Bài 27. Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Hạnh |
Ngày 24/10/2018 |
17
Chia sẻ tài liệu: Bài 27. Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX thuộc Lịch sử 8
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ THAO GIẢNG
MÔN : LỊCH SỬ 8
Giáo viên : Trần Thị Sâm
1
1. Hàm Nghi
2.Tôn Thất Thuyết
3. Phan Đình Phùng
Kiểm tra bài cũ :
Phong trào Cần vương
Các nhân vật trên liên quan tới sự kiện lịch sử nào?
Nhân vật lịch sử trên là ai?
Nêu hiểu biết của em về ông?
Bài 27 : Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX.
I/ Khởi nghĩa Yên Thế (1884-1913)
1. Căn cứ Yên Thế
Bài 27 : Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX.
I/ Khởi nghĩa Yên Thế (1884-1913)
Bắc Giang
1. Căn cứ Yên Thế
Bắc Giang
Bài 27 : Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX.
I/ Khởi nghĩa Yên Thế (1884-1913)
1. Căn cứ Yên Thế
Yên thế - Bắc Giang
Là một trung tâm kháng chiến đồng thời án ngữ con đường giao thông huyết mạch từ Hà Nội đến Lạng Sơn
Bài 27 : Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX.
I/ Khởi nghĩa Yên Thế (1884-1913)
1. Căn cứ Yên Thế
- Nằm ở phía Tây Bắc tỉnh Bắc Giang.
- Là vùng đất đồi, cây cối rậm rạp, địa hình hiểm trở, khí hậu khắc nghiệt
Bắc Giang
Bài 27 : Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX.
I/ Khởi nghĩa Yên Thế (1884-1913)
1. Căn cứ Yên Thế
Lược đồ: Căn cứ Yên Thế
Bên trong căn cứ Yên Thế
Bài 27 : Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX.
Pháp cướp đất làm đồn điền , khai mỏ , làm đường giao thông ..
I/ Khởi nghĩa Yên Thế ( 1884 - 1913)
2. Nguyên nhân
- D? b?o v? cu?c s?ng , nụng dõn Yờn Th? d?ng lờn d?u tranh .
1. Căn cứ Yên Thế
Bài 27 : Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX.
I/ Khởi nghĩa Yên ( 1884 - 1913)
2. Nguyên nhân
1. Căn cứ Yên Thế
3. Di?n bi?n
Câu hỏi thảo luận
Hoàn thành bảng thống kê các giai đoạn của cuộc khởi nghĩa Yên Thế theo mẫu sau?
Lạng Sơn
TháI Nguyên
Phồn Xương
Bắc Giang
Bắc Ninh
Vĩnh Yên
Hồ Chuối
Núi Cai Kinh
Núi Tam Đảo
Cao Thượng
Bài 27 : Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX.
3. Di?n bi?n
1884- 1892
Đề Nắm
Nghĩa quân hoạt động riêng rẽ , chưa có sự chỉ huy thống nhất .
Đẩy lùi nhiều cuộc càn quét của thực dân Pháp
Tên thật là Trương Văn Thám (Hùm thiêng Yên Thế) Hoàng Hoa Thám hồi còn bé tên là Trương Văn Nghĩa, quê ở làng Dị Chế, huyện Tiên Lữ, tỉnh Hưng Yên; sau di cư lên Sơn Tây (Hà Tây), rồi đến Yên Thế (Bắc Giang). Sinh trưởng trong một gia đình trọng nghĩa khí; cả hai ông bà đều gia nhập cuộc khởi nghĩa của Nguyễn Văn Nhàn, Nùng Văn Vân ở Sơn Tây.
Năm 16 tuổi, ông tham gia khởi nghĩa của Đại Trận (1870-1875). Khi Pháp chiếm Bắc Ninh (tháng 3 năm 1884) thì Hoàng Hoa Thám gia nhập nghĩa binh của Trần Quang Loan, lãnh binh Bắc Ninh. Năm 1885, ông tham gia khởi nghĩa của Cai Kinh (Hoàng Đình Kinh) ở Lạng Giang (1882-1888). Sau khi Cai Kinh chết, ông đứng dưới cờ nghĩa Lương Văn Nắm (tức Đề Nắm) và trở thành một tướng lĩnh có tài.
Tháng 4 năm 1892, Đề Nắm bị thủ hạ Đề Sặt sát hại và Hoàng Hoa Thám trở thành thủ lĩnh tối cao của phong trào Yên Thế. Đề Thám tiếp tục hoạt động, lập căn cứ ở Yên Thế và trở thành thủ lĩnh danh tiếng nhất của phong trào nông dân chống Pháp với biệt danh "Hùm xám Yên Thế". Trong gần 30 năm lãnh đạo đã tổ chức đánh nhiều trận, tiêu biểu là các trận ở thung lũng Hố Chuối (tháng 12 năm 1890) và Đồng Hom (tháng 2 năm 1892).
Lạng Sơn
TháI Nguyên
Phồn Xương
Bắc Giang
Bắc Ninh
Vĩnh Yên
Hồ Chuối
Núi Cai Kinh
Núi Tam Đảo
Cao Thượng
Lược đồ: Căn cứ Yên Thế
Lạng Sơn
TháI Nguyên
Phồn Xương
Bắc Giang
Bắc Ninh
Vĩnh Yên
Hồ Chuối
Núi Cai Kinh
Núi Tam Đảo
Cao Thượng
1894 - 1895
1897 - 1908
Lược đồ: Căn cứ Yên Thế
Can c chnh
Ni diƠn ra trn nh
Dn bt cđa giỈc
Lược đồ căn cứ Yên Thế
Bài 27 : Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX.
3. Di?n bi?n
1884- 1892
Đề Nắm
Nghĩa quân hoạt động riêng rẽ , chưa có sự chỉ huy thống nhất .
Đẩy lùi nhiều cuộc càn quét của thực dân Pháp
1893-1908
Đề Thám
Nghĩa quân vừa chiến đấu vừa xây dựng cơ sở.
- Cai quả 4 tổng trong khu vực: Nhã Nam , Mục Sơn , Yên Lễ , Hữu Thượng.
- Nhiều nhà yêu nước đã tìm lên Yên Thế bắt liên lạc với Đề Thám.
Phan Bội Châu
Phan Châu Trinh
Lính Pháp Chuẩn bị Tấn công CAN cứ Yên Thế
Lạng Sơn
TháI Nguyên
Phồn Xương
Bắc Giang
Bắc Ninh
Vĩnh Yên
Hồ Chuối
Núi Cai Kinh
Núi Tam Đảo
1809-1913
Lược đồ: Căn cứ Yên Thế
Bài 27 : Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX.
3. Di?n bi?n
1884- 1892
Đề Nắm
Nghĩa quân hoạt động riêng rẽ , chưa có sự chỉ huy thống nhất .
Đẩy lùi nhiều cuộc càn quét của thực dân Pháp
1893-1908
Đề Thám
Nghĩa quân vừa chiến đấu vừa xây dựng cơ sở.
- Cai quả 4 tổng trong khu vực: Nhã Nam , Mục Sơn , Yên Lễ , Hữu Thượng.
- Nhiều nhà yêu nước đã tìm lên Yên Thế bắt liên lạc với Đề Thám.
1809-1913
Đề Thám
Pháp tấn công quy mô lên Yên Thế
- Lực lượng nghĩa quân hao mòn .
- Ngày 10-2-1913 Đề Thám bị sát hại, phong trào tan rã .
Bố vợ của Dề Thám bị bắt
Bà Ba Cẩn ( Vợ ba Dề Thám) bị bắt
Bài 27 : Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX.
I/ Khởi nghĩa Yên Th? ( 1884 - 1913)
2. Nguyên nhân
1. Căn cứ Yên Thế
3. Di?n bi?n
4. Ý nghĩa:
- Thể hiện tinh thần yêu nước chống Pháp của nông dân, góp phần làm chậm quá trình bình định của Pháp.
Em có nhận xét gì về cuộc khởi nghĩa nông dân Yên Thế?
- Thời gian tồn tại lâu hơn bất cứ cuộc khởi nghĩa nào trong phong trào Cần Vương.
- Lực lượng nông dân tham gia đông đảo, đoàn kết.
- Tình chất: Tính dân tộc, yêu nước sâu sắc.
Tây Ninh
Thanh Hoá
Sơn La
Lai Châu
Quảng Ninh
Tây Nguyên
Hà Giang
Yên Bái
Lược đồ PT chống Pháp của đồng bào miền núi cuối TK XIX
Tuyên Quang
Nghệ An
Quảng Trị
Kiên Giang
Yên Thế
Tây Ninh
Nghệ An
Lai Châu
Hà Giang
Cao Bằng
+ Giống nhau:
a, ........................................................................
.............................................................................
………………………………..……………….…….
Bài tập 1 : So sánh cuộc khởi nghĩa Yên Thế với phong trào Cần Vương .
+ Khác nhau:
+ Giống nhau:
- Dều thể hiện tinh thần yêu nước của nhân dân ta.
- Hỡnh thức: Dều là khởi nghĩa vũ trang.
- Kết quả: Dều bị thực dân Pháp đàn áp.
+ Khác nhau:
Bài tập 1 : So sánh cuộc khởi nghĩa Yên Thế với phong trào Cần Vương .
Bài tập2:
* Ông là nhân vật chính của bộ phim: "Thủ lĩnh áo nâu".
* Biệt danh của ông là: "Hùm thiêng Yên Thế".
Ông là ai?
Đội 1: Kim Đồng
Đội 2: Lý Tự Trọng
Hoàng Hoa Thám
Mật mã lịch sử
MÔN : LỊCH SỬ 8
Giáo viên : Trần Thị Sâm
1
1. Hàm Nghi
2.Tôn Thất Thuyết
3. Phan Đình Phùng
Kiểm tra bài cũ :
Phong trào Cần vương
Các nhân vật trên liên quan tới sự kiện lịch sử nào?
Nhân vật lịch sử trên là ai?
Nêu hiểu biết của em về ông?
Bài 27 : Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX.
I/ Khởi nghĩa Yên Thế (1884-1913)
1. Căn cứ Yên Thế
Bài 27 : Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX.
I/ Khởi nghĩa Yên Thế (1884-1913)
Bắc Giang
1. Căn cứ Yên Thế
Bắc Giang
Bài 27 : Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX.
I/ Khởi nghĩa Yên Thế (1884-1913)
1. Căn cứ Yên Thế
Yên thế - Bắc Giang
Là một trung tâm kháng chiến đồng thời án ngữ con đường giao thông huyết mạch từ Hà Nội đến Lạng Sơn
Bài 27 : Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX.
I/ Khởi nghĩa Yên Thế (1884-1913)
1. Căn cứ Yên Thế
- Nằm ở phía Tây Bắc tỉnh Bắc Giang.
- Là vùng đất đồi, cây cối rậm rạp, địa hình hiểm trở, khí hậu khắc nghiệt
Bắc Giang
Bài 27 : Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX.
I/ Khởi nghĩa Yên Thế (1884-1913)
1. Căn cứ Yên Thế
Lược đồ: Căn cứ Yên Thế
Bên trong căn cứ Yên Thế
Bài 27 : Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX.
Pháp cướp đất làm đồn điền , khai mỏ , làm đường giao thông ..
I/ Khởi nghĩa Yên Thế ( 1884 - 1913)
2. Nguyên nhân
- D? b?o v? cu?c s?ng , nụng dõn Yờn Th? d?ng lờn d?u tranh .
1. Căn cứ Yên Thế
Bài 27 : Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX.
I/ Khởi nghĩa Yên ( 1884 - 1913)
2. Nguyên nhân
1. Căn cứ Yên Thế
3. Di?n bi?n
Câu hỏi thảo luận
Hoàn thành bảng thống kê các giai đoạn của cuộc khởi nghĩa Yên Thế theo mẫu sau?
Lạng Sơn
TháI Nguyên
Phồn Xương
Bắc Giang
Bắc Ninh
Vĩnh Yên
Hồ Chuối
Núi Cai Kinh
Núi Tam Đảo
Cao Thượng
Bài 27 : Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX.
3. Di?n bi?n
1884- 1892
Đề Nắm
Nghĩa quân hoạt động riêng rẽ , chưa có sự chỉ huy thống nhất .
Đẩy lùi nhiều cuộc càn quét của thực dân Pháp
Tên thật là Trương Văn Thám (Hùm thiêng Yên Thế) Hoàng Hoa Thám hồi còn bé tên là Trương Văn Nghĩa, quê ở làng Dị Chế, huyện Tiên Lữ, tỉnh Hưng Yên; sau di cư lên Sơn Tây (Hà Tây), rồi đến Yên Thế (Bắc Giang). Sinh trưởng trong một gia đình trọng nghĩa khí; cả hai ông bà đều gia nhập cuộc khởi nghĩa của Nguyễn Văn Nhàn, Nùng Văn Vân ở Sơn Tây.
Năm 16 tuổi, ông tham gia khởi nghĩa của Đại Trận (1870-1875). Khi Pháp chiếm Bắc Ninh (tháng 3 năm 1884) thì Hoàng Hoa Thám gia nhập nghĩa binh của Trần Quang Loan, lãnh binh Bắc Ninh. Năm 1885, ông tham gia khởi nghĩa của Cai Kinh (Hoàng Đình Kinh) ở Lạng Giang (1882-1888). Sau khi Cai Kinh chết, ông đứng dưới cờ nghĩa Lương Văn Nắm (tức Đề Nắm) và trở thành một tướng lĩnh có tài.
Tháng 4 năm 1892, Đề Nắm bị thủ hạ Đề Sặt sát hại và Hoàng Hoa Thám trở thành thủ lĩnh tối cao của phong trào Yên Thế. Đề Thám tiếp tục hoạt động, lập căn cứ ở Yên Thế và trở thành thủ lĩnh danh tiếng nhất của phong trào nông dân chống Pháp với biệt danh "Hùm xám Yên Thế". Trong gần 30 năm lãnh đạo đã tổ chức đánh nhiều trận, tiêu biểu là các trận ở thung lũng Hố Chuối (tháng 12 năm 1890) và Đồng Hom (tháng 2 năm 1892).
Lạng Sơn
TháI Nguyên
Phồn Xương
Bắc Giang
Bắc Ninh
Vĩnh Yên
Hồ Chuối
Núi Cai Kinh
Núi Tam Đảo
Cao Thượng
Lược đồ: Căn cứ Yên Thế
Lạng Sơn
TháI Nguyên
Phồn Xương
Bắc Giang
Bắc Ninh
Vĩnh Yên
Hồ Chuối
Núi Cai Kinh
Núi Tam Đảo
Cao Thượng
1894 - 1895
1897 - 1908
Lược đồ: Căn cứ Yên Thế
Can c chnh
Ni diƠn ra trn nh
Dn bt cđa giỈc
Lược đồ căn cứ Yên Thế
Bài 27 : Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX.
3. Di?n bi?n
1884- 1892
Đề Nắm
Nghĩa quân hoạt động riêng rẽ , chưa có sự chỉ huy thống nhất .
Đẩy lùi nhiều cuộc càn quét của thực dân Pháp
1893-1908
Đề Thám
Nghĩa quân vừa chiến đấu vừa xây dựng cơ sở.
- Cai quả 4 tổng trong khu vực: Nhã Nam , Mục Sơn , Yên Lễ , Hữu Thượng.
- Nhiều nhà yêu nước đã tìm lên Yên Thế bắt liên lạc với Đề Thám.
Phan Bội Châu
Phan Châu Trinh
Lính Pháp Chuẩn bị Tấn công CAN cứ Yên Thế
Lạng Sơn
TháI Nguyên
Phồn Xương
Bắc Giang
Bắc Ninh
Vĩnh Yên
Hồ Chuối
Núi Cai Kinh
Núi Tam Đảo
1809-1913
Lược đồ: Căn cứ Yên Thế
Bài 27 : Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX.
3. Di?n bi?n
1884- 1892
Đề Nắm
Nghĩa quân hoạt động riêng rẽ , chưa có sự chỉ huy thống nhất .
Đẩy lùi nhiều cuộc càn quét của thực dân Pháp
1893-1908
Đề Thám
Nghĩa quân vừa chiến đấu vừa xây dựng cơ sở.
- Cai quả 4 tổng trong khu vực: Nhã Nam , Mục Sơn , Yên Lễ , Hữu Thượng.
- Nhiều nhà yêu nước đã tìm lên Yên Thế bắt liên lạc với Đề Thám.
1809-1913
Đề Thám
Pháp tấn công quy mô lên Yên Thế
- Lực lượng nghĩa quân hao mòn .
- Ngày 10-2-1913 Đề Thám bị sát hại, phong trào tan rã .
Bố vợ của Dề Thám bị bắt
Bà Ba Cẩn ( Vợ ba Dề Thám) bị bắt
Bài 27 : Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX.
I/ Khởi nghĩa Yên Th? ( 1884 - 1913)
2. Nguyên nhân
1. Căn cứ Yên Thế
3. Di?n bi?n
4. Ý nghĩa:
- Thể hiện tinh thần yêu nước chống Pháp của nông dân, góp phần làm chậm quá trình bình định của Pháp.
Em có nhận xét gì về cuộc khởi nghĩa nông dân Yên Thế?
- Thời gian tồn tại lâu hơn bất cứ cuộc khởi nghĩa nào trong phong trào Cần Vương.
- Lực lượng nông dân tham gia đông đảo, đoàn kết.
- Tình chất: Tính dân tộc, yêu nước sâu sắc.
Tây Ninh
Thanh Hoá
Sơn La
Lai Châu
Quảng Ninh
Tây Nguyên
Hà Giang
Yên Bái
Lược đồ PT chống Pháp của đồng bào miền núi cuối TK XIX
Tuyên Quang
Nghệ An
Quảng Trị
Kiên Giang
Yên Thế
Tây Ninh
Nghệ An
Lai Châu
Hà Giang
Cao Bằng
+ Giống nhau:
a, ........................................................................
.............................................................................
………………………………..……………….…….
Bài tập 1 : So sánh cuộc khởi nghĩa Yên Thế với phong trào Cần Vương .
+ Khác nhau:
+ Giống nhau:
- Dều thể hiện tinh thần yêu nước của nhân dân ta.
- Hỡnh thức: Dều là khởi nghĩa vũ trang.
- Kết quả: Dều bị thực dân Pháp đàn áp.
+ Khác nhau:
Bài tập 1 : So sánh cuộc khởi nghĩa Yên Thế với phong trào Cần Vương .
Bài tập2:
* Ông là nhân vật chính của bộ phim: "Thủ lĩnh áo nâu".
* Biệt danh của ông là: "Hùm thiêng Yên Thế".
Ông là ai?
Đội 1: Kim Đồng
Đội 2: Lý Tự Trọng
Hoàng Hoa Thám
Mật mã lịch sử
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Hạnh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)