Bài 27. Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX
Chia sẻ bởi Trần Quang Tùng |
Ngày 24/10/2018 |
22
Chia sẻ tài liệu: Bài 27. Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX thuộc Lịch sử 8
Nội dung tài liệu:
Chào mừng thầy cô về dự tiết học
BÀI 26-T42
II- NHỮNG CUỘC KHỞI NGHĨA LỚN
TRONG PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG
LỊCH SỬ 8
Khởi nghĩa Ba Đình
Khởi nghĩa Bãi Sậy
Khởi nghĩa
Hương Khê
Lập bảng niên biểu cuộc khởi nghĩa
NHÓM 1+3
NHÓM 2+4
Cụ Phan Đình Phùng
Phan Đình Phùng sinh ra và lớn lên tại làng Đông Thái, huyện La Sơn (nay là xã Tùng Ảnh, huyện Đức Thọ), tỉnh Hà Tĩnh, trong một gia đình nho học. Năm 1877 ông thi đỗ Đình Nguyên Tiến sĩ, từng làm quan Ngự sử trong triều. Với bản tính cương trực, ông phản đối việc Tôn Thất Thuyết phế bỏ Dục Đức, lập Hiệp Hòa lên làm vua, nên đã bị cách chức đuổi về quê. Tuy vậy, khi Tôn Thất Thuyết đưa vua Hàm Nghi ra vùng Hà Tĩnh, ông vẫn đến yết kiến và được giao trọng trách tổ chức kháng chiến.
Cao Thắng là một tướng trẻ, xuất thân từ nông dân,sinh năm 1864 ở Hương Sơn,Hà Tĩnh.
Năm 20 tuổi ông từng tham gia khởi nghĩa của Đội Lựu, từng bị bắt giam tại nhà lao Hà Tĩnh. Thoát tù, ông tự nguyện đứng dưới cờ của Phan Đình Phùng khởi nghĩa.
Ông có nhiều đóng góp trong việc rèn đúc và chế tạo vũ khí trang bị cho nghĩa quân,chế tạo thành công súng trường kiểu Pháp.
Vè Quan Đình
“ Khen thay Cao Thắng tài to
Lấy ngay súng giặc về cho lò rèn
Đêm ngày tỉ mỉ giở xem
Lại thêm có cả đội Quyên cùng tài
Xưởng trong cho chí trại ngoài
Thợ rèn các tỉnh đều mời hội công
Súng ta chế được vừa xong
Đem ngay ra bắn nức lòng lắm thay
Bắn cho tiệt giống quân Tây
Cậy nhiều súng ống phen này hết khoe.”
Lược đồ khởi nghĩa Hương Khê
Ngàn Trươi
Vụ Quang
Ngàn Trươi
17-10-1894
10-1893
Trận Vụ Quang (ngày 17 tháng 10 năm 1894)
“Biết được Phan Đình Phùng cùng đại bộ phận nghĩa quân đóng ở Vụ Quang, địch chủ trương tập kích tiêu diệt toàn bộ lực lượng và bắt lãnh tụ. Nhưng được báo trước, Phan Đình Phùng cùng các tướng lĩnh chuẩn bị đối phó. Lợi dụng thế nước xiết qua trước mặt khu trại, Phan Đình Phùng dùng kế “sa nang úng thủy” của Hàn Tín đánh Sở ngày xưa để giết giặc. Ông cho nghĩa quân lên tận nguồn sông, chặt gỗ to làm kè chặn nước và dẫn nhiều khúc gỗ thả sẵn trên nguồn. Giặc đến, nghĩa quân để cho địch yên ổn đi qua chỗ sông cạn nước, chờ lúc địch đến đúng giữa dòng, Phan Đình Phùng ra lệnh phá kè trên nguồn. Nước bị dồn ứ từ lâu, đến lúc được tháo, ào ào chảy xuống, kéo theo những khúc gỗ chặt để sẵn, vun vút lao xuống. Quân địch, phần bị nước cuốn bất ngờ, phần bị gỗ to lao vào người, phần lại bị nghĩa quân mai phục hai bên bờ bắn ra, nên bị chết rất nhiều”.
( Trích tư liệu Lịch sử lớp 8 trang 125 – Nhà xuất bản giáo dục)
Khu mộ cụ Phan Đình Phùng( làng Đông Thái, xã Tùng ảnh, huyện Đức Thọ,Hà Tĩnh)
THẢO LUẬN NHÓM
Tại sao nói cuộc khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa điển hình nhất trong phong trào Cần vương?
( Lãnh đạo, địa bàn, qui mô, trình độ tổ chức, thời gian, tính chất)
HƯỚNG DẪN HỌC BÀI Ở NHÀ
- Hoàn thành bảng niên biểu về 3 cuộc khởi nghĩa: Ba Đình, Bãi Sậy, Hương Khê.
- Tìm hểu về cuộc khởi nghĩa Yên Thế:
+ Lãnh đạo: Hoàng Hoa Thám
+ Căn cứ
+ Diễn biến chính
BÀI 26-T42
II- NHỮNG CUỘC KHỞI NGHĨA LỚN
TRONG PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG
LỊCH SỬ 8
Khởi nghĩa Ba Đình
Khởi nghĩa Bãi Sậy
Khởi nghĩa
Hương Khê
Lập bảng niên biểu cuộc khởi nghĩa
NHÓM 1+3
NHÓM 2+4
Cụ Phan Đình Phùng
Phan Đình Phùng sinh ra và lớn lên tại làng Đông Thái, huyện La Sơn (nay là xã Tùng Ảnh, huyện Đức Thọ), tỉnh Hà Tĩnh, trong một gia đình nho học. Năm 1877 ông thi đỗ Đình Nguyên Tiến sĩ, từng làm quan Ngự sử trong triều. Với bản tính cương trực, ông phản đối việc Tôn Thất Thuyết phế bỏ Dục Đức, lập Hiệp Hòa lên làm vua, nên đã bị cách chức đuổi về quê. Tuy vậy, khi Tôn Thất Thuyết đưa vua Hàm Nghi ra vùng Hà Tĩnh, ông vẫn đến yết kiến và được giao trọng trách tổ chức kháng chiến.
Cao Thắng là một tướng trẻ, xuất thân từ nông dân,sinh năm 1864 ở Hương Sơn,Hà Tĩnh.
Năm 20 tuổi ông từng tham gia khởi nghĩa của Đội Lựu, từng bị bắt giam tại nhà lao Hà Tĩnh. Thoát tù, ông tự nguyện đứng dưới cờ của Phan Đình Phùng khởi nghĩa.
Ông có nhiều đóng góp trong việc rèn đúc và chế tạo vũ khí trang bị cho nghĩa quân,chế tạo thành công súng trường kiểu Pháp.
Vè Quan Đình
“ Khen thay Cao Thắng tài to
Lấy ngay súng giặc về cho lò rèn
Đêm ngày tỉ mỉ giở xem
Lại thêm có cả đội Quyên cùng tài
Xưởng trong cho chí trại ngoài
Thợ rèn các tỉnh đều mời hội công
Súng ta chế được vừa xong
Đem ngay ra bắn nức lòng lắm thay
Bắn cho tiệt giống quân Tây
Cậy nhiều súng ống phen này hết khoe.”
Lược đồ khởi nghĩa Hương Khê
Ngàn Trươi
Vụ Quang
Ngàn Trươi
17-10-1894
10-1893
Trận Vụ Quang (ngày 17 tháng 10 năm 1894)
“Biết được Phan Đình Phùng cùng đại bộ phận nghĩa quân đóng ở Vụ Quang, địch chủ trương tập kích tiêu diệt toàn bộ lực lượng và bắt lãnh tụ. Nhưng được báo trước, Phan Đình Phùng cùng các tướng lĩnh chuẩn bị đối phó. Lợi dụng thế nước xiết qua trước mặt khu trại, Phan Đình Phùng dùng kế “sa nang úng thủy” của Hàn Tín đánh Sở ngày xưa để giết giặc. Ông cho nghĩa quân lên tận nguồn sông, chặt gỗ to làm kè chặn nước và dẫn nhiều khúc gỗ thả sẵn trên nguồn. Giặc đến, nghĩa quân để cho địch yên ổn đi qua chỗ sông cạn nước, chờ lúc địch đến đúng giữa dòng, Phan Đình Phùng ra lệnh phá kè trên nguồn. Nước bị dồn ứ từ lâu, đến lúc được tháo, ào ào chảy xuống, kéo theo những khúc gỗ chặt để sẵn, vun vút lao xuống. Quân địch, phần bị nước cuốn bất ngờ, phần bị gỗ to lao vào người, phần lại bị nghĩa quân mai phục hai bên bờ bắn ra, nên bị chết rất nhiều”.
( Trích tư liệu Lịch sử lớp 8 trang 125 – Nhà xuất bản giáo dục)
Khu mộ cụ Phan Đình Phùng( làng Đông Thái, xã Tùng ảnh, huyện Đức Thọ,Hà Tĩnh)
THẢO LUẬN NHÓM
Tại sao nói cuộc khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa điển hình nhất trong phong trào Cần vương?
( Lãnh đạo, địa bàn, qui mô, trình độ tổ chức, thời gian, tính chất)
HƯỚNG DẪN HỌC BÀI Ở NHÀ
- Hoàn thành bảng niên biểu về 3 cuộc khởi nghĩa: Ba Đình, Bãi Sậy, Hương Khê.
- Tìm hểu về cuộc khởi nghĩa Yên Thế:
+ Lãnh đạo: Hoàng Hoa Thám
+ Căn cứ
+ Diễn biến chính
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Quang Tùng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)