Bài 27. Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX
Chia sẻ bởi Lê Hiền Mai |
Ngày 24/10/2018 |
23
Chia sẻ tài liệu: Bài 27. Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX thuộc Lịch sử 8
Nội dung tài liệu:
Môn Sủ 8 Tiết 43
KHỞI NGHĨA YÊN THẾ VÀ PHONG TRÀO CHỐNG PHÁPCỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI CUỐI THẾ KỈ XIX
TIẾT 43
Nội dung trọng tâm
-Diễn biến cuộc khởi nghĩa Yên Thế váy nghĩa của nó
-Phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi
I.Khởi nghĩa Yên Thế (1884 – 1913)
Lạng Sơn
TháI Nguyên
Bắc Ninh
Vĩnh Yên
Hà Nội
Yên Thế
Núi Cai Kinh
Núi Tam Đảo
Em biết gì về địa hình, con người của Yên Thế trên bản đồ ?
Nguyên nhân bùng nổ cuộc khởi nghĩa Yên Thế?
Đề Thám (tức Hoàng Hoa Thám)
lãnh tụ KN Yên Thế có đặc điểm gì khác với lãnh đạo KN của phong trào Cần Vương?
KHỞI NGHĨA YÊN THẾ VÀ PHONG TRÀO CHỐNG PHÁPCỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI CUỐI THẾ KỈ XIX
TIẾT 43
I.Khởi nghĩa Yên Thế (1884 – 1913)
-Nguyên nhân: Pháp đem quân bình định Yên Thế.
-Lãnh đạo: Hoàng Hoa Thám (g/c nông dân)
Cuộc khởi nghĩa Yên Thế gồm mấy giai đoạn?
Nêu hoạt động của từng giai đoạn.
Lạng Sơn
TháI Nguyên
Phồn Xương
Bắc Giang
Bắc Ninh
Vĩnh Yên
Hồ Chuối
Núi Cai Kinh
Núi Tam Đảo
Cao Thượng
Lạng Sơn
TháI Nguyên
Phồn Xương
Bắc Giang
Bắc Ninh
Vĩnh Yên
Hồ Chuối
Núi Cai Kinh
Núi Tam Đảo
Cao Thượng
Tháng 5 - 1894
"Nghĩa quân Yên Thế tất cả đều can đảm, thiện chiến, tuyệt đối phục tùng người chỉ huy, xuất sắc trong cách đánh phục kích và đánh trong rừng, hiểu biết một cách kì lạ mọi thuận lợi của địa hình để vận dụng trong chiến đấu".
(Nhận xét của viên sĩ quan Pháp Ga-li-ê-ni trong cuốn "Ba binh đoàn ở Bắc Kì".)
Lạng Sơn
TháI Nguyên
Phồn Xương
Bắc Giang
Bắc Ninh
Vĩnh Yên
Hồ Chuối
Núi Cai Kinh
Núi Tam Đảo
10-2-1913
KHỞI NGHĨA YÊN THẾ VÀ PHONG TRÀO CHỐNG PHÁPCỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI CUỐI THẾ KỈ XIX
TIẾT 43
I.Khởi nghĩa Yên Thế (1884 – 1913)
-Nguyên nhân: Pháp đem quân bình định Yên Thế.
-Lãnh đạo: Hoàng Hoa Thám (g/c nông dân)
-Diễn biến: 30 năm, 3 giai đoạn
-1884 – 1892: Nghĩa quân hoạt động riêng rẽ, chưa có sự chỉ huy thống nhất.
-1893 – 1908: nghĩa quân vừa chiến đấu vừa xây dựng cơ sở, hai lần giảng hòa với Pháp.
-1909 – 1913: Pháp tập trung tấn công, càn quét, nghĩa quân hao mòn dần, 10/2/1913, Đề Thám bị sát hại, phong trào tan rã.
"Người anh hùng dân tộc ấy cùng một số ít nghĩa quân của ông đã chiếm lĩnh cả một tỉnh nhỏ và đương đầu với thực dân Pháp trong nhiều năm."
("Hồ Chí Minh toàn tập", tập I trang 412)
Nguyên nhân thất bại
a. Địa bàn hoạt động còn hạn hẹp trong một phạm vi nhất định.
c. Lực lượng giữa ta và địch còn quá chênh lệch.
d. Chưa có sự lãnh đạo của giai cấp tiên tiến, bế tắc về đường lối.
h. Phong trào Cần Vương đã tan rã.
ý nghĩa LSử
b. Thể hiện tính chất dân tộc, yêu nước sâu sắc.
e. Tiêu biểu cho tinh thần quật khởi của nông dân.
g. Có tác dụng làm chậm quá trình xâm lược, bình định vùng trung du và miền núi phía Bắc của thực dân Pháp.
KHỞI NGHĨA YÊN THẾ VÀ PHONG TRÀO CHỐNG PHÁPCỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI CUỐI THẾ KỈ XIX
TIẾT 43
I.Khởi nghĩa Yên Thế (1884 – 1913)
II/Phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi:
Nêu tên một số cuộc khởi nghĩa chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX?
Phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi phát triển mạnh mẽ, bền bỉ và kéo dài, đã trực tiếp góp phần làm chậm quá trình xâm lược và bình định của thực dân Pháp.
Em có nhận xét gì về phong trào kháng chiến chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX?
Bài tập củng cố
1. Điền nội dung thích hợp tương ứng với bảng sau để thấy sự khác nhau giữa khởi nghĩa Yên Thế với phong trào Cần Vương?
2. Lập niên biểu về các cuộc khởi nghĩa lớn trong phong trào kháng chiến chống Pháp những năm cuối thế kỉ XIX:
1. Điền nội dung thích hợp tương ứng với bảng sau để thấy sự khác nhau giữa khởi nghĩa Yên Thế với phong trào Cần Vương?
Bài tập củng cố
Bài tập củng cố
2. Lập niên biểu về các cuộc khởi nghĩa lớn trong phong trào kháng chiến chống Pháp những năm cuối thế kỉ XIX:
Bài tập về nhà
- Học bài : Nắm hoàn cảnh, Diễn biến, nguyên nhân thất bại, ý nghĩa lịch sử của phong trào.
- Trả lời câu hỏi SGK –vẽ lược đồ về khởi nghĩa Yên Bái .
- Trả lời câu hỏi: "Nhận xét chung về phong trào kháng chiến chống Pháp cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX?"
- Chuẩn bị bài t?p l?ch s? :L?p b?ng v? cỏc s? ki?n c?a cu?c khỏng chi?n ch?ng Phỏp t? 1858-1895 .
Kính chúc quý thầy cô
và các em học sinh sức khoẻ
KHỞI NGHĨA YÊN THẾ VÀ PHONG TRÀO CHỐNG PHÁPCỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI CUỐI THẾ KỈ XIX
TIẾT 43
Nội dung trọng tâm
-Diễn biến cuộc khởi nghĩa Yên Thế váy nghĩa của nó
-Phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi
I.Khởi nghĩa Yên Thế (1884 – 1913)
Lạng Sơn
TháI Nguyên
Bắc Ninh
Vĩnh Yên
Hà Nội
Yên Thế
Núi Cai Kinh
Núi Tam Đảo
Em biết gì về địa hình, con người của Yên Thế trên bản đồ ?
Nguyên nhân bùng nổ cuộc khởi nghĩa Yên Thế?
Đề Thám (tức Hoàng Hoa Thám)
lãnh tụ KN Yên Thế có đặc điểm gì khác với lãnh đạo KN của phong trào Cần Vương?
KHỞI NGHĨA YÊN THẾ VÀ PHONG TRÀO CHỐNG PHÁPCỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI CUỐI THẾ KỈ XIX
TIẾT 43
I.Khởi nghĩa Yên Thế (1884 – 1913)
-Nguyên nhân: Pháp đem quân bình định Yên Thế.
-Lãnh đạo: Hoàng Hoa Thám (g/c nông dân)
Cuộc khởi nghĩa Yên Thế gồm mấy giai đoạn?
Nêu hoạt động của từng giai đoạn.
Lạng Sơn
TháI Nguyên
Phồn Xương
Bắc Giang
Bắc Ninh
Vĩnh Yên
Hồ Chuối
Núi Cai Kinh
Núi Tam Đảo
Cao Thượng
Lạng Sơn
TháI Nguyên
Phồn Xương
Bắc Giang
Bắc Ninh
Vĩnh Yên
Hồ Chuối
Núi Cai Kinh
Núi Tam Đảo
Cao Thượng
Tháng 5 - 1894
"Nghĩa quân Yên Thế tất cả đều can đảm, thiện chiến, tuyệt đối phục tùng người chỉ huy, xuất sắc trong cách đánh phục kích và đánh trong rừng, hiểu biết một cách kì lạ mọi thuận lợi của địa hình để vận dụng trong chiến đấu".
(Nhận xét của viên sĩ quan Pháp Ga-li-ê-ni trong cuốn "Ba binh đoàn ở Bắc Kì".)
Lạng Sơn
TháI Nguyên
Phồn Xương
Bắc Giang
Bắc Ninh
Vĩnh Yên
Hồ Chuối
Núi Cai Kinh
Núi Tam Đảo
10-2-1913
KHỞI NGHĨA YÊN THẾ VÀ PHONG TRÀO CHỐNG PHÁPCỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI CUỐI THẾ KỈ XIX
TIẾT 43
I.Khởi nghĩa Yên Thế (1884 – 1913)
-Nguyên nhân: Pháp đem quân bình định Yên Thế.
-Lãnh đạo: Hoàng Hoa Thám (g/c nông dân)
-Diễn biến: 30 năm, 3 giai đoạn
-1884 – 1892: Nghĩa quân hoạt động riêng rẽ, chưa có sự chỉ huy thống nhất.
-1893 – 1908: nghĩa quân vừa chiến đấu vừa xây dựng cơ sở, hai lần giảng hòa với Pháp.
-1909 – 1913: Pháp tập trung tấn công, càn quét, nghĩa quân hao mòn dần, 10/2/1913, Đề Thám bị sát hại, phong trào tan rã.
"Người anh hùng dân tộc ấy cùng một số ít nghĩa quân của ông đã chiếm lĩnh cả một tỉnh nhỏ và đương đầu với thực dân Pháp trong nhiều năm."
("Hồ Chí Minh toàn tập", tập I trang 412)
Nguyên nhân thất bại
a. Địa bàn hoạt động còn hạn hẹp trong một phạm vi nhất định.
c. Lực lượng giữa ta và địch còn quá chênh lệch.
d. Chưa có sự lãnh đạo của giai cấp tiên tiến, bế tắc về đường lối.
h. Phong trào Cần Vương đã tan rã.
ý nghĩa LSử
b. Thể hiện tính chất dân tộc, yêu nước sâu sắc.
e. Tiêu biểu cho tinh thần quật khởi của nông dân.
g. Có tác dụng làm chậm quá trình xâm lược, bình định vùng trung du và miền núi phía Bắc của thực dân Pháp.
KHỞI NGHĨA YÊN THẾ VÀ PHONG TRÀO CHỐNG PHÁPCỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI CUỐI THẾ KỈ XIX
TIẾT 43
I.Khởi nghĩa Yên Thế (1884 – 1913)
II/Phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi:
Nêu tên một số cuộc khởi nghĩa chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX?
Phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi phát triển mạnh mẽ, bền bỉ và kéo dài, đã trực tiếp góp phần làm chậm quá trình xâm lược và bình định của thực dân Pháp.
Em có nhận xét gì về phong trào kháng chiến chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX?
Bài tập củng cố
1. Điền nội dung thích hợp tương ứng với bảng sau để thấy sự khác nhau giữa khởi nghĩa Yên Thế với phong trào Cần Vương?
2. Lập niên biểu về các cuộc khởi nghĩa lớn trong phong trào kháng chiến chống Pháp những năm cuối thế kỉ XIX:
1. Điền nội dung thích hợp tương ứng với bảng sau để thấy sự khác nhau giữa khởi nghĩa Yên Thế với phong trào Cần Vương?
Bài tập củng cố
Bài tập củng cố
2. Lập niên biểu về các cuộc khởi nghĩa lớn trong phong trào kháng chiến chống Pháp những năm cuối thế kỉ XIX:
Bài tập về nhà
- Học bài : Nắm hoàn cảnh, Diễn biến, nguyên nhân thất bại, ý nghĩa lịch sử của phong trào.
- Trả lời câu hỏi SGK –vẽ lược đồ về khởi nghĩa Yên Bái .
- Trả lời câu hỏi: "Nhận xét chung về phong trào kháng chiến chống Pháp cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX?"
- Chuẩn bị bài t?p l?ch s? :L?p b?ng v? cỏc s? ki?n c?a cu?c khỏng chi?n ch?ng Phỏp t? 1858-1895 .
Kính chúc quý thầy cô
và các em học sinh sức khoẻ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Hiền Mai
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)