Bài 27. Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX
Chia sẻ bởi Huỳnh Duy Nhất |
Ngày 24/10/2018 |
23
Chia sẻ tài liệu: Bài 27. Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX thuộc Lịch sử 8
Nội dung tài liệu:
KIỂM TRA BÀI CŨ:
Câu 1: Trình bày những nét chính của cuộc khởi nghĩa Hương Khê? Vì sao khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương?
- Địa bàn: huyện Hương Khê và Hương Sơn thuộc tỉnh Hà Tỉnh.
- Lãnh đạo: Phan Đình Phùng, Cao Thắng.
- Diễn biến:
+ Từ 1885 đến 1889, nghĩa quân xây dựng lực lượng, luyện tập quân đội, rèn đúc vũ khí.
+ Từ 1889 đến 1895, khởi nghĩa bước vào giai đoạn quyết liệt, đẩy lùi nhiều cuộc càn quét của địch. Sau khi Phan Đình Phùng hi sinh, cuộc khởi nghĩa dần dần tan rã.
* Giải thích:
- Về thời gian: Tồn tại dài nhất trong các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần Vương: 10 năm.
- Về địa bàn hoạt động: 4 tỉnh bắc Trung Kỳ: Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình.
- Về tổ chức, trang – thiết bị quân sự: Về tổ chức: chia làm 4 căn cứ lớn với 15 quân thứ.
Tiết 42 - Bài 27: KHỞI NGHĨA YÊN THẾ VÀ PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI CUỐI THẾ KỶ XIX
I. Khởi nghĩa Yên Thế(1884- 1913):
Tỉnh Bắc Giang
Lược đồ căn cứ Yên Thế
Tiết 42 - Bài 27: KHỞI NGHĨA YÊN THẾ VÀ PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI CUỐI THẾ KỶ XIX
I. Khởi nghĩa Yên Thế(1884- 1913):
1.Nguyên nhân:
Kinh tế nông nghiệp sa sút, đời sống nông dân
đồng bằng Bắc Kì vô cùng khó khăn, họ nổi dậyđấu tranh bảo vệ cuộc sống của mình.
Khi Pháp thi hành chính sách bình định, cuộc sống bị vi phạm, nhân dân Yên Thế đã đứng lên đấu tranh.
Tiết 42 - Bài 27: KHỞI NGHĨA YÊN THẾ VÀ PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI CUỐI THẾ KỶ XIX
I. Khởi nghĩa Yên Thế(1884- 1913):
1.Nguyên nhân:
2.Diễn biến:
Tiết 42 - Bài 27: KHỞI NGHĨA YÊN THẾ VÀ PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI CUỐI THẾ KỶ XIX
I. Khởi nghĩa Yên Thế(1884- 1913):
1.Nguyên nhân:
2.Diễn biến:
Hố Chuối
(12/1890)
Cao Thượng
(11/1890)
Lược đồ khởi nghĩa Yên Thế
Lính Pháp bị thương trong trận giao tranh với nghĩa quân Yên Thế
Tiết 42 - Bài 27: KHỞI NGHĨA YÊN THẾ VÀ PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI CUỐI THẾ KỶ XIX
I. Khởi nghĩa Yên Thế(1884- 1913):
1.Nguyên nhân:
2.Diễn biến:
HOÀNG HOA THÁM
(1858-1913)
Hoàng Hoa Thám (1858-1913),tên hồi nhỏ là Trương Văn Kinh,quê ở làng Dị Chế,huyện Tiên Lữ,tỉnh Hưng Yên.Sau đó di cư lên Sơn Tây rồi Yên Thế.
Năm 16 tuổi,ông tham gia cuộc khởi nghĩa của Đại Trận.Khi Pháp chiếm Hải Dương ông gia nhập đội quân của Cai Kinh,sau khi Cai Kinh mất ông lại tham gia cuộc khởi nghĩa của Đề Nắm và là một tướng tài, được trọng dụng.
Năm 1892 khi Đề Nắm bị sát hại,ông trở thành thủ lĩnh tối cao của phong trào Yên Thế.Ông là thủ lĩnh danh tiếng nhất của phong trào và được mệnh danh là "Hùm thiêng Yên Thế"
Nghĩa quân Yên Thế
Nghĩa quân Yên Thế
Vợ của Hoàng Hoa Thám
(Bà Ba Cẩn)
Lạng Sơn
TháI Nguyên
Phồn Xương
Bắc Giang
Bắc Ninh
Vĩnh Yên
Hồ Chuối
Núi Cai Kinh
Núi Tam Đảo
Cao Thượng
1894
Lược đồ căn cứ Yên Thế
Phan Bội Châu (1867-1940)
Phan Châu Trinh (1872-1926)
Những nhà yêu nước này đã từng tìm đến Yên Thế, bắt liên lạc với Đề Thám.
Tiết 42 - Bài 27: KHỞI NGHĨA YÊN THẾ VÀ PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI CUỐI THẾ KỶ XIX
I. Khởi nghĩa Yên Thế(1884- 1913):
1.Nguyên nhân:
2.Diễn biến:
Lính Pháp Chuẩn bị Tấn công căn cứ Yên Thế
Nghĩa quân Đề Thám bị bắt và bị cùm kẹp
Quân của Đề Thám bị xử tử.
Tiết 42 - Bài 27: KHỞI NGHĨA YÊN THẾ VÀ PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI CUỐI THẾ KỶ XIX
I. Khởi nghĩa Yên Thế(1884- 1913):
1.Nguyên nhân:
2.Diễn biến:
* Giai đoạn 1884-1892:
* Giai đoạn 1893-1908:
* Giai đoạn 1909- 1913:
*Nguyên nhân thất bại:
*Ý nghĩa lịch sử:
- Do Pháp lúc này còn mạnh, câu kết với phong kiến lực lượng nghĩa quân còn mỏng và yếu. Cách thức tổ chức và lãnh đạo còn nhiều hạn chế.
- Cuộc khởi nghĩa thể hiện tinh thần yêu nước chống Pháp của giai cấp nông dân. Góp phần làm chậm quá trình bình định của Pháp
Tiết 42 - Bài 27: KHỞI NGHĨA YÊN THẾ VÀ PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI CUỐI THẾ KỶ XIX
I. Khởi nghĩa Yên Thế(1884- 1913):
THẢO LUẬN NHÓM: 3 PHÚT
Cuộc khởi nghĩa Yên Thế và phong trào Cần Vương có điểm gì khác nhau?
Các tầng lớp nhân dân
Nông dân
Giúp vua cứu nước.
Chống Pháp, bảo vệ cuộc sống của mình.
Văn thân, sĩ phu yêu nước.
Những nông dân kiệt xuất, tài năng, có uy tín.
1885-1896
1884-1913
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
1. Học bài
2. Chuẩn bị bài 28:
TRÀO LƯU CẢI CÁCH DUY TÂN Ở VIỆT NAM NỬA CUỐI THẾ KỶ XIX
Gợi ý chuẩn bị bài:
- Nêu những nét chính về tình hình kinh tế, xã hội Việt Nam giữa thế kỷ XIX?
- Các sĩ phu tiêu biểu trong phong trào cải cách ở nửa cuối thế kỷ XIX? Nội dung chính trong các đề nghị cải cách của họ?
- Vì sao các đề nghị cải cách ở Việt Nam cuối TKXIX không thực hiện được?
Câu 1: Trình bày những nét chính của cuộc khởi nghĩa Hương Khê? Vì sao khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương?
- Địa bàn: huyện Hương Khê và Hương Sơn thuộc tỉnh Hà Tỉnh.
- Lãnh đạo: Phan Đình Phùng, Cao Thắng.
- Diễn biến:
+ Từ 1885 đến 1889, nghĩa quân xây dựng lực lượng, luyện tập quân đội, rèn đúc vũ khí.
+ Từ 1889 đến 1895, khởi nghĩa bước vào giai đoạn quyết liệt, đẩy lùi nhiều cuộc càn quét của địch. Sau khi Phan Đình Phùng hi sinh, cuộc khởi nghĩa dần dần tan rã.
* Giải thích:
- Về thời gian: Tồn tại dài nhất trong các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần Vương: 10 năm.
- Về địa bàn hoạt động: 4 tỉnh bắc Trung Kỳ: Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình.
- Về tổ chức, trang – thiết bị quân sự: Về tổ chức: chia làm 4 căn cứ lớn với 15 quân thứ.
Tiết 42 - Bài 27: KHỞI NGHĨA YÊN THẾ VÀ PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI CUỐI THẾ KỶ XIX
I. Khởi nghĩa Yên Thế(1884- 1913):
Tỉnh Bắc Giang
Lược đồ căn cứ Yên Thế
Tiết 42 - Bài 27: KHỞI NGHĨA YÊN THẾ VÀ PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI CUỐI THẾ KỶ XIX
I. Khởi nghĩa Yên Thế(1884- 1913):
1.Nguyên nhân:
Kinh tế nông nghiệp sa sút, đời sống nông dân
đồng bằng Bắc Kì vô cùng khó khăn, họ nổi dậyđấu tranh bảo vệ cuộc sống của mình.
Khi Pháp thi hành chính sách bình định, cuộc sống bị vi phạm, nhân dân Yên Thế đã đứng lên đấu tranh.
Tiết 42 - Bài 27: KHỞI NGHĨA YÊN THẾ VÀ PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI CUỐI THẾ KỶ XIX
I. Khởi nghĩa Yên Thế(1884- 1913):
1.Nguyên nhân:
2.Diễn biến:
Tiết 42 - Bài 27: KHỞI NGHĨA YÊN THẾ VÀ PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI CUỐI THẾ KỶ XIX
I. Khởi nghĩa Yên Thế(1884- 1913):
1.Nguyên nhân:
2.Diễn biến:
Hố Chuối
(12/1890)
Cao Thượng
(11/1890)
Lược đồ khởi nghĩa Yên Thế
Lính Pháp bị thương trong trận giao tranh với nghĩa quân Yên Thế
Tiết 42 - Bài 27: KHỞI NGHĨA YÊN THẾ VÀ PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI CUỐI THẾ KỶ XIX
I. Khởi nghĩa Yên Thế(1884- 1913):
1.Nguyên nhân:
2.Diễn biến:
HOÀNG HOA THÁM
(1858-1913)
Hoàng Hoa Thám (1858-1913),tên hồi nhỏ là Trương Văn Kinh,quê ở làng Dị Chế,huyện Tiên Lữ,tỉnh Hưng Yên.Sau đó di cư lên Sơn Tây rồi Yên Thế.
Năm 16 tuổi,ông tham gia cuộc khởi nghĩa của Đại Trận.Khi Pháp chiếm Hải Dương ông gia nhập đội quân của Cai Kinh,sau khi Cai Kinh mất ông lại tham gia cuộc khởi nghĩa của Đề Nắm và là một tướng tài, được trọng dụng.
Năm 1892 khi Đề Nắm bị sát hại,ông trở thành thủ lĩnh tối cao của phong trào Yên Thế.Ông là thủ lĩnh danh tiếng nhất của phong trào và được mệnh danh là "Hùm thiêng Yên Thế"
Nghĩa quân Yên Thế
Nghĩa quân Yên Thế
Vợ của Hoàng Hoa Thám
(Bà Ba Cẩn)
Lạng Sơn
TháI Nguyên
Phồn Xương
Bắc Giang
Bắc Ninh
Vĩnh Yên
Hồ Chuối
Núi Cai Kinh
Núi Tam Đảo
Cao Thượng
1894
Lược đồ căn cứ Yên Thế
Phan Bội Châu (1867-1940)
Phan Châu Trinh (1872-1926)
Những nhà yêu nước này đã từng tìm đến Yên Thế, bắt liên lạc với Đề Thám.
Tiết 42 - Bài 27: KHỞI NGHĨA YÊN THẾ VÀ PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI CUỐI THẾ KỶ XIX
I. Khởi nghĩa Yên Thế(1884- 1913):
1.Nguyên nhân:
2.Diễn biến:
Lính Pháp Chuẩn bị Tấn công căn cứ Yên Thế
Nghĩa quân Đề Thám bị bắt và bị cùm kẹp
Quân của Đề Thám bị xử tử.
Tiết 42 - Bài 27: KHỞI NGHĨA YÊN THẾ VÀ PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI CUỐI THẾ KỶ XIX
I. Khởi nghĩa Yên Thế(1884- 1913):
1.Nguyên nhân:
2.Diễn biến:
* Giai đoạn 1884-1892:
* Giai đoạn 1893-1908:
* Giai đoạn 1909- 1913:
*Nguyên nhân thất bại:
*Ý nghĩa lịch sử:
- Do Pháp lúc này còn mạnh, câu kết với phong kiến lực lượng nghĩa quân còn mỏng và yếu. Cách thức tổ chức và lãnh đạo còn nhiều hạn chế.
- Cuộc khởi nghĩa thể hiện tinh thần yêu nước chống Pháp của giai cấp nông dân. Góp phần làm chậm quá trình bình định của Pháp
Tiết 42 - Bài 27: KHỞI NGHĨA YÊN THẾ VÀ PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI CUỐI THẾ KỶ XIX
I. Khởi nghĩa Yên Thế(1884- 1913):
THẢO LUẬN NHÓM: 3 PHÚT
Cuộc khởi nghĩa Yên Thế và phong trào Cần Vương có điểm gì khác nhau?
Các tầng lớp nhân dân
Nông dân
Giúp vua cứu nước.
Chống Pháp, bảo vệ cuộc sống của mình.
Văn thân, sĩ phu yêu nước.
Những nông dân kiệt xuất, tài năng, có uy tín.
1885-1896
1884-1913
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
1. Học bài
2. Chuẩn bị bài 28:
TRÀO LƯU CẢI CÁCH DUY TÂN Ở VIỆT NAM NỬA CUỐI THẾ KỶ XIX
Gợi ý chuẩn bị bài:
- Nêu những nét chính về tình hình kinh tế, xã hội Việt Nam giữa thế kỷ XIX?
- Các sĩ phu tiêu biểu trong phong trào cải cách ở nửa cuối thế kỷ XIX? Nội dung chính trong các đề nghị cải cách của họ?
- Vì sao các đề nghị cải cách ở Việt Nam cuối TKXIX không thực hiện được?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Huỳnh Duy Nhất
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)