Bài 27. Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX
Chia sẻ bởi Nguyễn Viết Tuấn |
Ngày 24/10/2018 |
23
Chia sẻ tài liệu: Bài 27. Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX thuộc Lịch sử 8
Nội dung tài liệu:
Người thực hiện : Nguy?n Vi?t Tu?n
TRƯỜNG THCS ĐINH BỘ LĨNH
Bài giảng môn : Lịch sử 8
1
1. Hàm Nghi
2.Tôn Thất Thuyết
3. Phan Đình Phùng
Kiểm tra bài cũ :
Phong trào Cần vương
Các nhân vật trên liên quan tới sự kiện lịch sử nào?
Nhân vật lịch sử trên là ai?
Nêu hiểu biết của em về ông?
Bài 27 : Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX.
I/ Khởi nghĩa Yên Thế (1884-1913)
1. Căn cứ Yên Thế
- Nằm ở phía Tây Bắc tỉnh Bắc Giang.
- Là vùng trung du đất đồi, cây cối rậm rạp, địa hình hiểm trở.
Bắc Giang
Bài 27 : Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX.
I/ Khởi nghĩa Yên Thế (1884-1913)
1. Căn cứ Yên Thế
Lược đồ: Căn cứ Yên Thế
Bên trong căn cứ Yên Thế
Bài 27 : Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX.
I/ Khởi nghĩa Yên Thế ( 1884 - 1913)
2. Nguyên nhân
- Thực dân Pháp bình định Yờn Th? chiếm đất.
1. Căn cứ Yên Thế
- Nụng dõn Yờn Th? d?ng lờn d?u tranh b?o v? cu?c s?ng .
Bài 27 : Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX.
I/ Khởi nghĩa Yên Thế (1884-1913)
Lược đồ: Khởi nghĩa Yên Thế
1. Căn cứ Yên Thế
2. Nguyên nhân
- Hoạt động riêng lẻ, chưa có sự thống nhất.
- Vừa chiến đấu, vừa xây dựng cơ sở.
- Hai lần giảng hòa với Pháp.
- Pháp tấn công lên Yên Thế, sát hại thủ lĩnh. Khởi nghĩa tan rã.
3. Diễn biến
Đầu của những anh hùng nghiã quân Đề Thám bị thực dân Pháp hành quyết.
Hải Phòng
Bài 27 : Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX.
I/ Khởi nghĩa Yên Thế( 1884 - 1913)
II/ Phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi.
Tây Ninh
Thanh Hoá
Sơn La
Lai Châu
Quảng Ninh
Tây Nguyên
Hà Giang
Yên Bái
Lược đồ PT chống Pháp của đồng bào miền núi cuối TK XIX
Tuyên Quang
Nghệ An
Quảng Trị
Kiên Giang
Nam Kỳ
( Tây Ninh )
Miền Trung
(Tây Thanh Hoá )
Người Thượng, Khơ me, Xtiêng
Người Mường, người Thái
Tây Nguyên
Ê đê, Ba na
Tây Bắc
(L.Châu,S.La,..)
Người Mường, người Thái,…
Việt Bắc
( Hà Giang)
Người Mông.
Đông Bắc
(Đông Triều
Móng Cái)
Người Dao, người Hoa
Tây Ninh
Thanh Hoá
Sơn La
Lai Châu
Quảng Ninh
Tây Nguyên
Hà Giang
Yên Bái
Lược đồ PT chống Pháp của đồng bào miền núi cuối TK XIX
Tuyên Quang
Nghệ An
Quảng Trị
Kiên Giang
II/ Phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi.
6. Hình thức:
Từ giữa thế kỉ XIX.
Cả nước
Tù trưởng, thổ hào các dân tộc thiểu số miền núi.
Khởi nghĩa vũ trang.
2. Số lượng:
4. Phạm vi:
3. Thành phần tham gia:
1. Thời gian:
5. Lãnh đạo :
Nhiều
Các dân tộc miền núi.
Bài 27 : Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX.
I/ Khởi nghĩa Yên Thế ( 1884 - 1913)
II/ Phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi.
III/ Nguyên nhân thất bại, ý nghĩa lịch sử của khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi.
1.Nguyên nhân thất bại:
Do tương quan lực lượng có sự chênh lệch.
Các cuộc khởi nghĩa nổ ra nhiều song còn mang tính địa phương, chưa có sự liên hệ thống nhất.
Do hạn chế về lãnh đạo.
Bài 27 : Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX.
I/ Khởi nghĩa Yên Thế( 1884 - 1913)
II/ Phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi.
III/ Nguyên nhân thất bại, ý nghĩa lịch sử của khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi.
1. Nguyên nhân thất bại.
2. ý nghĩa lịch sử.
Hãy chọn ý kiến đúng:
Làm chậm quá trình xâm lược và bình định của thực dân Pháp.
Khẳng định sức mạnh tiềm tàng của giai cấp nông dân.
Kế tục xứng đáng truyền thống yêu nước của tổ tiên.
Làm chậm quá trình xâm lược và bình định của thực dân Pháp.
4. Cả ba ý trên đều đúng.
+ Giống nhau:
Bài tập 1 : So sánh cuộc khởi nghĩa Yên Thế với phong trào Cần Vương .
+ Khác nhau:
Nhóm 1
Nhóm 2
Nhóm 3
Nhóm 4
- Đều thể hiện tinh thần yêu nước của nhân dân ta.
- Hình thức: Đều là khởi nghĩa vũ trang.
- Kết quả: Đều bị thực dân Pháp đàn áp.
a
...................................................................................................................................................................................................................................
+ Khác nhau:
Bài tập 1 : So sánh cuộc khởi nghĩa Yên Thế với phong trào Cần Vương .
Bài tập2:
* Ông là nhân vật chính của bộ phim: "Thủ lĩnh áo nâu".
* Biệt danh của ông là: "Hùm thiêng Yên Thế".
Ông là ai?
Đội 1: Kim Đồng
Đội 2: Lý Tự Trọng
Hoàng Hoa Thám
Mật mã lịch sử
Hướng dẫn về nhà
1. Sưu tầm những mẩu chuyện về Hoàng Hoa Thám.
2. Nêu nhận xét chung của em về phong trào vũ trang chống Pháp cuối thế kỷ XIX.
3. Tỡm hi?u tỡnh hỡnh vi?t nam cu?i TK XIX v nh?ng n?i dung d? ngh? c?i cỏch.
Người thực hiện : Nguy?n Vi?t Tu?n
TRƯỜNG THCS ĐINH BỘ LĨNH
Bài giảng môn : Lịch sử 8
1
1. Hàm Nghi
2.Tôn Thất Thuyết
3. Phan Đình Phùng
Kiểm tra bài cũ :
Phong trào Cần vương
Các nhân vật trên liên quan tới sự kiện lịch sử nào?
Nhân vật lịch sử trên là ai?
Nêu hiểu biết của em về ông?
Bài 27 : Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX.
I/ Khởi nghĩa Yên Thế (1884-1913)
1. Căn cứ Yên Thế
- Nằm ở phía Tây Bắc tỉnh Bắc Giang.
- Là vùng trung du đất đồi, cây cối rậm rạp, địa hình hiểm trở.
Bắc Giang
Bài 27 : Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX.
I/ Khởi nghĩa Yên Thế (1884-1913)
1. Căn cứ Yên Thế
Lược đồ: Căn cứ Yên Thế
Bên trong căn cứ Yên Thế
Bài 27 : Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX.
I/ Khởi nghĩa Yên Thế ( 1884 - 1913)
2. Nguyên nhân
- Thực dân Pháp bình định Yờn Th? chiếm đất.
1. Căn cứ Yên Thế
- Nụng dõn Yờn Th? d?ng lờn d?u tranh b?o v? cu?c s?ng .
Bài 27 : Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX.
I/ Khởi nghĩa Yên Thế (1884-1913)
Lược đồ: Khởi nghĩa Yên Thế
1. Căn cứ Yên Thế
2. Nguyên nhân
- Hoạt động riêng lẻ, chưa có sự thống nhất.
- Vừa chiến đấu, vừa xây dựng cơ sở.
- Hai lần giảng hòa với Pháp.
- Pháp tấn công lên Yên Thế, sát hại thủ lĩnh. Khởi nghĩa tan rã.
3. Diễn biến
Đầu của những anh hùng nghiã quân Đề Thám bị thực dân Pháp hành quyết.
Hải Phòng
Bài 27 : Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX.
I/ Khởi nghĩa Yên Thế( 1884 - 1913)
II/ Phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi.
Tây Ninh
Thanh Hoá
Sơn La
Lai Châu
Quảng Ninh
Tây Nguyên
Hà Giang
Yên Bái
Lược đồ PT chống Pháp của đồng bào miền núi cuối TK XIX
Tuyên Quang
Nghệ An
Quảng Trị
Kiên Giang
Nam Kỳ
( Tây Ninh )
Miền Trung
(Tây Thanh Hoá )
Người Thượng, Khơ me, Xtiêng
Người Mường, người Thái
Tây Nguyên
Ê đê, Ba na
Tây Bắc
(L.Châu,S.La,..)
Người Mường, người Thái,…
Việt Bắc
( Hà Giang)
Người Mông.
Đông Bắc
(Đông Triều
Móng Cái)
Người Dao, người Hoa
Tây Ninh
Thanh Hoá
Sơn La
Lai Châu
Quảng Ninh
Tây Nguyên
Hà Giang
Yên Bái
Lược đồ PT chống Pháp của đồng bào miền núi cuối TK XIX
Tuyên Quang
Nghệ An
Quảng Trị
Kiên Giang
II/ Phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi.
6. Hình thức:
Từ giữa thế kỉ XIX.
Cả nước
Tù trưởng, thổ hào các dân tộc thiểu số miền núi.
Khởi nghĩa vũ trang.
2. Số lượng:
4. Phạm vi:
3. Thành phần tham gia:
1. Thời gian:
5. Lãnh đạo :
Nhiều
Các dân tộc miền núi.
Bài 27 : Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX.
I/ Khởi nghĩa Yên Thế ( 1884 - 1913)
II/ Phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi.
III/ Nguyên nhân thất bại, ý nghĩa lịch sử của khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi.
1.Nguyên nhân thất bại:
Do tương quan lực lượng có sự chênh lệch.
Các cuộc khởi nghĩa nổ ra nhiều song còn mang tính địa phương, chưa có sự liên hệ thống nhất.
Do hạn chế về lãnh đạo.
Bài 27 : Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX.
I/ Khởi nghĩa Yên Thế( 1884 - 1913)
II/ Phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi.
III/ Nguyên nhân thất bại, ý nghĩa lịch sử của khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi.
1. Nguyên nhân thất bại.
2. ý nghĩa lịch sử.
Hãy chọn ý kiến đúng:
Làm chậm quá trình xâm lược và bình định của thực dân Pháp.
Khẳng định sức mạnh tiềm tàng của giai cấp nông dân.
Kế tục xứng đáng truyền thống yêu nước của tổ tiên.
Làm chậm quá trình xâm lược và bình định của thực dân Pháp.
4. Cả ba ý trên đều đúng.
+ Giống nhau:
Bài tập 1 : So sánh cuộc khởi nghĩa Yên Thế với phong trào Cần Vương .
+ Khác nhau:
Nhóm 1
Nhóm 2
Nhóm 3
Nhóm 4
- Đều thể hiện tinh thần yêu nước của nhân dân ta.
- Hình thức: Đều là khởi nghĩa vũ trang.
- Kết quả: Đều bị thực dân Pháp đàn áp.
a
...................................................................................................................................................................................................................................
+ Khác nhau:
Bài tập 1 : So sánh cuộc khởi nghĩa Yên Thế với phong trào Cần Vương .
Bài tập2:
* Ông là nhân vật chính của bộ phim: "Thủ lĩnh áo nâu".
* Biệt danh của ông là: "Hùm thiêng Yên Thế".
Ông là ai?
Đội 1: Kim Đồng
Đội 2: Lý Tự Trọng
Hoàng Hoa Thám
Mật mã lịch sử
Hướng dẫn về nhà
1. Sưu tầm những mẩu chuyện về Hoàng Hoa Thám.
2. Nêu nhận xét chung của em về phong trào vũ trang chống Pháp cuối thế kỷ XIX.
3. Tỡm hi?u tỡnh hỡnh vi?t nam cu?i TK XIX v nh?ng n?i dung d? ngh? c?i cỏch.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Viết Tuấn
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)