Bài 27. Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Hồng Thái | Ngày 24/10/2018 | 25

Chia sẻ tài liệu: Bài 27. Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX thuộc Lịch sử 8

Nội dung tài liệu:

Vùng đất Yên Thế
Vùng đất Yên Thế
Tỉnh Bắc Giang
Tiết 42: Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX.
I. Khởi nghĩa Yên Thế (1884-1913).
a. Căn cứ:
I. Khởi nghĩa Yên Thế (1884-1913).
a. Căn cứ:

Tiết 42: Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX.
-Nằm ở phía Tây Bắc tỉnh Bắc Giang, địa hình hiểm trở
I. Khởi nghĩa Yên Thế (1884-1913).
a. Căn cứ:
+Phía tây bắc tỉnh Bắc Giang.
+Địa hình hiểm trở.
b. Dân cư:
+Đa số là dân ngụ cư, yêu thích cuộc sống tự do
c. Nguyên nhân:
+Thực dân Pháp chiếm đất, bình định Yên Thế.
d. Diễn biến:
Tiết 42: Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX.
+Giai đoạn 1: (1884-1892):
-Đề Nắm lãnh đạo, sau khi Đề Nắm mất, Đề Thám chỉ huy.
Gia đình Đề Thám
1858-1913
I. Khởi nghĩa Yên Thế (1884-1913).
a. Căn cứ:
+Phía tây bắc tỉnh Bắc Giang.
+Địa hình hiểm trở.
b. Dân cư:
+Đa số là dân ngụ cư, yêu thích cuộc sống tự do
c. Nguyên nhân:
+Thực dân Pháp chiếm đất, bình định Yên Thế.
d. Diễn biến:
+Giai đoạn 1: (1884-1892):
-Đề Nắm lãnh đạo, sau khi Đề Nắm mất, Đề Thám chỉ huy.
+Giai đoạn 2:(1893-1908):
-Nghĩa quân vừa chiến đấu , vừa xây dựng cơ sở.
-Đề Thám 2 lần giảng hòa với Pháp.
+ Lần 1 (10-1894)
+ Lần 2 (12-1897)
d. Diễn biến:
+ Giai đoạn 1:(1884-1892):
-Đề Nắm lãnh đạo, sau khi Đề Nắm mất, Đề Thám chỉ huy.
+Giai đoạn 2:(1893-1908):
-Nghĩa quân vừa chiến đấu vừa xây dựng cơ sở.
-Đề Thám 2 lần giảng hòa với Pháp.
+ Lần 1 (10-1894)
+ Lần 2 (12-1897)
Phan Bội Châu
(1867-1940)
Phan Châu Trinh
(1872-1926)
Một đồn lính Pháp trong căn cứ Yên Thế

+Giai đoạn 2(1893-1908):
-Nghĩa quân vừa chiến đấu vừa xây dựng cơ sở.
-Đề Thám 2 lần giảng hòa với Pháp.
+ Lần 1 (10-1894)
+ Lần 2 (12-1897)

+ Giai đoạn 3 (1909-1913):
- Pháp tập trung lực lượng tấn công lên Yên Thế.
- Ngày 10-2-1913 Đề Thám bị sát hại, phong trào thất bại
Câu hỏi thảo luận:
- Vì sao cuộc khởi nghĩa Yên Thế kéo dài hơn bất kì cuộc khởi
nghĩa nào trong phong trào Cần Vương?
Đáp án:
-Tập hợp và nhận được sự ủng hộ của đông đảo nông dân trên một địa bàn rộng lớn.
-Được dẫn dắt bởi một thủ lĩnh, mưu trí, dũng cảm, trung thành, tận tụy với nguyện vọng của nhân dân.
-Tinh thần chiến đấu anh dũng của nghĩa quân,
- Sử dụng nghệ thuật chiến tranh du kích linh hoạt, sáng tạo.

Lễ hội tại đền thờ Hoàng Hoa Thám (Bắc Giang)
Cảnh khai mạc lễ hội Yên Thế vào 16 tháng 3 dương lịch
* Những phong trào tiêu biểu:
-SGK (Tr133)
II. Phong trào chống Pháp của đồng bào
miền núi.
* Tác dụng:
-Góp phần làm chậm quá trình xâm lược của thực dân
Pháp.
21
*Đặc điểm:
-Nổ ra muộn nhưng kéo dài hơn ở đồng bằng
Tây Ninh
Thanh Hoá
Sơn La
Lai Châu
Quảng Ninh
Tây Nguyên
Hà Giang
Yên Bái
Lược đồ PT chống Pháp của đồng bào miền núi cuối TK XIX
Tuyên Quang
Nghệ An
Quảng Trị
Kiên Giang
Nam Kỳ
( Tây Ninh )
Miền Trung
(Tây Thanh Hoá )
Người Thượng, Khơ me, Xtiêng
Người Mường, người Thái
Tây Nguyên
Ê đê, Ba na
Tây Bắc
(L.Châu,S.La,..)
Người Mường, người Thái,…
Việt Bắc
( Hà Giang)
Người Mông.
Đông Bắc
(Đông Triều
Móng Cái)
Người Dao, người Hoa
Lễ hội tại đền thờ Hoàng Hoa Thám (Bắc Giang)
TRÒ CHƠI Ô CHỮ
H O À N G H O A T H Á M
M Ô N G
B Ắ C G I A N G
T R Ư Ơ N G V Ă N N G H Ĩ A
A N H D Ũ N G
P H A N B Ộ I C H Â U
Đ Ề N Ắ M
1
2
3
4
5
6
7
N
N
N
G
Ô
Â
D
- Ô hàng ngang số 1; gồm 12 chữ cái: Tên vị thủ lĩnh cuộc khởi nghĩa Yên Thế.
Ô hàng ngang số 2; gồm 4 chữ cái:
-Đây là tên đồng bào dân tộc ở Hà Giang đã tham gia chống Pháp
- Ô hàng ngang số 3; gồm 8 chữ cái: Tên tỉnh mà cuộc khởi nghĩa đã nổ ra.
Ô hàng ngang số 4; gồm 14 chữ cái:
Tên thật của Hoàng Hoa Thám
Ô hàng ngang số 5; gồm 7chữ cái:
Đây là tinh thần chiến đấu của nghĩa quân Yên Thế
Ô hàng ngang số 6; gồm 11 chữ cái:
Tên một nhà yêu nước tiêu biểu đã đến bắt lên lạc với nghĩa quân Yên Thế.
Ô hàng ngang số 7; gồm 5 chữ cái:
Đây là tên vị lãnh tụ cuộc khởi nghĩa Yên Thế ở giai đoạn 1.
Tiết học kết thúc!
Chúc các thầy cô nhiều sức khoẻ!
Chúc các em học giỏi!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Hồng Thái
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)