Bài 27. Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX

Chia sẻ bởi Đặng Đình Minh | Ngày 24/10/2018 | 27

Chia sẻ tài liệu: Bài 27. Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX thuộc Lịch sử 8

Nội dung tài liệu:

CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ MÔN LỊCH SỬ 8
LỚP 8A
Vùng đất Yên Thế
Vùng đất Yên Thế
Tỉnh Bắc Giang
Bài 27 : Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX
I. Khởi nghĩa Yên Thế (1884-1913)
a. Căn cứ:
Em hãy xác định vị trí căn cứ của cuộc k/n Yên Thế?
Lạng Sơn
Thái Nguyên
Bắc Ninh
Vĩnh Yên
Hà Nội
Yên Thế
Hải Phòng
Bắc Giang
I. Khởi nghĩa Yên Thế (1884-1913)
a. Căn cứ:
- Phía tây bắc tỉnh Bắc Giang.
Bài 27- Tiết 42: Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX
Lạng Sơn
Thái Nguyên
Bắc Ninh
Vĩnh Yên
Hà Nội
Yên Thế
Hải Phòng
Bắc Giang
I. Khởi nghĩa Yên Thế (1884-1913).
a. Căn cứ:

Bài 27- Tiết 42: Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX
Lạng Sơn
Thái Nguyên
Bắc Ninh
Vĩnh Yên
Hà Nội
Yên Thế
Hải Phòng
Bắc Giang
I. Khởi nghĩa Yên Thế (1884-1913)
a. Căn cứ:


- Địa hình hiểm trở, cây cối rậm rạp...
Bài 27- Tiết 42: Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX.
Em có nhận xét gì về địa hình của căn cứ này?
I. Khởi nghĩa Yên Thế (1884-1913)
a. Căn cứ:
- Phía tây bắc tỉnh Bắc Giang.
- Địa hình hiểm trở, cây cối rậm rạp...
b. Đặc điểm dân cư:
Đa phần là dân ngụ cư, có cuộc sống phóng túng.

c. Nguyên nhân:
- Thực dân Pháp 2 lần chiếm đất, bình định Yên Thế.
- Để bảo vệ cuộc sống, nhân dân Yên Thế đứng lên đấu tranh.
Dân cư Yên Thế có đặc điểm gì đáng chú ý?

Vì sao nhân dân Yên Thế nổi dậy đấu tranh?

b. Đặc điểm dân cư:
c. Nguyên nhân:
- Thực dân Pháp 2 lần chiếm đất, bình định Yên Thế.
- Để bảo vệ cuộc sống, nhân dân Yên Thế đứng lên đấu tranh.
d. Diễn biến:
Chia làm 3 giai đoạn:
- Giai đoạn 1: (1884-1892):
+ Nghĩa quân hoạt động riêng rẽ, chưa có sự chỉ huy thống nhất.
+ Lãnh đạo: Đề Nắm, sau khi Đề Nắm mất, Đề Thám chỉ huy.
Hoàng Hoa Thám (1858-1913)
Khởi nghĩa Yên Thế chia làm mấy giai đoạn?
Giai đoạn 1 diễn ra như thế nào?
Hoàng Hoa Thám (Đề Thám)
(1858 – 1913)
Hoàng Hoa Thám hồi còn bé tên là Trương Văn Nghĩa sinh năm 1858 quê ở xã Dị Chế, huyện Tiên Lữ, tỉnh Hưng Yên; sau di cư lên Sơn Tây (Hà Tây), rồi đến Yên Thế (Bắc Giang).
Tháng 4 năm 1892, Đề Nắm mất, Hoàng Hoa Thám trở thành thủ lĩnh tối cao của phong trào Yên Thế. Đề Thám tiếp tục hoạt động, lập căn cứ ở Yên Thế và trở thành thủ lĩnh danh tiếng nhất của phong trào nông dân chống Pháp với biệt danh "Hùm xám Yên Thế". Trong gần 30 năm lãnh đạo đã tổ chức đánh nhiều trận, tiêu biểu là các trận ở thung lũng Hố Chuối (tháng 12 năm 1890) và Đồng Hom (tháng 2 năm 1892).
d. Diễn biến: chia làm 3 giai đoạn.
- Giai đoạn 1:(1884-1892):
+ Nghĩa quân hoạt động riêng rẽ. Sau khi Đề Nắm mất, Đề Thám chỉ huy.
- Giai đoạn 2:(1893-1908):
+ Nghĩa quân vừa chiến đấu, vừa xây dựng cơ sở.
+ Đề Thám 2 lần giảng hòa với Pháp.
> Lần 1 (10-1894)
> Lần 2 (12-1897)

Nêu những hoạt động chủ yếu của nghĩa quân trong giai đoạn 2?
Tại sao Đề Thám lại giảng hòa với Pháp lần thứ nhất?
Kết quả lần giảng hòa lần 1?
Tại sao Hoàng Hoa Thám phải giảng hòa lần thứ 2?
Kết quả lần giảng hòa lần 2?
d. Diễn biến: chia làm 3 giai đoạn.
- Giai đoạn 1:(1884-1892):
+Nghĩa quân hoạt động riêng rẽ.
+ Lãnh đạo: Đề Nắm, Đề Nắm mất, Đề Thám chỉ huy.
- Giai đoạn 2:(1893 -1908):
+ Nghĩa quân vừa chiến đấu vừa xây dựng cơ sở.
+ Đề Thám 2 lần giảng hòa với Pháp.
> Lần 1 (10-1894)
> Lần 2 (12-1897)
Phan Bội Châu
(1867-1940)
Phan Châu Trinh
(1872-1926)
Tranh thủ thời gian giảng hòa, nghĩa quân đã làm gì?
- Giai đoạn 2:(1893-1908):
+ Nghĩa quân vừa đấu tranh vừa xây dựng cơ sở.
+Đề Thám 2 lần giảng hòa với Pháp.
> Lần 1 (10-1894)
> Lần 2 (12-1897)
- Giai đoạn 3: (1909-1913)
+ Pháp tập trung lực lượng tấn công quy mô lên Yên Thế.
+ Lực lượng nghĩa quân hao mòn dần.
Nêu tình thế của nghĩa quân trong giai đoạn 3?
- Giai đoạn 3: (1909-1913)
+ Pháp tập trung lực lượng tấn công quy mô lên Yên Thế.
+ Lực lượng nghĩa quân hao mòn dần.
e. Kết quả:
- 10-2-1913, Đề Thám bị sát hại => Khởi nghĩa tan rã.
- Giai đoạn 3: (1909-1913)
+ Pháp tập trung lực lượng tấn công quy mô lên Yên Thế.
+ Lực lượng nghĩa quân hao mòn dần.
e. Kết quả:
- Ngày 10 -2 – 1913, Đề Thám bị sát hại => Khởi nghĩa tan rã.
. Nguyờn nhõn th?t b?i
- L?c lu?ng quỏ chờnh l?ch.
- D?a b�n ch?t h?p.
- T? ch?c, lónh d?o thi?u ch?t ch?.
g. Tính chất, nguyên nhân thất bại, ý nghĩa lịch sử :
. Tính chất: Dân tộc, yêu nước, chính nghĩa.
Ý nghĩa lịch sử:
- Thể hiện tinh thần yêu nước chống TD Pháp xâm lược của giai cấp nông dân, góp phần làm chậm quá trình bình định của TD Pháp.
Đầu nghĩa quân bị xử tử
TRÒ CHƠI Ô CHỮ
H O À N G H O A T H Á M
M Ô N G
B Ắ C G I A N G
T R Ư Ơ N G V Ă N N G H Ĩ A
A N H D Ũ N G
P H A N B Ộ I C H Â U
Đ Ề N Ắ M
1
2
3
4
5
6
7
N
N
N
G
Ô
Â
D
- Ô hàng ngang số 1; gồm 12 chữ cái: Tên vị thủ lĩnh cuộc khởi nghĩa Yên Thế.
Ô hàng ngang số 2; gồm 4 chữ cái:
Đây là tên gọi khác của dân tộc Mèo?
- Ô hàng ngang số 3; gồm 8 chữ cái: Tên tỉnh mà cuộc khởi nghĩa đã nổ ra.
Ô hàng ngang số 4; gồm 14 chữ cái:
Tên thật của Hoàng Hoa Thám
Ô hàng ngang số 5; gồm 7chữ cái:
Đây là tinh thần chiến đấu của nghĩa quân Yên Thế
Ô hàng ngang số 6; gồm 11 chữ cái:
Tên một nhà yêu nước tiêu biểu đã đến bắt lên lạc với nghĩa quân Yên Thế.
Ô hàng ngang số 7; gồm 5 chữ cái:
Đây là tên vị lãnh tụ cuộc khởi nghĩa Yên Thế ở giai đoạn 1.
N Ô N G D Â N
1. Đánh dấu x vào ô trống tương ứng với nội dung sau:
x
x
x
x
x
x
x
Củng cố bài
BÀI TẬP
Khởi nghĩa Yên Thế có những đặc điểm gì khác so với các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần Vương?

Hình ảnh đường Hoàng Hoa thám ở Hà Nội
Lễ hội tại đền thờ Hoàng Hoa Thám diễn ra vòa ngày 16 tháng 3 dương lịch tại thị trấn Cầu Gồ ( Yên Thế - Bắc Giang).
Cảnh khai mạc lễ hội Yên Thế vào 16 tháng 3 dương lịch
1. Học bài, đọc thêm mục II
2. Chuẩn bị bài 28:
TRÀO LƯU CẢI CÁCH DUY TÂN Ở VIỆT NAM NỬA CUỐI THẾ KỶ XIX
Gợi ý chuẩn bị bài:
- Nêu những nét chính về tình hình kinh tế, xã hội Việt Nam giữa thế kỷ XIX?
- Các sĩ phu tiêu biểu trong phong trào cải cách ở nửa cuối thế kỷ XIX? Nội dung chính trong các đề nghị cải cách của họ?
- Vì sao các đề nghị cải cách ở Việt Nam cuối TKXIX không thực hiện được?
Dặn dò
Tiết học kết thúc
Cảm ơn quý Thầy cô đã đến dự
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đặng Đình Minh
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)