Bài 27. Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX
Chia sẻ bởi Bùi Thị Ngọc |
Ngày 24/10/2018 |
24
Chia sẻ tài liệu: Bài 27. Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX thuộc Lịch sử 8
Nội dung tài liệu:
LỚP 8/1
Xin kính chào các thầy cô giáo về dự giờ và thăm lớp.
GV: Bựi Th? Ng?c
Sở Giáo dục - Đào tạo TP. HỒ CHÍ MINH
Bài giảng môn : Lịch sử 8
TIẾT 42 – BÀI 27
KHỞI NGHĨA YÊN THẾ VÀ PHONG TRÀO CHỐNG
PHÁP CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI CUỐI THẾ KỈ XIX
1
1. Hàm Nghi
2.Tôn Thất Thuyết
3. Phan Đình Phùng
Kiểm tra bài cũ :
Phong trào Cần vương
Các nhân vật trên liên quan tới sự kiện lịch sử nào?
Nhân vật lịch sử trên là ai?
Căn cứ Yên Thế
Tỉnh Bắc Giang
Vùng đất Yên Thế
Đọc sách giáo khoa, kết hợp quan sát lược đồ, mô tả vị trí và đặc điểm về tự nhiên của vùng đất Yên Thế?
Tiết 42. Bài 27 KHỞI NGHĨA YÊN THẾ VÀ PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI CUỐI THẾ KỶ XIX
KHỞI NGHĨA YÊN THẾ ( 1884 – 1913)
Tại sao Yên Thế trở thành mục tiêu bình định của Pháp ?
Là một trung tâm kháng chiến đồng thời án ngữ con đường giao thông huyết mạch từ Hà Nội đến Lạng Sơn
Tiết 42. Bài 27 KHỞI NGHĨA YÊN THẾ VÀ PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI CUỐI THẾ KỶ XIX
KHỞI NGHĨA YÊN THẾ ( 1884 – 1913)
1.Nguyên nhân
Em hãy cho biết dân cư Yên Thế có đặc điểm gì?
Vì sao nhân dân Yên Thế nổi dậy đấu tranh?
Ở Yên Thế đa số là dân
ngụ cư. Là nông dân từ
ĐBBK Bắc kì di cư lên.
-Khi Pháp mở rộng phạm vi bình định cướp đất làm đồn điền , khai mỏ , làm đường giao thông ... người dân Yên Thế đứng trước nguy cơ mất đất
- Để bảo vệ cuộc sống , nông dân Yên Thế đứng lên đấu tranh .
Tiết 42. Bài 27 KHỞI NGHĨA YÊN THẾ VÀ PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI CUỐI THẾ KỶ XIX
KHỞI NGHĨA YÊN THẾ ( 1884 – 1913)
-Khi Pháp thi hành chính sách bình định, Pháp cướp đất làm đồn điền, khai mỏ, làm đường giao thông ... cuộc sống bị xâm phạm , nhân dân Yên Thế nổi dậy đấu tranh.
1.Nguyên nhân
Tiết 42. Bài 27 KHỞI NGHĨA YÊN THẾ VÀ PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI CUỐI THẾ KỶ XIX
KHỞI NGHĨA YÊN THẾ ( 1884 – 1913)
Khi Pháp thi hành chính sách bình định , pháp cướp đất làm đồn điền , khai mỏ , làm đường giao thông ... cuộc sống bị xâm phạm , nhân dân Yên Thế nổi dậy đấu tranh.
-
1.Nguyên nhân
2. Diễn biến
Khởi nghĩa Yên Thế gồm mấy giai đoạn ? Nêu mốc thời gian của từng giai đoạn.
Khởi nghĩa gồm 3 giai đoạn:
+ Giai đoạn 1: từ 1884 đến 1892
+ Giai đoạn 2: từ 1893 đến 1908
+ Giai đoạn 3: từ 1909 đến 1913
Tiết 42. Bài 27 KHỞI NGHĨA YÊN THẾ VÀ PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI CUỐI THẾ KỶ XIX
KHỞI NGHĨA YÊN THẾ ( 1884 – 1913)
1.Nguyên nhân
2. Diễn biến
Trình bày diễn biến giai đoạn 1 ( 1884 -1892) cuộc khởi nghĩa Yên Thế.
Chú giải
Nghĩa quân Yên Thế tấn công
Những nơi hoạt động của nghĩa quân
1884-1892
Tiết 42. Bài 27 KHỞI NGHĨA YÊN THẾ VÀ PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI CUỐI THẾ KỶ XIX
KHỞI NGHĨA YÊN THẾ ( 1884 – 1913)
-
1.Nguyên nhân
2. Diễn biến
a. Giai đoạn 1(1884-1892)
- Nhiều toán nghĩa quân hoạt động riêng rẽ, thủ lĩnh là Đề Nắm.
Khi Pháp thi hành chính sách bình định , pháp cướp đất làm đồn điền , khai mỏ , làm đường giao thông ... cuộc sống bị xâm phạm , nhân dân Yên Thế nổi dậy đấu tranh.
Hoàng Hoa Thám (1851- 1913)
Tên thật là Trương Văn Thám(1851- 1913) (Hùm thiêng Yên Thế) Hoàng Hoa Thám hồi còn bé tên là Trương Văn Nghĩa, quê ở làng Dị Chế, huyện Tiên Lữ, tỉnh Hưng Yên; sau di cư lên Sơn Tây (Hà Tây), rồi đến Yên Thế (Bắc Giang). Sinh trưởng trong một gia đình trọng nghĩa khí; cả hai ông bà đều tham gia kháng Pháp ở Sơn Tây.
Từ năm 16 tuổi, ông tham gia nhiều cuộc khởi nghĩa chống pháp Sau này, Ông đứng dưới cờ nghĩa Lương Văn Nắm (tức Đề Nắm) và trở thành một tướng lĩnh có tài.
Tháng 4 năm 1892, Đề Nắm bị thủ hạ Đề Sặt sát hại và Hoàng Hoa Thám trở thành thủ lĩnh tối cao của phong trào Yên Thế. Ông tiếp tục hoạt động, lập căn cứ ở Yên Thế và trở thành thủ lĩnh danh tiếng nhất của phong trào nông dân chống Pháp với biệt danh "Hùm xám Yên Thế". Ông tổ chức đánh nhiều trận, tiêu biểu ở thung lũng Hố Chuối (tháng 12 năm 1890) và Đồng Hom (tháng 2 năm 1892).
Tiết 42. Bài 27 KHỞI NGHĨA YÊN THẾ VÀ PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI CUỐI THẾ KỶ XIX
KHỞI NGHĨA YÊN THẾ ( 1884 – 1913)
1.Nguyên nhân
2. Diễn biến
Trình bày diễn biến giai đoạn 2 (1893- 1908) cuộc khởi nghĩa Yên Thế.
Tháng 5 - 1894
Chú giải
Nghĩa quân Yên Thế tấn công
Căn cứ của nghĩa quân
Đồn bốt của Pháp
Hố Chuối
Bắt cóc Set-nay
Yên Lễ
Nhã Nam
Mục Sơn
Hữu Thượng
1893-1908
ĐỒN BÓT PHÁP
Chú giải
Nghĩa quân Yên Thế tấn công
Căn cứ của nghĩa quân
Laøng Ñeà Thaùm thaønh laäp töø 1898 ñeán 1908
Đồn bốt của Pháp
1897 -1908
Phồn Xương
Phan Bội Châu (1867-1940)
Phan Châu Trinh (1872-1926)
Những nhà yêu nước này đã từng tìm đến Yên Thế, bắt liên lạc với Đề Thám.
Tiết 42. Bài 27 KHỞI NGHĨA YÊN THẾ VÀ PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI CUỐI THẾ KỶ XIX
KHỞI NGHĨA YÊN THẾ ( 1884 – 1913)
-
1.Nguyên nhân
2. Diễn biến
a.Giai đoạn 1(1884-1892)
- Nhiều toán nghĩa quân hoạt động riêng rẽ, thủ lĩnh là Đề Nắm.
b. Giai đoạn 2(1893-1908)
-Thời kì nghĩa quân vừa chiến đấu vừa xây dựng cơ sở. Dưới sự chỉ huy của Đề Thám.
Khi Pháp thi hành chính sách bình định , pháp cướp đất làm đồn điền , khai mỏ , làm đường giao thông ... cuộc sống bị xâm phạm , nhân dân Yên Thế nổi dậy đấu tranh.
Tiết 42. Bài 27 KHỞI NGHĨA YÊN THẾ VÀ PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI CUỐI THẾ KỶ XIX
KHỞI NGHĨA YÊN THẾ ( 1884 – 1913)
2. Diễn biến
Trình bày diễn biến giai đoạn 3 ( 1909-1913) cuộc khởi nghĩa Yên Thế.
1909 - 1913
Đầu độc lính Pháp ở
Hà Nội 27/6/1908
Chú giải
Hướng nghĩa quân di chuyển
Sôû chæ huy cuûa quaân Phaùp
Quân Pháp tấn công
Yên Thế
10 - 2 - 1913
1909- 1913
Lính Pháp Chuẩn bị Tấn công CAN cứ Yên Thế
Tiết 42. Bài 27 KHỞI NGHĨA YÊN THẾ VÀ PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI CUỐI THẾ KỶ XIX
KHỞI NGHĨA YÊN THẾ ( 1884 – 1913)
-
1.Nguyên nhân
2. Diễn biến
a.Giai đoạn 1(1884-1892)
- Nhiều toán nghĩa quân hoạt động riêng rẽ, thủ lĩnh là Đề Nắm.
b. Giai đoạn 2(1893-1908)
-Thời kì nghĩa quân vừa chiến đấu vừa xây dựng cơ sở. Dưới sự chỉ huy của Đề Thám.
Khi Pháp thi hành chính sách bình định , pháp cướp đất làm đồn điền , khai mỏ , làm đường giao thông ... cuộc sống bị xâm phạm , nhân dân Yên Thế nổi dậy đấu tranh.
Pháp tập trung lực lượng tấn công
Yên Thế , lực lượng nghĩa quân
hao mòn. Ngày 10-2-1913,
Đề Thám bị sát hại.
Phong trào tan rã.
c.Giai đoạn 3 (1909-1913)
Bà Ba Cẩn ( Vợ ba Dề Thám) bị bắt
Tiết 42. Bài 27 KHỞI NGHĨA YÊN THẾ VÀ PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI CUỐI THẾ KỶ XIX
KHỞI NGHĨA YÊN THẾ ( 1884 – 1913)
3. Diễn biến
Tính chất, nguyên nhân thất bại, ý nghĩa lịch sử của khởi nghĩa Yên Thế?
Thảo luận (thời gian 2’)
Tiết 42. Bài 27 KHỞI NGHĨA YÊN THẾ VÀ PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI CUỐI THẾ KỶ XIX
KHỞI NGHĨA YÊN THẾ ( 1884 – 1913)
2. Diễn biến
Tiết 42. Bài 27 KHỞI NGHĨA YÊN THẾ VÀ PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI CUỐI THẾ KỶ XIX
KHỞI NGHĨA YÊN THẾ ( 1884 – 1913)
-
1.Nguyên nhân
2. Diễn biến
a.Giai đoạn 1(1884-1892)
b. Giai đoạn 2(1893-1908)
Khi Pháp thi hành chính sách bình định , pháp cướp đất làm đồn điền , khai mỏ , làm đường giao thông ... cuộc sống bị xâm phạm , nhân dân Yên Thế nổi dậy đấu tranh.
c.Giai đoạn 3 (1909-1913)
3. Nguyên nhân thất bại, ý nghĩa lịch sử.
a..Nguyên nhân thất bại:
-Pháp lúc này còn mạnh, cấu kết với phong kiến.
-Lực lượng nghĩa quân còn mỏng và yếu .
-Cách thức tổ chức và lãnh đạo còn nhiều hạn chế.
Tiết 42. Bài 27 KHỞI NGHĨA YÊN THẾ VÀ PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI CUỐI THẾ KỶ XIX
KHỞI NGHĨA YÊN THẾ ( 1884 – 1913)
-
1.Nguyên nhân
2. Diễn biến
a.Giai đoạn 1(1884-1892)
b. Giai đoạn 2(1893-1908)
Khi Pháp thi hành chính sách bình định , pháp cướp đất làm đồn điền , khai mỏ , làm đường giao thông ... cuộc sống bị xâm phạm , nhân dân Yên Thế nổi dậy đấu tranh.
c.Giai đoạn 3 (1909-1913)
3. Nguyên nhân thất bại, ý nghĩa lịch sử.
a..Nguyên nhân thất bại:
-Pháp lúc này còn mạnh, cấu kết với phong kiến.
-Lực lượng nghĩa quân còn mỏng và yếu .
-Cách thức tổ chức và lãnh đạo còn nhiều hạn chế.
b.Ýnghĩa:
Thể hiện tinh thần yêu nước
chống Pháp của giai cấp nông
dân .
Góp phần làm chậm quá trình
bình định của Pháp.
G
Ơ
H
H
T
Đ
G
N
Ơ
Ư
X
N
Ô
H
P
Ế
H
T
N
Ê
Y
H
O
À
M
Ă
N
Ề
A
O
H
G
N
N
R
U
N
M
Á
Đ
U
D
G
T
A
R
T
U
Â
Ư
V
N
C
Ầ
N
Ô
N
G
N
Ô
N
G
D
N
Ô
N
G
N
D
N
Ô
N
G
CÂU 1
CÂU 2
CÂU 3
CÂU 4
CÂU 5
CÂU 6
CÂU 7
12
9
6
8
8
7
5
ĐÂY LÀ VÙNG ĐẤT NẰM Ở
PHÍA TÂY CỦA TỈNH BẮC GIANG
TRÒ CHƠI Ô CHỮ
HÀNG DỌC
TRANH THỦ THỜI GIAN
HOÀ HOÃN . ĐỀ THÁM CHO KHAI
KHẨN ĐỒN ĐIỀN NẦY
THỦ LĨNH ĐẦU TIÊN CỦA NGHĨA QUÂN
YÊN THẾ
NGƯỜI KẾ VỊ THỦ LĨNH NGHĨA QUÂN SAU KHI
ĐỀ NẮM MẤT
VÙNG ĐẤT MÀ THỰC DÂN PHÁP TIẾN HÀNH
BÌNH ĐỊNH MUỘN
MÀ KHÔNG PHẢI LÀ MIỀN NÚI
ĐỂ CHỐNG LẠI THỰC DÂN PHÁP
NHÂN DÂN YÊN THẾ DẤY LÊN PHONG TRÀO NẦY
KHỞI NGHĨA YÊN THẾ KHÔNG NẰM
TRONG PHONG TRÀO NẦO
+ Giống nhau:
Thể hiện điều gì ..................................................................
Hình thức đấu tranh...............................................................
Kết quả ………………………………..……………….…….
Bài tập 1 : So sánh cuộc khởi nghĩa Yên Thế với phong trào Cần Vương .
+ Khác nhau:
+ chuẩn bị bài 28 : Trào lưu cải cách duy tân ở Việt Nam nửa cuối TK XIX
-Kể tên các nhà cải cách cuối TK XIX . Nội dung một số đề nghị cải cách?
-Vì sao các đề nghị cải cách ở Việt Nam cuối TK XIX không thực hiện được?
Xin kính chào các thầy cô giáo về dự giờ và thăm lớp.
GV: Bựi Th? Ng?c
Sở Giáo dục - Đào tạo TP. HỒ CHÍ MINH
Bài giảng môn : Lịch sử 8
TIẾT 42 – BÀI 27
KHỞI NGHĨA YÊN THẾ VÀ PHONG TRÀO CHỐNG
PHÁP CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI CUỐI THẾ KỈ XIX
1
1. Hàm Nghi
2.Tôn Thất Thuyết
3. Phan Đình Phùng
Kiểm tra bài cũ :
Phong trào Cần vương
Các nhân vật trên liên quan tới sự kiện lịch sử nào?
Nhân vật lịch sử trên là ai?
Căn cứ Yên Thế
Tỉnh Bắc Giang
Vùng đất Yên Thế
Đọc sách giáo khoa, kết hợp quan sát lược đồ, mô tả vị trí và đặc điểm về tự nhiên của vùng đất Yên Thế?
Tiết 42. Bài 27 KHỞI NGHĨA YÊN THẾ VÀ PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI CUỐI THẾ KỶ XIX
KHỞI NGHĨA YÊN THẾ ( 1884 – 1913)
Tại sao Yên Thế trở thành mục tiêu bình định của Pháp ?
Là một trung tâm kháng chiến đồng thời án ngữ con đường giao thông huyết mạch từ Hà Nội đến Lạng Sơn
Tiết 42. Bài 27 KHỞI NGHĨA YÊN THẾ VÀ PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI CUỐI THẾ KỶ XIX
KHỞI NGHĨA YÊN THẾ ( 1884 – 1913)
1.Nguyên nhân
Em hãy cho biết dân cư Yên Thế có đặc điểm gì?
Vì sao nhân dân Yên Thế nổi dậy đấu tranh?
Ở Yên Thế đa số là dân
ngụ cư. Là nông dân từ
ĐBBK Bắc kì di cư lên.
-Khi Pháp mở rộng phạm vi bình định cướp đất làm đồn điền , khai mỏ , làm đường giao thông ... người dân Yên Thế đứng trước nguy cơ mất đất
- Để bảo vệ cuộc sống , nông dân Yên Thế đứng lên đấu tranh .
Tiết 42. Bài 27 KHỞI NGHĨA YÊN THẾ VÀ PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI CUỐI THẾ KỶ XIX
KHỞI NGHĨA YÊN THẾ ( 1884 – 1913)
-Khi Pháp thi hành chính sách bình định, Pháp cướp đất làm đồn điền, khai mỏ, làm đường giao thông ... cuộc sống bị xâm phạm , nhân dân Yên Thế nổi dậy đấu tranh.
1.Nguyên nhân
Tiết 42. Bài 27 KHỞI NGHĨA YÊN THẾ VÀ PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI CUỐI THẾ KỶ XIX
KHỞI NGHĨA YÊN THẾ ( 1884 – 1913)
Khi Pháp thi hành chính sách bình định , pháp cướp đất làm đồn điền , khai mỏ , làm đường giao thông ... cuộc sống bị xâm phạm , nhân dân Yên Thế nổi dậy đấu tranh.
-
1.Nguyên nhân
2. Diễn biến
Khởi nghĩa Yên Thế gồm mấy giai đoạn ? Nêu mốc thời gian của từng giai đoạn.
Khởi nghĩa gồm 3 giai đoạn:
+ Giai đoạn 1: từ 1884 đến 1892
+ Giai đoạn 2: từ 1893 đến 1908
+ Giai đoạn 3: từ 1909 đến 1913
Tiết 42. Bài 27 KHỞI NGHĨA YÊN THẾ VÀ PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI CUỐI THẾ KỶ XIX
KHỞI NGHĨA YÊN THẾ ( 1884 – 1913)
1.Nguyên nhân
2. Diễn biến
Trình bày diễn biến giai đoạn 1 ( 1884 -1892) cuộc khởi nghĩa Yên Thế.
Chú giải
Nghĩa quân Yên Thế tấn công
Những nơi hoạt động của nghĩa quân
1884-1892
Tiết 42. Bài 27 KHỞI NGHĨA YÊN THẾ VÀ PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI CUỐI THẾ KỶ XIX
KHỞI NGHĨA YÊN THẾ ( 1884 – 1913)
-
1.Nguyên nhân
2. Diễn biến
a. Giai đoạn 1(1884-1892)
- Nhiều toán nghĩa quân hoạt động riêng rẽ, thủ lĩnh là Đề Nắm.
Khi Pháp thi hành chính sách bình định , pháp cướp đất làm đồn điền , khai mỏ , làm đường giao thông ... cuộc sống bị xâm phạm , nhân dân Yên Thế nổi dậy đấu tranh.
Hoàng Hoa Thám (1851- 1913)
Tên thật là Trương Văn Thám(1851- 1913) (Hùm thiêng Yên Thế) Hoàng Hoa Thám hồi còn bé tên là Trương Văn Nghĩa, quê ở làng Dị Chế, huyện Tiên Lữ, tỉnh Hưng Yên; sau di cư lên Sơn Tây (Hà Tây), rồi đến Yên Thế (Bắc Giang). Sinh trưởng trong một gia đình trọng nghĩa khí; cả hai ông bà đều tham gia kháng Pháp ở Sơn Tây.
Từ năm 16 tuổi, ông tham gia nhiều cuộc khởi nghĩa chống pháp Sau này, Ông đứng dưới cờ nghĩa Lương Văn Nắm (tức Đề Nắm) và trở thành một tướng lĩnh có tài.
Tháng 4 năm 1892, Đề Nắm bị thủ hạ Đề Sặt sát hại và Hoàng Hoa Thám trở thành thủ lĩnh tối cao của phong trào Yên Thế. Ông tiếp tục hoạt động, lập căn cứ ở Yên Thế và trở thành thủ lĩnh danh tiếng nhất của phong trào nông dân chống Pháp với biệt danh "Hùm xám Yên Thế". Ông tổ chức đánh nhiều trận, tiêu biểu ở thung lũng Hố Chuối (tháng 12 năm 1890) và Đồng Hom (tháng 2 năm 1892).
Tiết 42. Bài 27 KHỞI NGHĨA YÊN THẾ VÀ PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI CUỐI THẾ KỶ XIX
KHỞI NGHĨA YÊN THẾ ( 1884 – 1913)
1.Nguyên nhân
2. Diễn biến
Trình bày diễn biến giai đoạn 2 (1893- 1908) cuộc khởi nghĩa Yên Thế.
Tháng 5 - 1894
Chú giải
Nghĩa quân Yên Thế tấn công
Căn cứ của nghĩa quân
Đồn bốt của Pháp
Hố Chuối
Bắt cóc Set-nay
Yên Lễ
Nhã Nam
Mục Sơn
Hữu Thượng
1893-1908
ĐỒN BÓT PHÁP
Chú giải
Nghĩa quân Yên Thế tấn công
Căn cứ của nghĩa quân
Laøng Ñeà Thaùm thaønh laäp töø 1898 ñeán 1908
Đồn bốt của Pháp
1897 -1908
Phồn Xương
Phan Bội Châu (1867-1940)
Phan Châu Trinh (1872-1926)
Những nhà yêu nước này đã từng tìm đến Yên Thế, bắt liên lạc với Đề Thám.
Tiết 42. Bài 27 KHỞI NGHĨA YÊN THẾ VÀ PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI CUỐI THẾ KỶ XIX
KHỞI NGHĨA YÊN THẾ ( 1884 – 1913)
-
1.Nguyên nhân
2. Diễn biến
a.Giai đoạn 1(1884-1892)
- Nhiều toán nghĩa quân hoạt động riêng rẽ, thủ lĩnh là Đề Nắm.
b. Giai đoạn 2(1893-1908)
-Thời kì nghĩa quân vừa chiến đấu vừa xây dựng cơ sở. Dưới sự chỉ huy của Đề Thám.
Khi Pháp thi hành chính sách bình định , pháp cướp đất làm đồn điền , khai mỏ , làm đường giao thông ... cuộc sống bị xâm phạm , nhân dân Yên Thế nổi dậy đấu tranh.
Tiết 42. Bài 27 KHỞI NGHĨA YÊN THẾ VÀ PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI CUỐI THẾ KỶ XIX
KHỞI NGHĨA YÊN THẾ ( 1884 – 1913)
2. Diễn biến
Trình bày diễn biến giai đoạn 3 ( 1909-1913) cuộc khởi nghĩa Yên Thế.
1909 - 1913
Đầu độc lính Pháp ở
Hà Nội 27/6/1908
Chú giải
Hướng nghĩa quân di chuyển
Sôû chæ huy cuûa quaân Phaùp
Quân Pháp tấn công
Yên Thế
10 - 2 - 1913
1909- 1913
Lính Pháp Chuẩn bị Tấn công CAN cứ Yên Thế
Tiết 42. Bài 27 KHỞI NGHĨA YÊN THẾ VÀ PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI CUỐI THẾ KỶ XIX
KHỞI NGHĨA YÊN THẾ ( 1884 – 1913)
-
1.Nguyên nhân
2. Diễn biến
a.Giai đoạn 1(1884-1892)
- Nhiều toán nghĩa quân hoạt động riêng rẽ, thủ lĩnh là Đề Nắm.
b. Giai đoạn 2(1893-1908)
-Thời kì nghĩa quân vừa chiến đấu vừa xây dựng cơ sở. Dưới sự chỉ huy của Đề Thám.
Khi Pháp thi hành chính sách bình định , pháp cướp đất làm đồn điền , khai mỏ , làm đường giao thông ... cuộc sống bị xâm phạm , nhân dân Yên Thế nổi dậy đấu tranh.
Pháp tập trung lực lượng tấn công
Yên Thế , lực lượng nghĩa quân
hao mòn. Ngày 10-2-1913,
Đề Thám bị sát hại.
Phong trào tan rã.
c.Giai đoạn 3 (1909-1913)
Bà Ba Cẩn ( Vợ ba Dề Thám) bị bắt
Tiết 42. Bài 27 KHỞI NGHĨA YÊN THẾ VÀ PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI CUỐI THẾ KỶ XIX
KHỞI NGHĨA YÊN THẾ ( 1884 – 1913)
3. Diễn biến
Tính chất, nguyên nhân thất bại, ý nghĩa lịch sử của khởi nghĩa Yên Thế?
Thảo luận (thời gian 2’)
Tiết 42. Bài 27 KHỞI NGHĨA YÊN THẾ VÀ PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI CUỐI THẾ KỶ XIX
KHỞI NGHĨA YÊN THẾ ( 1884 – 1913)
2. Diễn biến
Tiết 42. Bài 27 KHỞI NGHĨA YÊN THẾ VÀ PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI CUỐI THẾ KỶ XIX
KHỞI NGHĨA YÊN THẾ ( 1884 – 1913)
-
1.Nguyên nhân
2. Diễn biến
a.Giai đoạn 1(1884-1892)
b. Giai đoạn 2(1893-1908)
Khi Pháp thi hành chính sách bình định , pháp cướp đất làm đồn điền , khai mỏ , làm đường giao thông ... cuộc sống bị xâm phạm , nhân dân Yên Thế nổi dậy đấu tranh.
c.Giai đoạn 3 (1909-1913)
3. Nguyên nhân thất bại, ý nghĩa lịch sử.
a..Nguyên nhân thất bại:
-Pháp lúc này còn mạnh, cấu kết với phong kiến.
-Lực lượng nghĩa quân còn mỏng và yếu .
-Cách thức tổ chức và lãnh đạo còn nhiều hạn chế.
Tiết 42. Bài 27 KHỞI NGHĨA YÊN THẾ VÀ PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI CUỐI THẾ KỶ XIX
KHỞI NGHĨA YÊN THẾ ( 1884 – 1913)
-
1.Nguyên nhân
2. Diễn biến
a.Giai đoạn 1(1884-1892)
b. Giai đoạn 2(1893-1908)
Khi Pháp thi hành chính sách bình định , pháp cướp đất làm đồn điền , khai mỏ , làm đường giao thông ... cuộc sống bị xâm phạm , nhân dân Yên Thế nổi dậy đấu tranh.
c.Giai đoạn 3 (1909-1913)
3. Nguyên nhân thất bại, ý nghĩa lịch sử.
a..Nguyên nhân thất bại:
-Pháp lúc này còn mạnh, cấu kết với phong kiến.
-Lực lượng nghĩa quân còn mỏng và yếu .
-Cách thức tổ chức và lãnh đạo còn nhiều hạn chế.
b.Ýnghĩa:
Thể hiện tinh thần yêu nước
chống Pháp của giai cấp nông
dân .
Góp phần làm chậm quá trình
bình định của Pháp.
G
Ơ
H
H
T
Đ
G
N
Ơ
Ư
X
N
Ô
H
P
Ế
H
T
N
Ê
Y
H
O
À
M
Ă
N
Ề
A
O
H
G
N
N
R
U
N
M
Á
Đ
U
D
G
T
A
R
T
U
Â
Ư
V
N
C
Ầ
N
Ô
N
G
N
Ô
N
G
D
N
Ô
N
G
N
D
N
Ô
N
G
CÂU 1
CÂU 2
CÂU 3
CÂU 4
CÂU 5
CÂU 6
CÂU 7
12
9
6
8
8
7
5
ĐÂY LÀ VÙNG ĐẤT NẰM Ở
PHÍA TÂY CỦA TỈNH BẮC GIANG
TRÒ CHƠI Ô CHỮ
HÀNG DỌC
TRANH THỦ THỜI GIAN
HOÀ HOÃN . ĐỀ THÁM CHO KHAI
KHẨN ĐỒN ĐIỀN NẦY
THỦ LĨNH ĐẦU TIÊN CỦA NGHĨA QUÂN
YÊN THẾ
NGƯỜI KẾ VỊ THỦ LĨNH NGHĨA QUÂN SAU KHI
ĐỀ NẮM MẤT
VÙNG ĐẤT MÀ THỰC DÂN PHÁP TIẾN HÀNH
BÌNH ĐỊNH MUỘN
MÀ KHÔNG PHẢI LÀ MIỀN NÚI
ĐỂ CHỐNG LẠI THỰC DÂN PHÁP
NHÂN DÂN YÊN THẾ DẤY LÊN PHONG TRÀO NẦY
KHỞI NGHĨA YÊN THẾ KHÔNG NẰM
TRONG PHONG TRÀO NẦO
+ Giống nhau:
Thể hiện điều gì ..................................................................
Hình thức đấu tranh...............................................................
Kết quả ………………………………..……………….…….
Bài tập 1 : So sánh cuộc khởi nghĩa Yên Thế với phong trào Cần Vương .
+ Khác nhau:
+ chuẩn bị bài 28 : Trào lưu cải cách duy tân ở Việt Nam nửa cuối TK XIX
-Kể tên các nhà cải cách cuối TK XIX . Nội dung một số đề nghị cải cách?
-Vì sao các đề nghị cải cách ở Việt Nam cuối TK XIX không thực hiện được?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bùi Thị Ngọc
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)