Bài 27. Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX

Chia sẻ bởi Nguyễn Phương Thảo | Ngày 24/10/2018 | 23

Chia sẻ tài liệu: Bài 27. Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX thuộc Lịch sử 8

Nội dung tài liệu:

Tìm những sự kiện tương ứng với thời gian trong bảng dưới đây
Thực dân Pháp mở đầu xâm lược Việt Nam
Hiệp ước Pa – tơ – nốt
Hàm Nghi ra “Chiếu cần vương”
Phong trào Cần Vương
Khởi nghĩa Yên Thế
I. Quá trình xâm lược nước ta của thực dân Pháp
Bài tập 1: Vì sao thực dân Pháp xâm lược Việt Nam?
Bài tập 2: Quá trình xâm lược nước ta của thực dân Pháp diễn ra như thế nào?
Đánh chiếm Đà Nẵng – đánh nhanh thắng nhanh -> thất bại -> tấn công thành Gia Định.
Lần lượt chiếm 3 tỉnh miền Đông Nam Kì -> chiếm 3 tỉnh miền Tây Nam Kì.
Tiếp đánh Bắc Kì lần I và lần II.
-> Hoàn thành xong kế hoạch chiếm Việt Nam
Bài tập 3: Em hãy giải thích tại sao khi tiến hành xâm lược Việt Nam thực dân Pháp đề ra kế hoạch “ Đánh nhanh thắng nhanh” nhưng phải mất đến ¼ thế kỷ mới hoàn thành?
II. Triều đình nhà Nguyễn
Bài tập 1: Triều đình Huế đã kí với thực dân Pháp những hiệp ước nào? So sánh nội dung của các hiệp ước ?
1. Hiệp ước Nhâm Tuấn ( 1862 ): Cắt cho Pháp 3 tỉnh miền Đông Nam Kì.
2. Hiệp ước Giáp Tuất ( 1874 ): Thừa nhận chủ quyền của Pháp ở 6 tỉnh Nam Kì.
3. Hiệp ước Hác – Măng ( 1873 ): Thừa nhận quyền bảo hộ của Pháp ở Bắc Kì và Trung Kì.
4. Hiệp ước Pa – tơ – nốt (1884 ): Cơ bản giống hiệp ước Hác – Măng -> chấm dứt sự tồn tại của triều đại phong kiến nhà Nguyễn.
Bài tập 2: Đánh giá của em về thái độ của triều đình nhà Nguyễn ?
Bài tập 3: Giả sử em là người đứng đầu triều Nguyễn, trong hoàn cảnh đó em sẽ có thái độ như thế nào? Đứng trên góc độ lịch sử em có phán xét như thế nào về triều Nguyễn?
III. Quá trình đấu tranh bảo vệ đất nước của nhân dân ta
Bài tập 1: Kể tên các phong trào chống Pháp của nhân dân ta từ 1858 đến cuối thế kỷ XIX? Các phong trào đó diễn ra như thế nào?
Bài tập 2: Lập bảng sô sánh điểm giống và khác giữa cuộc khởi nghĩa Hương Khê và khởi nghĩa Yên Thế?
Quan lại, sĩ phu yêu nước
Nhỏ hẹp, phân tán
Nông dân ở các địa phương nơi diễn ra khởi nghĩa
Tính phong kiến và tính dân tộc
10 năm thời gian ngắn
Thất bại
Thất bại
Xuất thân từ nông dân
Địa bàn rộng lớn
Nhân dân các địa phương tham gia trực tiếp hoặc gián tiếp
Tính dân tộc và yêu nước
30 năm thời gian dài
III. Quá trình đấu tranh bảo vệ đất nước của nhân dân ta
Bài tập 2: Lập bảng so sánh điểm giống và khác giữa cuộc khởi nghĩa Hương Khê và khởi nghĩa Yên Thế?
Quan lại, sĩ phu yêu nước
Nhỏ hẹp, phân tán
Nông dân ở các địa phương nơi diễn ra khởi nghĩa
Tính phong kiến và tính dân tộc
10 năm thời gian ngắn
Thất bại
Thất bại
Xuất thân từ nông dân
Địa bàn rộng lớn
Nhân dân các địa phương tham gia trực tiếp hoặc gián tiếp
Tính dân tộc và yêu nước
30 năm thời gian dài
Điểm giống: - Thể hiện lòng yêu nước và ý chí đấu tranh chống giặc
- Lực lượng tham gia là đông đảo quần chúng nhân dân.
- Đều bị thất bại
III. Quá trình đấu tranh bảo vệ đất nước của nhân dân ta
Bài tập 1: Kể tên các phong trào chống Pháp của nhân dân ta từ 1858 đến cuối thế kỷ XIX? Các phong trào đó diễn ra như thế nào?
Bài tập 2: Lập bảng so sánh điểm giống và khác giữa cuộc khởi nghĩa Hương Khê và khởi nghĩa Yên Thế?
Bài tập 3: Tại sao phong trào đấu tranh chống Pháp diễn ra hết sức sôi nổi và mạnh mẽ nhưng đều thất? Nêu bài học kinh nghiệm.
Bài học kinh nghiệm:
Phải có sự lảnh đạo sáng suốt với đường lối đấu tranh đúng đắn và phù hợp.
Phát huy được sức mạnh tổng lực toàn dân.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Phương Thảo
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)