Bài 27. Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX

Chia sẻ bởi Ngô Hồng Mai | Ngày 24/10/2018 | 23

Chia sẻ tài liệu: Bài 27. Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX thuộc Lịch sử 8

Nội dung tài liệu:


Bài giảng môn : Lịch sử 8
1
1. Hàm Nghi
2.Tôn Thất Thuyết
3. Phan Đình Phùng
Kiểm tra bài cũ :
Phong trào Cần vương
Các nhân vật trên liên quan tới sự kiện lịch sử nào?
Nhân vật lịch sử trên là ai?

Bài 27 : Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX.
I/ Khởi nghĩa Yên Thế (1884-1913)
1. Căn cứ Yên Thế
 - Nằm ở phía Tây Bắc tỉnh Bắc Giang.
- Là vùng trung du đất đồi, cây cối rậm rạp, địa hình hiểm trở.
Bắc Giang
Bài 27 : Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX.
I. Khởi nghĩa Yên Thế (1884-1913)
1. Căn cứ Yên Thế
Lược đồ: Căn cứ Yên Thế
Bên trong căn cứ Yên Thế
Bài 27 : Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX.
I. Khởi nghĩa Yên Thế ( 1884 - 1913)
2. Nguyên nhân
 - Thùc d©n Ph¸p b×nh ®Þnh Yên Thế chiÕm ®Êt.
1. Căn cứ Yên Thế
 - Nông dân Yên Thế đứng lên đấu tranh bảo vệ cuộc sống .
Người làng Dị Chế - Tiên Lữ - Hưng Yên. Ông sinh khhoảng năm 1846 trong 1 gia đình nghèo họ Trương. Khi phong trào kháng chiến chống Pháp của nhân dân Yên Thế bùng nổ, ông đã tham gia nghĩa quân của Lương Văn Nắm (Đề Nắm). Đề Nắm chết, ông đứng ra lãnh đạo phong trào. Ông có vóc người vạm vỡ, tóc thường cắt ngắn, mắt 1 mí, nói năng nhỏ nhẹ, sống kín đáo, giản dị nhưng lòng can đảm, kiên trì và tài năng chiến trận của ông đã khiến kẻ thù nhiều phen khiếp đảm. “Đề Thám rất can đảm, ưa hành động, bản năng chiến trận của ông thật kì diệu…ông ta có những tài năng lớn của 1 chiến binh. Sẽ là hèn hạ nếu ta không công nhận điều đó.” Dựa vào vùng núi hiểm trở, vận dụng linh hoạt chiến thuật du kích, ông đã lãnh đạo nghĩa quân chiến đấu chống TD Pháp trong suốt 30 năm gây cho chúng nhiều phen khốn đốn và tổn thất nặng nề.
Lược đồ: Khởi nghĩa Yên Thế
“Năm nọ tôi 2 lần đến đồn, xem khắp xung quanh đồn, trâu cày từng đội, chim rừng rộn người, phụ nữ, trẻ em nhởn nhơ, tiếng chày rậm rịch, cái vui vẻ của những ngày đình đám, hội hè mà không hề có các tiếng thở thở than về chính quyền bạo ngược và mãnh hổ hại người. Ở giữa cái nơi mưa gió tanh tưởi mà tạo lập được 1 thế giới riêng biệt thực là 1 trời riêng của tướng quân…”
( Phan Bội Châu)
Tại đây, dưới sự chỉ huy của Đề Thám nghĩa quân đã chiến đấu đẩy lùi 4 đợt tấn công của giặc. Đợt tấn công thứ nhất chúng huy động 77 lính lê dương, 66 lính khố đỏ có sự yểm trợ của đại bác. Đợt thứ 2 chúng sử dụng 300 quân, đợt 3 là 589, đợt 4 hơn 1000 quân quân nhưng chúng đã vấp phải sự phản công quyết liệt và buộc phải rút về Nhã Nam. Pháp phải công nhận Đề Thám là “Hùm thiêng Yên Thế”.
Bài 27 : Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX.
I. Khởi nghĩa Yên Thế (1884-1913)
1. Căn cứ Yên Thế
2. Nguyên nhân
- Hoạt động riêng lẻ, chưa có sự thống nhất.
- Vừa chiến đấu, vừa xây dựng cơ sở.
- Hai lần giảng hòa với Pháp.
- Pháp tấn công lên Yên Thế, sát hại thủ lĩnh. Khởi nghĩa tan rã.
3. Diễn biến
Bài 27 : Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX.
I. Khởi nghĩa Yên Thế ( 1884 - 1913)
II. Phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi.
Tây Ninh
Thanh Hoá
Sơn La
Lai Châu
Quảng Ninh
Tây Nguyên
Hà Giang
Yên Bái
Lược đồ PT chống Pháp của đồng bào miền núi cuối TK XIX
Tuyên Quang
Nghệ An
Quảng Trị
Kiên Giang
Nam Kỳ
( Tây Ninh )
Miền Trung
(Tây Thanh Hoá )
Người Thượng, Khơ me, Xtiêng
Người Mường, người Thái
Tây Nguyên
Ê đê, Ba na
Tây Bắc
(L.Châu,S.La,..)
Người Mường, người Thái,…
Việt Bắc
( Hà Giang)
Người Mông.
Đông Bắc
(Đông Triều
Móng Cái)
Người Dao, người Hoa
Tây Ninh
Thanh Hoá
Sơn La
Lai Châu
Quảng Ninh
Tây Nguyên
Hà Giang
Yên Bái
Lược đồ PT chống Pháp của đồng bào miền núi cuối TK XIX
Tuyên Quang
Nghệ An
Quảng Trị
Kiên Giang
II. Phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi.
?
6. Hình thức:
Giữa thế kỉ XIX.
Cả nước
Tù trưởng, thổ hào các dân tộc thiểu số miền núi.
Khởi nghĩa vũ trang.
2. Số lượng:
4. Phạm vi:
3. Thành phần tham gia:
1. Thời gian:
5. Lãnh đạo :
Nhiều
Các dân tộc miền núi.
Bài 27 : Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX.
I. Khởi nghĩa Yên Thế ( 1884 - 1913)
II. Phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi.
III. Nguyên nhân thất bại, ý nghĩa lịch sử của khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi.
 1.Nguyªn nh©n thÊt b¹i:
Do tương quan lực lượng có sự chênh lệch.
Các cuộc khởi nghĩa nổ ra nhiều song còn mang tính địa phương, chưa có sự liên hệ thống nhất.
Do hạn chế về lãnh đạo.
Bài 27 : Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX.
I. Khởi nghĩa Yên Thế( 1884 - 1913)
II. Phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi.
III. Nguyên nhân thất bại, ý nghĩa lịch sử của khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi.
1. Nguyên nhân thất bại.
2. ý nghĩa lịch sử.
Hãy chọn ý kiến đúng:
Làm chậm quá trình xâm lược và bình định của thực dân Pháp.
Khẳng định sức mạnh tiềm tàng của giai cấp nông dân.
Kế tục xứng đáng truyền thống yêu nước của tổ tiên.
 Lµm chËm qu¸ tr×nh x©m l­îc vµ b×nh ®Þnh cña thùc d©n Ph¸p.
4. Cả ba ý trên đều đúng.
+ Giống nhau:
Bài tập 1 : So sánh cuộc khởi nghĩa Yên Thế với phong trào Cần Vương .
+ Khác nhau:
Nhóm 1
Nhóm 2
Nhóm 3
Nhóm 4
- Đều thể hiện tinh thần yêu nước của nhân dân ta.
- Hình thức: Đều là khởi nghĩa vũ trang.
- Kết quả: Đều bị thực dân Pháp đàn áp.
a
...................................................................................................................................................................................................................................
+ Khác nhau:
Bài tập 1 : So sánh cuộc khởi nghĩa Yên Thế với phong trào Cần Vương .
Bài tập2:
* Ông là nhân vật chính của bộ phim: "Thủ lĩnh áo nâu".
* Biệt danh của ông là: "Hùm thiêng Yên Thế".
Ông là ai ?
Hoàng Hoa Thám
MËt m· lÞch sö
Hướng dẫn về nhà

1. Sưu tầm những mẩu chuyện về Hoàng Hoa Thám.
2. Nêu nhận xét chung của em về phong trào vũ trang chống Pháp cuối thế kỷ XIX.
3. Tỡm hi?u tỡnh hỡnh vi?t nam cu?i TK XIX v� nh?ng n?i dung d? ngh? c?i cỏch.
Xin chân thành cảm ơn
các thầy cô giáo và các em !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Ngô Hồng Mai
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)