Bài 27. Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX

Chia sẻ bởi Hoàng Văn Hào | Ngày 10/05/2019 | 113

Chia sẻ tài liệu: Bài 27. Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX thuộc Lịch sử 8

Nội dung tài liệu:

CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
VÀ CÁC BẠN ĐẾN VỚI
BÀI THUYẾT TRÌNH
CỦA TỔ 3
BÀI 27: KHỞI NGHĨA YÊN THẾ VÀ PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI CUỐI THẾ KỈ XIX
I. HOÀNG HOA THÁM VÀ CUỘC KHỞI NGHĨA YÊN THẾ (1884-1913)
BÀI 27: KHỞI NGHĨA YÊN THẾ VÀ PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI CUỐI THẾ KỈ XIX
1. HOÀNG HOA THÁM
2. CUỘC KHỞI NGHĨA YÊN THẾ (1884-1913)
1. HOÀNG HOA THÁM
BÀI 27: KHỞI NGHĨA YÊN THẾ VÀ PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI CUỐI THẾ KỈ XIX
I. HOÀNG HOA THÁM VÀ CUỘC KHỞI NGHĨA YÊN THẾ (1884-1913)
Hoàng Hoa Thám (1858-1913), còn gọi là Đề Dương, Đề Thám hay Hùm Thiêng Yên Thế . Là người lãnh đạo của cuộc khởi nghĩa Yên Thế.
Năm 1962, nhà nghiên cứu Hoài Nam, trong một bài viết đăng trên tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, cho biết Đề Thám sinh năm 1846, trước khi cải từ họ Trương sang họ Hoàng, ông còn mang họ Đoàn.
- Kể từ đó, hầu hết các tài liệu viết về Đề Thám đều cho rằng ông gốc họ Trương, hồi bé tên Trương Văn Nghĩa, sau đổi thành Trương Văn Thám, quê ở xã Dị Chế, huyện Tiên Nữ, tỉnh Hưng Yên.

BÀI 27: KHỞI NGHĨA YÊN THẾ VÀ PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI CUỐI THẾ KỈ XIX
- Cha ông là Trương Văn Thận và mẹ là Lương Thị Minh. Sinh thời, cha mẹ ông đều là những người rất trọng nghĩa khí; cả hai đều gia nhập cuộc khởi nghĩa của Nguyễn Văn Nhàn, Nông Văn Vân ở Sơn Tây.

- Và sự nghiệp: Hoàng Hoa Thám với các cuộc khởi nghĩa chống Pháp: Năm 26 tuổi, ông tham gia cuộc khởi nghĩa của Cai Vàng (1862-1864); năm 34 tuổi lại gia nhập cuộc khởi nghĩa Đại Trận (1870-1875) và được gọi là Đề Dương. Khi Pháp tiến đánh Bắc Kỳ lần thứ nhất (11/1873), Hoàng Hoa Thám gia nhập nghĩa binh của Trần Xuân Soạn, lãnh binh Bắc Ninh.
1 số hình ảnh của Hoàng Hoa Thám:
2. KHỞI NGHĨA YÊN THẾ ( 1884- 1913) .
BÀI 27: KHỞI NGHĨA YÊN THẾ VÀ PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI CUỐI THẾ KỈ XIX
- Yên Thế ở Tây Bắc tỉnh Bắc Giang  là vùng đất đồi , cây cối,rậm rạp ,địa hình hiểm trở ,thông sang Tam Đảo, Thái Nguyên, Phúc Yên, Vĩnh Yên
 

 

2. KHỞI NGHĨA YÊN THẾ ( 1884- 1913) .
BÀI 27: KHỞI NGHĨA YÊN THẾ VÀ PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI CUỐI THẾ KỈ XIX
*Nguyên nhân dẫn đến cuộc khởi nghĩa Yên Thế:
+ Pháp cướp đất làm đồn điền, khai mỏ, làm đường giao thông..
+ Để bảo vệ cuộc sống , nông dân Yên Thế đứng lên đấu tranh
+ Kết hợp với truyền thống yêu nước vốn có .
- Thích hợp với lối đánh du kích, dựa vào địa thế hiểm trở và công sự dã chiến, đánh nhanh và rút nhanh lại rất thuận tiện khi bị truy đuổi.
* Diễn biến , gồm ba giai đoạn :
BÀI 27: KHỞI NGHĨA YÊN THẾ VÀ PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI CUỐI THẾ KỈ XIX
Giai đoạn I ( 1884-1892):
- Do Đề Nắm chỉ huy , nghĩa quân hoạt động riêng rẽ , chưa có sự chỉ huy thống nhất .
- Tháng 4- 1892 do Đề Thám chỉ huy.
Giai đoạn II (1893-1908):
- Do Đề Thám chỉ huy , vừa chiến đấu vừa xây dựng cơ sở .
- Nghĩa quân đã chiến đấu quyết liệt, buộc kẻ thù hai lần phải giảng hòa và nhượng bộ một số điều kiện có lợi cho ta.
- Đặc biệt trong thời kì  giảng hòa  lần thứ hai(12-1897) Đề Thám cho sản xuất ở Phồn Xương , xây dựng quân đội , sẵn sàng chiến đấu .
 -Nhiều nhà yêu nước đã tìm đến  như  Phan Bội Châu , Phan Châu Trinh
 Giai đoạn III: 1909-1913
-Phát hiện  thấy Đề Thám có dính líu đến  vụ đầu độc lính Pháp ở Hà nội .
- Pháp tập trung lực lượng tấn công qui mô lên Yên Thế .
- Lực lượng nghĩa quân hao mòn .
- Ngày 10-2-1913 Đề Thám bị sát hại phong trào tan rã .
BÀI 27: KHỞI NGHĨA YÊN THẾ VÀ PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI CUỐI THẾ KỈ XIX
Ý nghĩa : là trang sử vẻ vang của dân tộc , chứng minh khả năng hùng hậu của nông dân trong lịch sử chống Pháp xâm lược.
II.BÀI TẬP
BÀI 27: KHỞI NGHĨA YÊN THẾ VÀ PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI CUỐI THẾ KỈ XIX
a.  Bình Tây Đại Nguyên soái .
b. Quận He.
c. Hùm Thiêng Yên Thế .
d. Một tên gọi khác:
1.Hoàng Hoa Thám có biệt hiệu là gì?
2. Yên Thế thuộc tỉnh?
II.BÀI TẬP
BÀI 27: KHỞI NGHĨA YÊN THẾ VÀ PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI CUỐI THẾ KỈ XIX
a. Hà Giang.
b. Thanh Hóa.
c. Bắc Giang .
d. Sơn Tây.
a. Làm chậm quá trình xâm lược và bình định của thực dân Pháp .
b. Chứng minh sức mạnh   của nông dân.
c. Kế tục truyền thống yêu nước của dân tộc.
d. Cả ba đều đúng.
3.     Ý nghĩa của phong trào nông dân Yên Thế?

II.BÀI TẬP
BÀI 27: KHỞI NGHĨA YÊN THẾ VÀ PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI CUỐI THẾ KỈ XIX
Sự khác biệt giữa khởi nghĩa Yên Thế và Các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần Vương: Ba Đình , Bãi Sậy, Hương Khê
II.BÀI TẬP
BÀI 27: KHỞI NGHĨA YÊN THẾ VÀ PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI CUỐI THẾ KỈ XIX
Những khác biệt
Khởi nghĩa Yên Thế
Các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần Vương: Ba Đình , Bãi Sậy, Hương Khê
Thời gian tồn tại
Gần 30 năm từ 1884-1913
Thành phần
 lãnh đạo
Mục tiêu đấu tranh
Do thủ lĩnh địa phương lãnh đạo như  Đề Nắm , Đề Thám –họ  là những nông dân
Do văn thân sĩ phu phát động , chịu ảnh hưởng phong kiến
Mong cuộc sống bình yên
Vì vua , giành lại chủ quyền  đất nước
Lâu nhất là Hương Khê từ 1885-1895
CÁM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ
LẮNG NGHE
BÀI THUYẾT TRÌNH
CỦA NHÓM EM
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hoàng Văn Hào
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)