Bài 27. Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX
Chia sẻ bởi Tien Tran |
Ngày 24/10/2018 |
22
Chia sẻ tài liệu: Bài 27. Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX thuộc Lịch sử 8
Nội dung tài liệu:
Trường THCS TÂY SƠN
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
VỀ DỰ GIỜ
Môn: Lịch Sử - Lớp 8
NGƯỜI THỰC HIÊN:
NGUYỄN THỊ THỦY TIÊN
Tiết 42- Bài 27:
KHỞI NGHĨA YÊN THẾ
(1884 - 1913)
Tiết 42- Bµi 27 : Khëi nghÜa Yªn ThÕ (1884-1913)
Tỉnh Bắc Giang
Bắc Giang
Vùng đất Yên Thế
Tiết 42- Bµi 27 : Khëi nghÜa Yªn ThÕ (1884-1913)
- Hoạt động riêng lẻ, chưa có sự thống nhất.
- Hoạt động riêng lẻ, chưa có sự thống nhất.
- Vừa chiến đấu, vừa xây dựng cơ sở.
- Hai lần giảng hòa với Pháp.
Đề Thám (tên đầy đủ là Hoàng Hoa Thám), tên cũ là Trương Văn Thám.
Quê làng Dị Chế, huyện Tiên Lữ, tỉnh Hưng Yên. Sau di cư đến Sơn Tây rồi lên Yên Thế.
Ông vốn là một tướng của nghĩa quân Đề Nắm. Khi Đề Nắm hi sinh, ông đứng lên lãnh đạo phong trào vào tháng 4-1892.
=>Ông là linh hồn của cuộc khởi nghĩa. “Hùm thiêng Yên Thế”.
Lực lượng chiến đấu
Phan Bội Châu (1867-1940)
Phan Châu Trinh (1872-1926)
- Hoạt động riêng lẻ, chưa có sự thống nhất.
- Vừa chiến đấu, vừa xây dựng cơ sở.
- Hai lần giảng hòa với Pháp.
- Pháp tấn công lên Yên Thế, sát hại thủ lĩnh. Khởi nghĩa tan rã.
Hình 97: Hoàng Hoa Thám (1851-1913)
Quan sát H97: Em có nhận xét gì về vai trò của Hoàng Hoa Thám đối với cuộc khởi nghĩa?
Hoàng Hoa Thám là linh hồn của cuộc khởi nghĩa từ T4-1892, ông có công lớn trong việc tổ chức nghĩa quân, xây dựng căn cứ chiến đấu,có cách đánh giặc thông minh, sáng tạo, và là người có tài năng chiến trận …
* Pháp phải thừa nhận rằng: “Đề Thám rất can đảm. Ưa hành động, bản năng chiến trận của ông rất kì diệu …ông ta có những tài năng lớn của một chiến binh ” – Pháp mệnh danh ông là Hùm thiêng Yên Thế
* Người anh hùng ấy cùng một số ít nghĩa quân đã chiếm lĩnh cả một tỉnh nhỏ và đương đầu với thực dân Pháp trong nhiều năm ….
(Hồ chí Minh toàn tập –Tập 1-Trang 412)
Hình ảnh đường Hoàng Hoa Thám ở Hà Nội
1. Đánh dấu x vào ô trống tương ứng với nội dung sau:
x
x
x
x
x
x
x
Củng cố:
+ Giống nhau:
a, ........................................................................
.............................................................................
………………………………..……………….…….
Bài tập : So sánh cuộc khởi nghĩa Yên Thế với phong trào Cần Vương?
+ Khác nhau:
Nhóm 1
Nhóm 2
Nhóm 3
Nhóm 4
+ Giống nhau:
- Đều thể hiện tinh thần yêu nước của nhân dân ta.
- Hình thức: Đều là khởi nghĩa vũ trang.
- Kết quả: Đều bị thực dân Pháp đàn áp.
+ Khác nhau:
Bài tập : So sánh cuộc khởi nghĩa Yên Thế với phong trào Cần Vương?
Giúp vua cứu nước.
Chống Pháp, bảo vệ cuộc sống tự do.
Văn thân, sĩ phu yêu nước.
Những nông dân kiệt xuất, tài năng, có uy tín.
Thảo luận nhóm:
Khởi nghĩa Yên thế có điểm gì khác so với các cuộc khởi nghĩa cùng thời ?
Là cuộc khởi nghĩa lớn nhất, tồn tại lâu nhất , quyết liệt nhất, có ảnh hưởng sâu rộng nhất .
Là cuộc khởi nghĩa duy nhất không chịu ảnh hưởng của tư tưởng “cần vương”, là phong trào tự phát của nhân dân …
Lãnh đạo là nông dân .
Phong trào phần nào kết hợp được vấn đề dân tộc và vấn đề dân chủ (ruộng đất) với khẩu hiệu “giữ ruộng giữ làng, giữ bản”
Tiết học kết thúc!
Chúc quý thầy cô nhiều sức khoẻ!
Chúc các em vui và học giỏi!
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
VỀ DỰ GIỜ
Môn: Lịch Sử - Lớp 8
NGƯỜI THỰC HIÊN:
NGUYỄN THỊ THỦY TIÊN
Tiết 42- Bài 27:
KHỞI NGHĨA YÊN THẾ
(1884 - 1913)
Tiết 42- Bµi 27 : Khëi nghÜa Yªn ThÕ (1884-1913)
Tỉnh Bắc Giang
Bắc Giang
Vùng đất Yên Thế
Tiết 42- Bµi 27 : Khëi nghÜa Yªn ThÕ (1884-1913)
- Hoạt động riêng lẻ, chưa có sự thống nhất.
- Hoạt động riêng lẻ, chưa có sự thống nhất.
- Vừa chiến đấu, vừa xây dựng cơ sở.
- Hai lần giảng hòa với Pháp.
Đề Thám (tên đầy đủ là Hoàng Hoa Thám), tên cũ là Trương Văn Thám.
Quê làng Dị Chế, huyện Tiên Lữ, tỉnh Hưng Yên. Sau di cư đến Sơn Tây rồi lên Yên Thế.
Ông vốn là một tướng của nghĩa quân Đề Nắm. Khi Đề Nắm hi sinh, ông đứng lên lãnh đạo phong trào vào tháng 4-1892.
=>Ông là linh hồn của cuộc khởi nghĩa. “Hùm thiêng Yên Thế”.
Lực lượng chiến đấu
Phan Bội Châu (1867-1940)
Phan Châu Trinh (1872-1926)
- Hoạt động riêng lẻ, chưa có sự thống nhất.
- Vừa chiến đấu, vừa xây dựng cơ sở.
- Hai lần giảng hòa với Pháp.
- Pháp tấn công lên Yên Thế, sát hại thủ lĩnh. Khởi nghĩa tan rã.
Hình 97: Hoàng Hoa Thám (1851-1913)
Quan sát H97: Em có nhận xét gì về vai trò của Hoàng Hoa Thám đối với cuộc khởi nghĩa?
Hoàng Hoa Thám là linh hồn của cuộc khởi nghĩa từ T4-1892, ông có công lớn trong việc tổ chức nghĩa quân, xây dựng căn cứ chiến đấu,có cách đánh giặc thông minh, sáng tạo, và là người có tài năng chiến trận …
* Pháp phải thừa nhận rằng: “Đề Thám rất can đảm. Ưa hành động, bản năng chiến trận của ông rất kì diệu …ông ta có những tài năng lớn của một chiến binh ” – Pháp mệnh danh ông là Hùm thiêng Yên Thế
* Người anh hùng ấy cùng một số ít nghĩa quân đã chiếm lĩnh cả một tỉnh nhỏ và đương đầu với thực dân Pháp trong nhiều năm ….
(Hồ chí Minh toàn tập –Tập 1-Trang 412)
Hình ảnh đường Hoàng Hoa Thám ở Hà Nội
1. Đánh dấu x vào ô trống tương ứng với nội dung sau:
x
x
x
x
x
x
x
Củng cố:
+ Giống nhau:
a, ........................................................................
.............................................................................
………………………………..……………….…….
Bài tập : So sánh cuộc khởi nghĩa Yên Thế với phong trào Cần Vương?
+ Khác nhau:
Nhóm 1
Nhóm 2
Nhóm 3
Nhóm 4
+ Giống nhau:
- Đều thể hiện tinh thần yêu nước của nhân dân ta.
- Hình thức: Đều là khởi nghĩa vũ trang.
- Kết quả: Đều bị thực dân Pháp đàn áp.
+ Khác nhau:
Bài tập : So sánh cuộc khởi nghĩa Yên Thế với phong trào Cần Vương?
Giúp vua cứu nước.
Chống Pháp, bảo vệ cuộc sống tự do.
Văn thân, sĩ phu yêu nước.
Những nông dân kiệt xuất, tài năng, có uy tín.
Thảo luận nhóm:
Khởi nghĩa Yên thế có điểm gì khác so với các cuộc khởi nghĩa cùng thời ?
Là cuộc khởi nghĩa lớn nhất, tồn tại lâu nhất , quyết liệt nhất, có ảnh hưởng sâu rộng nhất .
Là cuộc khởi nghĩa duy nhất không chịu ảnh hưởng của tư tưởng “cần vương”, là phong trào tự phát của nhân dân …
Lãnh đạo là nông dân .
Phong trào phần nào kết hợp được vấn đề dân tộc và vấn đề dân chủ (ruộng đất) với khẩu hiệu “giữ ruộng giữ làng, giữ bản”
Tiết học kết thúc!
Chúc quý thầy cô nhiều sức khoẻ!
Chúc các em vui và học giỏi!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Tien Tran
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)