Bài 27. Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX

Chia sẻ bởi Nguyễn Thảo Trang | Ngày 24/10/2018 | 23

Chia sẻ tài liệu: Bài 27. Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX thuộc Lịch sử 8

Nội dung tài liệu:

TIẾT 42 BÀI 27

KHỞI NGHĨA YÊN THẾ
VÀ PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP
CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI
CUỐI THẾ KỶ XIX
I: KHỞI NGHĨA YÊN THẾ (1884 – 1913)
YÊN THẾ
BẮC GIANG
Em hãy xác định vị trí của căn cứ của cuộc khởi nghĩa Yên Thế ?
Vì sao nông dân Yên Thế lại nội dậy đấu tranh?
1: Nguyên nhân
Đời sống nông dân khổ cực
- Pháp mở rộng phạm vi chiếm đóng
2: Diễn biến
Pháp phải thừa nhận: “Đề Thám rất cam đảm, ưa hành động, bản năng chiến trận của ông rất kỳ diệu…ông ta có những tài năng lớn của một chiến binh”.
Pháp mệnh danh ông là Hùm thiêng Yên Thế.
Đề Thám (1858 -1913)
Nhóm của Đề Thám
Nguyên nhân nào khiến cho Đề Thám 2 lần xin giảng hòa với Pháp?
Lần 1: củng cố lực lượng, tránh những tổn thất cho nghĩa quân
Lần 2: bảo toàn lực lượng, xây dựng đội quân,sẵn sàng chiến đấu
Cổng đồn Phồn Xương
Đồn điền Phồn Xương
Bức tường đằng sau cổng đồn
Bà Ba Cẩn
(vợ của Đề Thám)
Nghĩa quân bị bắt trong vụ Hà Thành đầu độc 1908
Thủ cấp của một số anh hùng bị sát hại sau vụ Hà Thành đầu độc 1908
Nghĩa quân bị bắt
Nghĩa quân bị đày
Nghĩa quân bị tử hình
Gia đình Đề Thám bị bắt
3: Kết quả
- Khởi nghĩa thất bại hoàn toàn
Nguyên nhân dẫn đến thất bại?
Hoạt động bó hẹp trong 1 địa phương
Lực lượng chênh lệch, bị cô lập
Chưa có sự lãnh đạo của giai cấp tiên tiến
4: Tính chất và ý nghĩa
Tính chất: tính dân tộc và lòng yêu nước.
Ý nghĩa:
Chứng tỏ sức mạnh to lớn tiềm tàng của nông dân.
Gây ra tổn thất lớn và làm chậm quá trình xâm lược của thực dân.
Viết tiếp trang sử vẻ vang của dân tộc, thể hiện tinh thần yêu nước, chống giặc ngoại xâm.
CỦNG CỐ BÀI HỌC
Khởi nghĩa Yên Thế có thuộc phong trào Cần Vương không? Sự khác biệt giữa khởi nghĩa Yên Thê với các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần Vương là gì?
Sự khác biệt
Khởi nghĩa Yên Thế
Khởi nghĩa Ba Đình, Bãi Sậy, Hương Khê
Thời gian tồn tại
Thành phần lãnh đạo
Mục tiêu đấu tranh
Gần 30 năm ( 1884 – 1913)
Lâu nhất là Hương Khê (1885 – 1896)
Do thủ lĩnh địa phương lãnh đạo: Đề Nắm, Đề Thám => là nông dân
Sự tự do, cuộc sống bình yên
Do văn thân sĩ phu yêu nước lãnh đạo, chịu ảnh hưởng của phong kiến
Vì vua, giành lại chủ quyền đất nước
DẶN DÒ VỀ NHÀ
Trả lời các câu hỏi bài tập cuối bài, sgk trang 113
Giải thích tại sao nói cuộc khởi nghĩa Yên Thế tồn tại lâu hơn bất kỳ cuộc khởi nghĩa nào trong phong trào Cần Vương?
Chuẩn bị bài 28: Trào lưu cải cách Duy Tân ở Việt Nam nửa cuối thế kỷ XIX
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thảo Trang
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)