨA YÊN THẾ (1884 – 1913)
1. Căn cứ:
2. Nguyên nhân:
3. Các giai đoạn:
4. Ý nghĩa:
Khởi nghĩa Yên Thế có ý
nghĩa lịch sử như thế nào?
+Là cuộc đấu tranh oanh liệt của nông dân Yên Thế.
+Chứng tỏ khả năng hùng hậu của nông dân trong lịch sử đấu tranh dân tộc và tinh thần chiến đấu bất khuất, kiên cường của nhân dân ta trong cuộc đấu tranh chống ngoại xâm.
CỦNG CỐ
1. Nguyên nhân bùng nổ cuộc khởi nghĩa Yên Thế.
2. Bài tập trắc nghiệm: Chọn câu trả lời đúng nhất.
Câu 1
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Câu 2
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Câu 3
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10

- Về xem lại bài.
- Trả lời câu hỏi bài tập trong SGK trang 133.
- Chuẩn bị bài lịch sử địa phương
Bài 5: Phong trào cách mạng trước khi thành
lập Đảng (1927-1930)
Tìm hiểu, sưu tầm tranh ảnh, tài liệu về lịch sử
Tiền Giang giai đoạn 1927-1930
DẶN DÒ
Kính chúc quý thầy cô
và các em học sinh sức khoẻ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Huỳnh Ngọc Quang
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)