Bài 27. Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX
Chia sẻ bởi Phan Thành Lân |
Ngày 24/10/2018 |
25
Chia sẻ tài liệu: Bài 27. Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX thuộc Lịch sử 8
Nội dung tài liệu:
MÔN LỊCH SỬ - LỚP 8
TRƯỜNG THCS HOÀI SƠN
HOÀI NHƠN - BÌNH ĐỊNH
Giáo viên dạy: LÂM THỊ BÍCH
Chào mừng quý thầy, cô đến dự giờ
Kiểm tra bài cũ:
Trình bày cuộc khởi nghĩa Hương Khê ?
Tại sao nói cuộc khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần vương?
Da?p a?n:
1./ Khởi nghĩa Hương Khê(1885-1895)
-Căn cứ Hương Khê : Xây dựng tại núi Vụ Quang -Hương Khê –Hà Tĩnh
-Thành phần lãnh đạo: Phan Đình Phùng và Cao Thắng .
-Diễn biến: Từ năm 1885-1895 có 2 giai đoạn
+Từ 1885-1888 , nghĩa quân xây dựng lực lượng chuẩn bị lương thực ,vũ khí và hoạt động ở 4 tỉnh.
+Từ 1888-1895, nghĩa quân chiến đấu chống các cuộc càn quét tấn công của địch và tổ chức phản công đánh địch .
-28-12-1895 , Phan Đình Phùng hi sinh . Khởi nghĩa tan rã
-Ý nghĩa:Nêu cao tinh thần bất khuất của dân tộc ta chống ngoại xâm ; làm chậm quá trình xâm lược của Pháp ; để lại nhiều bài học quí về khởi nghĩa vũ trang ; khởi nghĩa Hương Khê là bước phát triển cao nhất của phong trào Cần Vương .
-Cuộc khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần vương
+Thời gian:10 năm
+Lãnh đạo : Phan Đình Phùng biết tổ chức chặt chẽ
+Biết chế tạo vũ khí đó là Cao Thắng
+Qui mô hoạt động rộng:4 tỉnh ,được sự giúp đỡ của nhân dân
+ Có lối đánh du kích ,phục kích
Tiết 42 - Bài 27
KHỞI NGHĨA YÊN THẾ VÀ
PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP
CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI CUỐI THẾ KỶ XIX
I. KHỞI NGHĨA YÊN THẾ (1884-1913)
Tiết 42 - Bài 27
KHỞI NGHĨA YÊN THẾ VÀ PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI CUỐI THẾ KỶ XIX
Nêu vaøi neùt veà caên cöù Yeân Theá ?
Bài 27: Khởi nghĩa Yên thế và phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỷ XIX
I. Khởi nghĩa Yên Thế ( 1884-1913)
2/Nguyeân nhaân khôûi nghóa:
Đa số nông dân Yên Thế bị hai lần mất đất nên họ nỉi dy u tranh .
1/ Căn cứ Yên Thế:
-Yên Thế ở phía tây bắc tỉnh Bắc Giang ,là vùng đất đồi, cây cối rậm rạp ,địa hình hiểm trở.
Tại sao Yên Thế trở thành mục tiêu bình định của Pháp?
I. KHỞI NGHĨA YÊN THẾ (1884-1913)
Tiết 42 - Bài 27
KHỞI NGHĨA YÊN THẾ VÀ PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI CUỐI THẾ KỶ XIX
1/Can cu?:
2/Nguyên nhân khởi nghĩa:
3/ Diễn biến:
3 giai doa?n
a/ Giai đoạn 1884 - 1892:
-Nghĩa quân hoạt động riêng rẽ chưa thống nhất.
Thủ lĩnh là Đề Nắm.
-Đến năm 1892 chỉ huy
là Đề Thám
Hoàng Hoa Thám (1858 - 1913)
I. KHỞI NGHĨA YÊN THẾ (1884-1913)
3/ Diễn biến: 3 giai ñoaïn
b. Giai đoạn 1893-1908:
a. Giai đoạn 1884-1892:
Tiết 42 - Bài 27
KHỞI NGHĨA YÊN THẾ VÀ PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI CUỐI THẾ KỶ XIX
1/ Căn cứ:
2/ Nguyên nhân khởi nghĩa:
-Thời kì vừa chiến đấu ,vừa xây dựng lực lượng.
-Nghĩa quân hai lần giảng hòa với quân Pháp.
I. KHỞI NGHĨA YÊN THẾ (1884-1913)
2. Diễn biến
Quan sát 2 bức ảnh em có nhận xét gì về sự lớn mạnh của nghĩa quân trong lần giảng hoà thứ hai?
b. Giai đoạn 1893-1908
a. Giai đoạn 1884-1892
Tiết 42 - Bài 27
KHỞI NGHĨA YÊN THẾ VÀ PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI CUỐI THẾ KỶ XIX
(3 giai đoạn)
1. Nguyên nhân khởi nghĩa.
Lực lượng chiến đấu
Cùng với việc củng cố xây dựng lực lượng em hãy tìm minh chứng chứng tỏ uy tín,hoạt động của nghĩa quân đã lớn mạnh?
I. KHỞI NGHĨA YÊN THẾ (1884-1913)
Tiết 42 - Bài 27
KHỞI NGHĨA YÊN THẾ VÀ PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI CUỐI THẾ KỶ XIX
(3 giai đoạn)
Phan Bội Châu (1867-1940)
Phan Châu Trinh (1872-1926)
Những nhà yêu nước này đã từng tìm đến Yên Thế, bắt liên lạc với Đề Thám.
I. KHỞI NGHĨA YÊN THẾ (1884-1913)
3/ Diễn biến: 3 giai ñoaïn
a. Giai đoạn 1884-1892:
b. Giai đoạn 1893-1908:
Tiết 42 - Bài 27
KHỞI NGHĨA YÊN THẾ VÀ PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI CUỐI THẾ KỶ XIX
1/ Căn cứ:
2/ Nguyên nhân khởi nghĩa:
c. Giai đoạn 1909-1913:
Lạng Sơn
Thái Nguyên
Phồn Xương
Bắc Giang
Bắc Ninh
Vĩnh Yên
Hồ Chuối
Núi Cai Kinh
Núi Tam Đảo
10-2-1913
29-1-1909
I. KHỞI NGHĨA YÊN THẾ (1884-1913)
3. Diễn biến:(3 giai đoạn).
b. Giai đoạn 1893-1908:
a. Giai đoạn 1884-1892:
-Thời kì vừa chiến đấu vừa xây dựng cơ sở.
- Nghĩa quân hai lần giảng hòa với quân Pháp.
- Bắt liên lạc với các nhà yêu nước như Phan Bội Châu ,Phan Châu Trinh
Tiết 42 - Bài 27
KHỞI NGHĨA YÊN THẾ VÀ PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI CUỐI THẾ KỶ XIX
1/ Căn cứ:
2/ Nguyên nhân khởi nghĩa:
Nghĩa quân hoạt động riêng rẽ ,do Đề Nắm chỉ huy
c. Giai đoạn 1909-1913:
- Nghĩa quân liên tục chống càn, lực lượng hao mòn dần.
- Ngày 10-2-1913 Đề Thám bị sát hại.
Bố vợ của Đề Thám bị bắt
Bà Ba Cẩn ( Vợ ba Đề Thám) bị bắt
Binh lính của nghĩa quân Yên Thế bị tử trận
I. KHỞI NGHĨA YÊN THẾ (1884-1913)
2. Diễn biến:
b. Giai đoạn 1893-1908:
a. Giai đoạn 1884-1892
-Thời kì vừa chiến đấu vừa xây dựng cơ sở.
- Nghĩa quân 2 lần giảng hòa với quân Pháp.
Tiết 42 - Bài 27
KHỞI NGHĨA YÊN THẾ VÀ PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI CUỐI THẾ KỶ XIX
1. Nguyên nhân khởi nghĩa:
- Hợp nhất lực lượng dưới sự chỉ huy của Đề Thám ( Hoàng Hoa Thám)
(3 giai đoạn).
c. Giai đoạn 1909-1913:
- Nghĩa quân liên tục chống càn, lực lượng hao mòn dần.
- Ngày 10-2-1913, Đề Thám bị sát hại.
3. Kết quả: Khởi nghĩa tan rã.
4.Ý nghĩa : Thể hiện tinh thần yêu nước của nông dân. Góp phần làm chậm quá trình bình định của Pháp.
I. KHỞI NGHĨA YÊN THẾ (1884-1913)
3. Diễn biến: (3 giai đoạn).
b. Giai đoạn 1893-1908:
a. Giai đoạn 1884-1892
-Thời kì vừa chiến đấu vừa xây dựng cơ sở.
- Nghĩa quân 2 lần giảng hòa với quân Pháp.
Tiết 42 - Bài 27
KHỞI NGHĨA YÊN THẾ VÀ PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI CUỐI THẾ KỶ XIX
2. Nguyên nhân khởi nghĩa: Ña soá noâng daân Yeân Theá bò hai laàn maát ñaát neân hoï nổi dậy đấu tranh.
-Nghĩa quân hoạt động riêng rẽ chưa thống nhất. Thủ lĩnh là Đề Nắm.
-Đến năm 1892 chỉ huy là Đề Thám
c. Giai đoạn 1909-1913:
- Nghĩa quân liên tục chống càn, lực lượng hao mòn dần.
- Ngày 10-2-1913, Đề Thám bị sát hại.
4. Kết quả: Khởi nghĩa tan rã.
5.Ý nghĩa : Thể hiện tinh thần yêu nước của nông dân. Góp phần làm chậm quá trình bình định của Pháp.
1. Căn cứ Yên Thế: Yên Thế ở phía tây bắc tỉnh Bắc Giang ,là vùng đất đồi, cây cối rậm rạp ,địa hình hiểm trở.
Thảo luận nhóm:3 phu?t
So saùnh söï khaùc nhau giöõa cuoäc khôûi nghóa Yeân Theá vôùi phong traøo Caàn Vöông qua caùc noäi dung sau:
1884-1913
1885-1895
Nông dân
Văn thân ,sĩ phu
Bảo vệ cuộc sống bình yên
“Giúp vua”khôi phục chế độ phong kiến.
Khởi nghĩa Yên Thế có đặc điểm gì khác so với các cuộc khởi nghĩa cùng thời?
Lễ hội tại đình thờ Hoàng Hoa Thám tại Yên Thế (Bắc Giang)
Chuẩn bị ở nhà:
1. Học bài
2. Chuẩn bị bài lịch sử địa phương
Cuoäc ñaáu tranh cuûa nhaân daân
Bình Ñònh cuoái theá kæ XIX
-Kể tên các huyện trong tỉnh Bình Định
-
Chúc các thầy cô giáo sức khoẻ!
Chúc các em học sinh học tập tốt!
TRƯỜNG THCS HOÀI SƠN
HOÀI NHƠN - BÌNH ĐỊNH
Giáo viên dạy: LÂM THỊ BÍCH
Chào mừng quý thầy, cô đến dự giờ
Kiểm tra bài cũ:
Trình bày cuộc khởi nghĩa Hương Khê ?
Tại sao nói cuộc khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần vương?
Da?p a?n:
1./ Khởi nghĩa Hương Khê(1885-1895)
-Căn cứ Hương Khê : Xây dựng tại núi Vụ Quang -Hương Khê –Hà Tĩnh
-Thành phần lãnh đạo: Phan Đình Phùng và Cao Thắng .
-Diễn biến: Từ năm 1885-1895 có 2 giai đoạn
+Từ 1885-1888 , nghĩa quân xây dựng lực lượng chuẩn bị lương thực ,vũ khí và hoạt động ở 4 tỉnh.
+Từ 1888-1895, nghĩa quân chiến đấu chống các cuộc càn quét tấn công của địch và tổ chức phản công đánh địch .
-28-12-1895 , Phan Đình Phùng hi sinh . Khởi nghĩa tan rã
-Ý nghĩa:Nêu cao tinh thần bất khuất của dân tộc ta chống ngoại xâm ; làm chậm quá trình xâm lược của Pháp ; để lại nhiều bài học quí về khởi nghĩa vũ trang ; khởi nghĩa Hương Khê là bước phát triển cao nhất của phong trào Cần Vương .
-Cuộc khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần vương
+Thời gian:10 năm
+Lãnh đạo : Phan Đình Phùng biết tổ chức chặt chẽ
+Biết chế tạo vũ khí đó là Cao Thắng
+Qui mô hoạt động rộng:4 tỉnh ,được sự giúp đỡ của nhân dân
+ Có lối đánh du kích ,phục kích
Tiết 42 - Bài 27
KHỞI NGHĨA YÊN THẾ VÀ
PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP
CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI CUỐI THẾ KỶ XIX
I. KHỞI NGHĨA YÊN THẾ (1884-1913)
Tiết 42 - Bài 27
KHỞI NGHĨA YÊN THẾ VÀ PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI CUỐI THẾ KỶ XIX
Nêu vaøi neùt veà caên cöù Yeân Theá ?
Bài 27: Khởi nghĩa Yên thế và phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỷ XIX
I. Khởi nghĩa Yên Thế ( 1884-1913)
2/Nguyeân nhaân khôûi nghóa:
Đa số nông dân Yên Thế bị hai lần mất đất nên họ nỉi dy u tranh .
1/ Căn cứ Yên Thế:
-Yên Thế ở phía tây bắc tỉnh Bắc Giang ,là vùng đất đồi, cây cối rậm rạp ,địa hình hiểm trở.
Tại sao Yên Thế trở thành mục tiêu bình định của Pháp?
I. KHỞI NGHĨA YÊN THẾ (1884-1913)
Tiết 42 - Bài 27
KHỞI NGHĨA YÊN THẾ VÀ PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI CUỐI THẾ KỶ XIX
1/Can cu?:
2/Nguyên nhân khởi nghĩa:
3/ Diễn biến:
3 giai doa?n
a/ Giai đoạn 1884 - 1892:
-Nghĩa quân hoạt động riêng rẽ chưa thống nhất.
Thủ lĩnh là Đề Nắm.
-Đến năm 1892 chỉ huy
là Đề Thám
Hoàng Hoa Thám (1858 - 1913)
I. KHỞI NGHĨA YÊN THẾ (1884-1913)
3/ Diễn biến: 3 giai ñoaïn
b. Giai đoạn 1893-1908:
a. Giai đoạn 1884-1892:
Tiết 42 - Bài 27
KHỞI NGHĨA YÊN THẾ VÀ PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI CUỐI THẾ KỶ XIX
1/ Căn cứ:
2/ Nguyên nhân khởi nghĩa:
-Thời kì vừa chiến đấu ,vừa xây dựng lực lượng.
-Nghĩa quân hai lần giảng hòa với quân Pháp.
I. KHỞI NGHĨA YÊN THẾ (1884-1913)
2. Diễn biến
Quan sát 2 bức ảnh em có nhận xét gì về sự lớn mạnh của nghĩa quân trong lần giảng hoà thứ hai?
b. Giai đoạn 1893-1908
a. Giai đoạn 1884-1892
Tiết 42 - Bài 27
KHỞI NGHĨA YÊN THẾ VÀ PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI CUỐI THẾ KỶ XIX
(3 giai đoạn)
1. Nguyên nhân khởi nghĩa.
Lực lượng chiến đấu
Cùng với việc củng cố xây dựng lực lượng em hãy tìm minh chứng chứng tỏ uy tín,hoạt động của nghĩa quân đã lớn mạnh?
I. KHỞI NGHĨA YÊN THẾ (1884-1913)
Tiết 42 - Bài 27
KHỞI NGHĨA YÊN THẾ VÀ PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI CUỐI THẾ KỶ XIX
(3 giai đoạn)
Phan Bội Châu (1867-1940)
Phan Châu Trinh (1872-1926)
Những nhà yêu nước này đã từng tìm đến Yên Thế, bắt liên lạc với Đề Thám.
I. KHỞI NGHĨA YÊN THẾ (1884-1913)
3/ Diễn biến: 3 giai ñoaïn
a. Giai đoạn 1884-1892:
b. Giai đoạn 1893-1908:
Tiết 42 - Bài 27
KHỞI NGHĨA YÊN THẾ VÀ PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI CUỐI THẾ KỶ XIX
1/ Căn cứ:
2/ Nguyên nhân khởi nghĩa:
c. Giai đoạn 1909-1913:
Lạng Sơn
Thái Nguyên
Phồn Xương
Bắc Giang
Bắc Ninh
Vĩnh Yên
Hồ Chuối
Núi Cai Kinh
Núi Tam Đảo
10-2-1913
29-1-1909
I. KHỞI NGHĨA YÊN THẾ (1884-1913)
3. Diễn biến:(3 giai đoạn).
b. Giai đoạn 1893-1908:
a. Giai đoạn 1884-1892:
-Thời kì vừa chiến đấu vừa xây dựng cơ sở.
- Nghĩa quân hai lần giảng hòa với quân Pháp.
- Bắt liên lạc với các nhà yêu nước như Phan Bội Châu ,Phan Châu Trinh
Tiết 42 - Bài 27
KHỞI NGHĨA YÊN THẾ VÀ PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI CUỐI THẾ KỶ XIX
1/ Căn cứ:
2/ Nguyên nhân khởi nghĩa:
Nghĩa quân hoạt động riêng rẽ ,do Đề Nắm chỉ huy
c. Giai đoạn 1909-1913:
- Nghĩa quân liên tục chống càn, lực lượng hao mòn dần.
- Ngày 10-2-1913 Đề Thám bị sát hại.
Bố vợ của Đề Thám bị bắt
Bà Ba Cẩn ( Vợ ba Đề Thám) bị bắt
Binh lính của nghĩa quân Yên Thế bị tử trận
I. KHỞI NGHĨA YÊN THẾ (1884-1913)
2. Diễn biến:
b. Giai đoạn 1893-1908:
a. Giai đoạn 1884-1892
-Thời kì vừa chiến đấu vừa xây dựng cơ sở.
- Nghĩa quân 2 lần giảng hòa với quân Pháp.
Tiết 42 - Bài 27
KHỞI NGHĨA YÊN THẾ VÀ PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI CUỐI THẾ KỶ XIX
1. Nguyên nhân khởi nghĩa:
- Hợp nhất lực lượng dưới sự chỉ huy của Đề Thám ( Hoàng Hoa Thám)
(3 giai đoạn).
c. Giai đoạn 1909-1913:
- Nghĩa quân liên tục chống càn, lực lượng hao mòn dần.
- Ngày 10-2-1913, Đề Thám bị sát hại.
3. Kết quả: Khởi nghĩa tan rã.
4.Ý nghĩa : Thể hiện tinh thần yêu nước của nông dân. Góp phần làm chậm quá trình bình định của Pháp.
I. KHỞI NGHĨA YÊN THẾ (1884-1913)
3. Diễn biến: (3 giai đoạn).
b. Giai đoạn 1893-1908:
a. Giai đoạn 1884-1892
-Thời kì vừa chiến đấu vừa xây dựng cơ sở.
- Nghĩa quân 2 lần giảng hòa với quân Pháp.
Tiết 42 - Bài 27
KHỞI NGHĨA YÊN THẾ VÀ PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI CUỐI THẾ KỶ XIX
2. Nguyên nhân khởi nghĩa: Ña soá noâng daân Yeân Theá bò hai laàn maát ñaát neân hoï nổi dậy đấu tranh.
-Nghĩa quân hoạt động riêng rẽ chưa thống nhất. Thủ lĩnh là Đề Nắm.
-Đến năm 1892 chỉ huy là Đề Thám
c. Giai đoạn 1909-1913:
- Nghĩa quân liên tục chống càn, lực lượng hao mòn dần.
- Ngày 10-2-1913, Đề Thám bị sát hại.
4. Kết quả: Khởi nghĩa tan rã.
5.Ý nghĩa : Thể hiện tinh thần yêu nước của nông dân. Góp phần làm chậm quá trình bình định của Pháp.
1. Căn cứ Yên Thế: Yên Thế ở phía tây bắc tỉnh Bắc Giang ,là vùng đất đồi, cây cối rậm rạp ,địa hình hiểm trở.
Thảo luận nhóm:3 phu?t
So saùnh söï khaùc nhau giöõa cuoäc khôûi nghóa Yeân Theá vôùi phong traøo Caàn Vöông qua caùc noäi dung sau:
1884-1913
1885-1895
Nông dân
Văn thân ,sĩ phu
Bảo vệ cuộc sống bình yên
“Giúp vua”khôi phục chế độ phong kiến.
Khởi nghĩa Yên Thế có đặc điểm gì khác so với các cuộc khởi nghĩa cùng thời?
Lễ hội tại đình thờ Hoàng Hoa Thám tại Yên Thế (Bắc Giang)
Chuẩn bị ở nhà:
1. Học bài
2. Chuẩn bị bài lịch sử địa phương
Cuoäc ñaáu tranh cuûa nhaân daân
Bình Ñònh cuoái theá kæ XIX
-Kể tên các huyện trong tỉnh Bình Định
-
Chúc các thầy cô giáo sức khoẻ!
Chúc các em học sinh học tập tốt!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phan Thành Lân
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)