Bài 27. Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX

Chia sẻ bởi Nguyễn Thúy Hiền | Ngày 10/05/2019 | 103

Chia sẻ tài liệu: Bài 27. Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX thuộc Lịch sử 8

Nội dung tài liệu:

Lịch Sử 8






Bài 27: Khởi nghĩa Yên Thế
Bài 27: Khởi nghĩa Yên Thế
*Vị trí của yên thế ở đâu?
Vị trí của Yên Thế:

Yên Thế ở phía Tây tỉnh Bắc Giang

Địa hình hiểm trở.

Đa số là dân ngụ cư, hai lần bị mất đất nên rất căm thù thực dân Pháp
Hãy nhận xét về vị trí của căn cứ Yên Thế?

Yên Thế là vùng đồi núi trung du ở phía Tây Bắc, tỉnh Bắc Giang

Thông với nhiều tỉnh ở vùng rừng núi như Lạng Sơn, Thái Nguyên và vùng đồng bằng như Bắc Ninh, Hà Nội.

Địa bàn Yên Thế là vùng cây cối rậm rạp, khí hậu khắc nghiệt, rất bất lợi đối với địch nhưng thuận lợi cho cách đánh du kích của nghĩa quân
Nguyên nhân bùng nổ cuộc khởi nghĩa Yên Thế?

Trả lời:
Giữa thế kỉ XIX, tình hình kinh tế nông nghiệp sa sút dưới thời Nguyễn đã khiến nhiều nông dân vùng đồng bằng Bắc Bộ rời quê hương lên Yên Thế lấp làng, tổ chức sản xuất. Khi Pháp mở rộng phạm vi chiếm đóng bắc kì, Yên thế trở thành mục tiêu bóc lột của chúng


=> Vì thế nhân dân ở đây đã đứng lên đấu tranh chống lại thực dân Pháp xâm lược.
Lãnh đạo chính của cuộc khởi nghĩa là ai?

Hoàng Hoa Thám (Đề Thám)

Ông có đặc điểm gì khác với lãnh đạo trong phong trào Cần Vương?

-Ông thuộc giai cấp nông dân
Đề Thám (tức Hoàng Hoa Thám)
Diễn biến:
Khởi nghĩa được chia ra làm mấy giai đoạn? Đó là những giai đoạn nào?
Khởi nghĩa được chia thành 3 giai đoạn:
Kéo dài 30 năm
+ Giai đoạn 1: Từ 1884-1892

+ Giai đoạn 2: Từ 1893-1908

+ Giai đoạn 3: Từ 1909-1913
Lạng Sơn
Thái Nguyên
Phồn Xương
Bắc Giang
Bắc Ninh
Vĩnh Yên
H? Chuối
Núi Cai Kinh
Núi Tam Đảo
Cao Thượng
1884-1892
PHÚC YÊN
Lược đồ cuộc khởi nghĩa Yên Thế.
Giai đoạn 1:

Nhiều toán nghĩa binh hoạt động riêng lẽ

Đề Nấm hy sinh

=> Đề Thám lên thay
Lạng Sơn
Thái Nguyên
Phồn Xương
Bắc Giang
Bắc Ninh
Vĩnh Yên
H? Chuối
Núi Cai Kinh
Núi Tam Đảo
Cao Thượng
1893-1908
PHÚC YÊN
Tại sao Đề Thám xin giải hòa lần thứ 2?
Thời gian hòa hoãn chưa được bao lâu, quân Pháp đã bội ước, lại tổ chức tấn công.
=> Để bảo toàn lực lượng, Đề Thám lại xin giảng hòa lần 2 (Tháng 12-1897).”
Tại sao thực dân Pháp lại đồng ý giảng hòa hai lần?
Trả lời:
Vì khi đó chúng vấp phải khó khăn lớn như đòi điều đình để chuộc lại tên Sét-nay
Để chúng tạo ra những điều kiện thuận lợi cho việc khai thác và bóc lột.
Trong thời gian đình chiến lần thứ hai pháp và nghĩa quân đã có hành động gì?
Trong thời gian hòa hoãn, thực dân Pháp chuẩn bị lực lượng và bất ngờ tấn công trở lại. Chúng cho lính lùng sục, tập trung quên mở những trận càn liên tiếp, bao vây căn cứ, tiêu diệt dần lực lượng nghĩa quân và sát hại thủ lĩnh cuộc khởi nghĩa.
Trong lúc đó, Nghĩa quân vừa khai khẩn đồn điền Phồn Xương, vừa sản xuất tự túc lương ăn, vừa tăng cường sắm sửa vũ khí, ra sức luyện tập.
PHÁP CHUẨN BỊ TẤN CÔNG VÀO YÊN THẾ
Giai đoạn 2:
Hãy chỉ ra sự thông minh, sáng tạo trong cách đánh của Đề Thám?
Trả lời
Nhận thấy tương quan lực lượng chênh lệch, Đề Thám tìm cách giảng hòa. Nghĩa quân phục kích bắt được tên điền chủ người Pháp là Secnay để nắm thế chủ động trong cuộc giảng hòa với Pháp.”
Giai đoạn 1: (1884-1892)
Nhiều toán nghĩa binh hoạt động riêng lẽ
- Đề Nấm hy sinh
=> Đề Thám lên thay
Giai đoạn 2: (1893-1908)
- Nghĩa quân vừa chiến đấu vừa xây dựng cơ sở, dưới sự chỉ huy của Đề Thám
Lạng Sơn
Thái Nguyên
Phồn Xương
Bắc Giang
Bắc Ninh
Vĩnh Yên
Hồ Chuối
Núi Cai Kinh
Núi Tam Đảo
PHÚC YÊN
1909-1913
Lược đồ cuộc khởi nghĩa Yên Thế.
Nhờ vào đâu Đề Thám lẩn tránh được vòng vây của kẻ thù suốt 4 năm?
Do được sự che chở của bạn bè cũ và nhân dân tận tình giúp đỡ nên Đề Thám vẫn sống yên ổn trong núi rừng Yên Thế.
Nhưng:
Thực dân Pháp tìm kế hại Đề Thám. Chúng mua chuộc những tên thủ hạ của ông. Đêm ngày 9 rạng sáng ngày 10/2/1913, chúng đã dùng cuốc bổ chết Đề Thám khi ông đang ngủ, cắt đầu ông đem lĩnh thưởng. Đề Thám bị giết hại. Sự kiện này đánh dấu sự thất bại hoàn toàn của phong trào nông dân Yên Thế.”
Giai đoạn 1: (1884-1892)
Nhiều toán nghĩa binh hoạt động riêng lẽ
- Đề Nấm hy sinh
=> Đề Thám lên thay
Giai đoạn 2: (1893-1908)
- Nghĩa quân vừa chiến đấu vừa xây dựng cơ sở, dưới sự chỉ huy của Đề Thám
Giai đoạn 3: 1900-1913:
Pháp tấn công lớn vào Yên Thế, lực lượng nghĩa quân hao mòn. 10/2/1913 Đề Thám bị giết hại
=> Phong trào tan rã
Vai trò của Hoàng Hoa Thám đối với Khởi nghĩa Yên Thế?
"Người anh hùng dân tộc ấy cùng một số ít nghĩa quân của ông đã chiếm lĩnh cả một tỉnh nhỏ và đương đầu với thực dân Pháp trong nhiều năm".
(Hồ Chí Minh toàn tập, tập I trang 412)
"Nghĩa quân Yên Thế tất cả đều can đảm, thiện chiến, tuyệt đối phục tùng người chỉ huy, xuất sắc trong cách đánh phục kích và đánh trong rừng, hiểu biết một cách kì lạ mọi thuận lợi của địa hình để vận dụng trong chiến đấu".
(Nhận xét của viên sĩ quan Pháp Ga-li-ê-ni trong cuốn Ba binh đoàn ở Bắc Kì.)


Tại sao cuộc khởi nghĩa Yên thế tồn tại gần 30 năm?

Phong trào phần nào đã kết hợp được yêu cầu độc lập dân tộc

Với nguyện vọng dân chủ, bước đầu giải quyết vấn đề ruộng đất cho nông dân.
Ý nghĩa lịch sử:
- Thể hiện tính dân tộc, yêu nước sâu sắc. Tiêu biểu cho tinh thần quật khởi của nông dân
- Góp phần làm chậm quá trình xâm lược, bình định vùng trung du và miền núi phía Bắc của thực dân Pháp
Nguyên nhân- Ý Nghĩa:
Tại sao cuộc khởi nghĩa lại thất bại?
Địa bàn hoạt động còn hạn hẹp trong một phạm vi nhất định
Lực lượng giữa ta và địch còn quá chênh lệch
Cách thức tổ chức và lãnh đạo còn hạn chế


Khởi nghĩa Yên Thế có những đặc điểm gì khác so với các cuộc khởi nghĩa của phong trào Cần Vương?
MỤC TIÊU
PHONG TRÀO
NÔNG DÂN YÊN THẾ
PHONG TRÀO
CẦN VƯƠNG
LÃNH ĐẠO
PHƯƠNG THỨC
TÁC CHIẾN
THỜI GIAN
- Lòng yêu nước, chống Pháp xâm lược.
- Bảo vệ lợi ích trước mắt của nông dân địa phương.

- Nông dân

- Phong phú: đánh du kích, phục kích bắt cóc, biết hòa hõan đúng lúc…

- Gần 30 năm:
1884-1913
Lòng yêu nước, chống Pháp xâm lược.
Bảo vệ ngôi vua, lập lại chế độ phong kiến.

- Văn thân, sĩ phu yêu nước

- Phòng ngự, đánh du kích, đào hào, đặt cạm bẫy…

- Cuộc khởi nghĩa dài nhất là 10 năm
CẢNH GIAM CẦM NGHĨA QUÂN
NGHĨA QUÂN BỊ ĐƯA ĐI ĐÀY
KHÂM SAI LÊ HOÀNG-KẺ THÙ TRUYỀN KIẾP CỦA ĐỀ THÁM
Tượng đài cụ Hoàng Hoa Thám tại khu di tích Yên Thế
Cảm ơn các bạn đã quan tâm lắng nghe
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thúy Hiền
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)