Bài 27. Hội thoại (tiếp theo)
Chia sẻ bởi Tịnh Thượng Bì |
Ngày 29/04/2019 |
34
Chia sẻ tài liệu: Bài 27. Hội thoại (tiếp theo) thuộc Lịch sử 7
Nội dung tài liệu:
Môn ngữ văn 8
Tru?ng THCS Thu?ng Bỡ
Kiểm tra
bài
cũ:
- Dạo này, bố thấy điểm môn Toán của con hình như chưa được tốt lắm. Sắp thi rồi, con cần cố gắng hơn nữa. Hay là con sang nhờ bạn…
Ông Nam chưa nói hết câu, Hoà đã vùng vằng đứng dậy và làu bàu:
- Thôi, bố đừng nói đến chuyện học hành của con nữa!
* Vai xã hội:
* Thái độ:
Hãy xác định vai xã hội trong đoạn hội thoại trên?
Nhận xét về cách xử sự của người con?
Bố : vai trên.
Con :vai dưới.
người con vô lễ với bố .
HỘI THOẠI
TIẾT : 115
( Tiếp theo)
1. Ví dụ: Đoạn trích sgk .
Một hôm cô tôi gọi tôi đến bên cười hỏi:
- Hồng! Mày có muốn vào Thanh Hoá chơi với mẹ mày không?
(…) Nhận ra những ý nghĩ cay độc trong giọng nói và nét mặt rất kịch của cô tôi kia, tôi cúi đầu không đáp … Nhưng đời nào tình thương yêu và lòng kính mến mẹ tôi lại bị những rắp tâm tanh bẩn xâm phạm đến (…)
Tôi cũng đáp lại cô tôi:
- Không! Cháu không muốn vào. Cuối năm thế nào mợ cháu cũng về.
Cô tôi hỏi luôn, giọng vẫn ngọt:
-Sao lại không vào? Mợ mày phát tài lắm, có như dạo trước đâu!
…Rồi hai con mắt long lanh của cô tôi chằm chặp đưa nhìn tôi.Tôi lại im lặng cúi đầu xuống đất: lòng tôi càng thắt lại, khoé mắt tôi đã cay cay. Cô tôi liền vỗ vai tôi cười mà nói rằng:
- Mày dại quá, cứ vào đi, tao chạy cho tiền tàu. Vào mà bắt mợ mày may vá sắm sửa chovà thăm em bé chứ.
( …)Tôi cười dài trong tiếng khóc, hỏi cô tôi:
- Sao cô biết mợ con có con?
( …)
Cô tôi bỗng đổi giọng, lại vỗ vai, nhìn vào mặt tôi, nghiêm nghị:
- Vậy mày hỏi cô Thông – tên người đàn bà họ nội xa kia – chỗ ở của mợ mày, rồi đánh giấy cho mợ mày, bảo dù sao cũng phải về. Trước sau cũng một lần xấu, chã nhẽ bán xới mãi được sao?
Tỏ sự ngậm ngùi thương xót thầy tôi, cô tôi lại chập chừng nói tiếp:
- Mấy lại rằm tháng tám này là giỗ đầu cậu mày, mợ mày về dù sao cũng đỡ tủi cho cậu mày, và mày cũng còn phải có họ, có hàng, người ta hỏi đến chứ?
Một hôm cô tôi gọi tôi đến bên cười hỏi:
Hồng! Mày có muốn vào Thanh Hoá chơi với mẹ mày không?
(…) Nhận ra những ý nghĩ cay độc trong giọng nói và nét mặt rất kịch của cô tôi kia, tôi cúi đầu không đáp … Nhưng đời nào tình thương yêu và lòng kính mến mẹ tôi lại bị những rắp tâm tanh bẩn xâm phạm đến (…)
Tôi cũng đáp lại cô tôi:
Không! Cháu không muốn vào. Cuối năm thế nào mợ cháu cũng về.
Cô tôi hỏi luôn, giọng vẫn ngọt:
Sao lại không vào? Mợ mày phát tài lắm, có như dạo trước đâu!
…Tôi lại im lặng cúi đầu xuống đất: lòng tôi càng thắt lại, khoé mắt tôi đã cay cay. Cô tôi liền vỗ vai tôi cười mà nói rằng:
Mày dại quá, cứ vào đi, tao chạy cho tiền tàu. Vào mà bắt mợ mày may vá sắm sửa chovà thăm em bé chứ.
(…) Tôi cười dài trong tiếng khóc, hỏi cô tôi:
Sao cô biết mợ con có con?
( …)
Cô tôi bỗng đổi giọng, lại vỗ vai, nhìn vào mặt tôi, nghiêm nghị:
Vậy mày hỏi cô Thông – tên người đàn bà họ nội xa kia – chỗ ở của mợ mày, rồi đánh giấy cho mợ mày, bảo dù sao cũng phải về. Trước sau cũng một lần xấu, chã nhẽ bán xới mãi được sao?
Tỏ sự ngậm ngùi thương xót thầy tôi, cô tôi lại chập chừng nói tiếp:
- Mấy lại rằm tháng tám này là giỗ đầu cậu mày, mợ mày về dù sao cũng đỡ tủi cho cậu mày, và mày cũng còn phải có họ, có hàng, người ta hỏi đến chứ?
.
- Bà cô : 5 lần nói
- Bé Hồng: 4 lần :
+ 2 lần nói.
+ 2 lần im lặng -> Bộc lộ thái độ bất bình trước lời nói cay độc của người cô.
- Bé Hồng: không cắt lời của người cô khi bà đang nói -> Hồng xác định được vai xã hội của mình và giữ lễ phép, lịch sự.
Đọc các tình huống, nhận xét về các nhân vật tham gia hội thoại ?
TH 2: Cha mẹ đang bàn bạc với nhau về vấn đề kinh tế trong gia đình. Người con ngồi gần đó nói xen vào câu chuyện của cha mẹ khiến cha mẹ rất bực mình.
TH 1: - Dạo này, bố thấy điểm môn văn của con hình như chưa được tốt lắm. Sắp thi rồi, con cần cố gắng hơn nữa. Hay là con sang ...
Ông Nam chưa nói hết câu, Hoà đã vùng vằng đứng dậy và làu bàu:
- Thôi, bố đừng nói đến chuyện học hành của con nữa!
TH 3:Trong một buổi thảo luận ở lớp ,cô giáo yêu cầu học sinh A phát biểu ý kiến về một vấn đề, A chưa kịp trình bày thì học sinh B vội vàng đưa ra ý kiến của mình về lĩnh vực đó
TH 1: - Dạo này, bố thấy điểm môn văn của con hình như chưa được tốt lắm. Sắp thi rồi, con cần cố gắng hơn nữa. Hay là con sang ...
Ông Nam chưa nói hết câu, Hoà đã vùng vằng đứng dậy và làu bàu:
- Thôi, bố đừng nói đến chuyện học hành của con nữa!
=> - Bố vai trên " Chưa nói hết câu".
- Con vai dưới, "vùng vằng.làu bàu" nói cắt lời của bố.-> thái độ không lễ phép với bố, không tuân thủ lượt lời trong hội thoại.
TH 2: Cha mẹ đang bàn bạc với nhau về vấn đề kinh tế trong gia đình. Người con ngồi gần đó nói xen vào câu chuyện của cha mẹ khiến cha mẹ rất bực mình.
=> Người con đã nói chêm vào cuộc hội thoại của cha mẹ -> không lễ phép và vi phạm vào lượt lời, vì người con không có quyền được nói khi không tham gia đối thoại, người con chỉ có mặt ở đó nghe cuộc đối thoại mà thôi.
TH 3: Trong một buổi thảo luận ở lớp ,cô giáo yêu cầu học sinh A phát biểu ý kiến về một vấn đề, A chưa kịp trình bày thì học sinh B vội vàng đưa ra ý kiến của mình về lĩnh vực đó
=> Học sinh B nói tranh lượt lời của học sinh A -> không tôn trọng lượt lời của cuộc thoại.
Ghi nhớ : sgk/ 102
* Trong hội thoại, ai cũng được nói. Mỗi lần có người tham gia hội thoại nói được gọi là một lượt lời.
* Để giữ lịch sự, cần tôn trọng lượt lời của người khác, tránh nói tranh, cắt lời hoặc chêm vào lời người khác.
* Nhiều khi, im lặng khi đến lượt lời của mình cũng là một cách biểu thị thái độ.
I. Lượt lời trong hội thoại
Luyện tập
Bài tập 1: Tìm hiểu tính cách nhân vật qua cách miêu tả cuộc thoại giữa các nhân vật trong đoạn trích Tức nước vỡ bờ ("Tắt đèn" - Ngô Tất Tố )
a) Xét về sự tham gia hội thoại:
- Số lượt lời của cai lệ và Chị Dậu là nhiều nhất.
- Số lượt lời của người nhà lí trưởng ít hơn.
- Anh Dậu chỉ nói với chị Dậu sau khi cuộc xung đột đã kết thúc.
- Kẻ duy nhất cắt lời người khác trong cuộc hội thoại này là cai lệ.
b) Xét về cách thể hiện vai xã hội:
- Chị Dậu từ chỗ nhún nhường, gọi cai lệ là ông xưng cháu đã vùng lên gọi cai lệ là mày, xưng bà.
- Từ đầu đến cuối cai lệ tỏ ra hống hách, thô bạo, tàn nhẫn còn tên người nhà lí trưởng có phần giữ gìn hơn nhưng cũng tỏ thái độ mỉa mai.
- Anh Dậu: Sợ hãi, cam chịu.
Bài tập 2. Phõn tớch lu?t l?i h?i tho?i c?a nhõn v?t: Chi D?u v cỏi Tớ qua trớch do?n "T?t dốn" c?a Ngụ T?t T?.
11
3
3
Cố làm cho mẹ vui, khoe sự tháo vát...nên nói nhiều, giọng hồn nhiên
Sợ hói, đau đớn, nên nói ít, nói ngắn
Đau đớn vì sắp mất con nên hầu như không nói, nói rất ít
Tô đậm nỗi bất hạnh của một đứa trẻ hồn nhiên, ngây thơ sắp phải rời tổ ấm gia đình
Sự hồn nhiên, ngây thơ, hiếu thảo của đứa con càng làm cho người mẹ đau lòng hơn khi sắp phải bán nó
7
Nói nhiều nói dài để thuyết phục con
Bài tập 3: Sự im lặng của nhân vật "tôi" biểu thị :
Tâm trạng xúc động,
nghẹn ngào trước tâm hồn và lòng nhân hậu của em mình.
Vì ngỡ ngàng, hãnh diện sau đó là xấu hổ
Bài tập 4: Viết một đoạn văn hội thoại ngắn, sau đó chỉ rõ lượt lời của các nhân vật.
?
1/ Một chiến sĩ cách mạng bị bắt. Giặc tra tấn dã man nhưng anh vẫn không nói nửa lời.
2/ Một bạn học sinh nhìn thấy kẻ xấu lấy trộm xe đạp của bạn mình. Khi được hỏi, bạn học sinh ấy im lặng không nói nửa lời.
- Sự im lặng trong 2 tình huống trên thể hiện điều gì? Sự im lặng nào là đáng quý, đáng ca ngợi?
Cho hai tình huống sau:
Sơ đồ hệ thống kiến thức về Hội thoại:
Hội thoại
Trong hội thoại ai cũng được nói. Mỗi lần có một người tham gia hội thoại nói được gọi là lượt lời
Quan hệ thân - sơ (theo mức độ quen biết, thân tình)
Quan hệ trên -
dưới hay ngang hàng (theo tuổi tác, thứ bậc trong gia đình)
Lưu ý: Quan hệ xã hội vốn rất đa dạng, nhiều chiều. Khi tham gia hội thoại, mỗi người cần xác định đúng vai của mình để chọn cách nói cho phù hợp
Quan hệ xã hội
Vai xã hội
Lượt lời
Lưu ý:
-Cần tôn trọng lượt lời:
+ Không nói tranh, cắt lời của người khác.
+ Không được nói xen, nói chêm vào lời người khác.
Im lặng khi đến lượt lời của mình cũng là một cách biểu thị thái độ.
Hướng dẫn về nhà
- Học bài, thuộc ghi nhớ
- Hoàn thành các bài tập còn lại
- Chuẩn bị bài: Luyện tập đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận theo câu hỏi sgk.
KiỂM TRA MỘT TiẾT
CÂU 1: Phân biệt các khái niệm:
Hịch , Chiếu, Cáo, Tấu ? ( 4điểm)
CÂU 2: Chép thuộc theo trí nhớ bài thơ
“ Khi con tu hú” ( Tố Hữu)( 2Đ)
- Nêu nội dung bài thơ ?( 2Đ)
CÂU 3: Hãy nêu quan điểm của em về
tự do “ Đi bộ ngao du”? ( 2đ)
MỞ BÀI:
- dẫn dắt
- con người sống và tồn tại mà không co stình yêu thương thì sự tồn tại ấy là vô nghĩa, là vô vị, là hoàn toàn phí phạm
- vào đề: ta hãy cùng nhau tìm hiểu về vấn đề để biết được giá trị đích thực của tình yêu thương và sự cần thiết của nó đối với loài người
- Giải thích thế nào là tình yêu thương:
+ Tình yêu thương mang phạm vi rất rộng lớn: cách chăm sóc vật nuôi,
xuất hiện trong cử chỉ, hành động, hành vi , cách đối đãi của ta với người ta yêu mến, là giọt nước mắt mà ta dành cho những người bất hạnh, là sự hi sinh vì quê hương đất nước…….
- Giá trị của tình yêu thương:
+ tình yêu thương trong ánh mắt, nụ cười của mẹ
+sự giúp đỡ của bạn bè
+Lấy ví dụ ( càng nhiều càng phong phú càng tốt)
Khẳng định: ( bằng một đoạn văn )
Tình yêu thương như kho báu, nhưng phải được sẻ chia….. ( phân tích thêm)
+ bày tỏ bằng lời nói
+ bày tỏ bằng hành động
Kết bài: Hãy cùng chung sức để tạo nên tình yêu thương, sẻ chia và thể hiện nó
- Đánh giá thêm, khẳng định thêm
Tục ngữ có câu:
Đất rắn trồng cây khẳng khiu
Những người thô tục nói điều phàm phu
Hãy giải thích câu tục ngữ trên và nêu giá trị của nó trong việc nhắc nhở thanh thiếu niên xây dựng nếp sống văn minh của thời đại ngày nay.
Mở bài:
- Dẫn dắt: từ ngàn xưa ông cha ta đã quan tâm đến lời ăn tiếng nói. Bởi điều đó thể hiện nét đẹp con người. ( Lấy ví dụ thêm)
- dân ta có câu tục ngữ:
Đất rắn trồng cây khẳng khiu
Những người thô tục nói điều phàm phu
Thân bài:
- Giải thích: Đất, cây,
- mối quan hệ nhân quả nhiều ý nghĩa: đất rắn thì cây khẳng khiu
- Giải thích nghĩa bóng: Con người, dù che đậy bản chất thì lời nói phàm phu vẫn cho thấy bản chất thô tục của anh ta
- bản chất con người tốt hay xấu đều bộc lộ qua hành động và lời nói
- mqh nhân quả giữa bản chất bên trong và những biểu hiện ra bên ngoài là thống nhất.
( giải thích và lấy thêm dẫn chứng)
Câu tục ngữ cũng muốn qua một quy luật tự nhiên để nói lên một quy luật xã hội ( diễn giải thêm, lấy ví dụ dẫn chứng)
KiỂM
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Tịnh Thượng Bì
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)