Bài 27. Hoàn thành thống nhất đất nước
Chia sẻ bởi nguyễn thị nam |
Ngày 14/10/2018 |
18
Chia sẻ tài liệu: Bài 27. Hoàn thành thống nhất đất nước thuộc Lịch sử 5
Nội dung tài liệu:
LỊCH SỬ TUẦN 29
Sinh viên: Nguyễn Thị NAM
Trả lời: Ngày 30-4-1975, quân ta giải phóng Sài Gòn, kết thúc Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử, thống nhất đất nước.
Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi: Tại sao nói: Ngày 30- 4 -1975 là cột mốc quan trọng trong lịch sử dân tộc ta ?
Hoàn thành thống nhất
đất nước
BÀI 27:
Hoạt động 1: Cuộc Tổng tuyển cử bầu Quốc hội chung trong cả nước
Đọc nội dung đoạn “ Sau ngày 30-4-1975..... cử tri đi bầu cử” để trả lời câu hỏi :
+ Sau ngày 30-4- 1975, nhiệm vụ đặt ra cho nhà nước ta là gì?
*Sau ngày 30-4-1975, nước ta hoàn toàn độc lập, non sông thu về một mối. Nhiệm vụ đặt ra lúc này là phải có Nhà nước chung để lãnh đạo nhân dân xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Muốn vậy, phải có Quốc hội chung cho nhân dân hai miền Nam - Bắc bầu ra.
- Ngày 25- 4- 1976 trên đất nước ta diễn ra sự kiện lịch sử gì?
+ Ngày 25- 4- 1976, Cuộc Tổng tuyển cử bầu Quốc hội chung được tổ chức trong cả nước.
- Quang cảnh Hà Nội, Sài Gòn và khắp nơi trên đất nước trong ngày này như thế nào ?
+ Hà Nội, Sài Gòn và khắp nơi trên cả nước tràn ngập cờ, hoa, biểu ngữ.
Tinh thần của nhân dân ta trong ngày này ra sao?
Nhân dân cả nước phấn khởi thực hiện quyền công dân của mình. Các cụ già tuy tuổi cao sức yếu nhưng vẫn cùng con cháu đến tận trụ sở bầu cử. Các cụ tự tay bỏ những lá phiếu đầu tiên của mình. Vui sướng nhất là lớp thanh niên vừa tròn 18 tuổi, lần đầu tiên đi bỏ phiếu và cầm lá phiếu bầu Quốc hội thống nhất.
Kết quả của cuộc tổng tuyển cử bầu Quốc hội chung trên cả nước ngày 25-4-1976.
Cuộc bầu cử đã kết thúc tốt đẹp, cả nước có 98,8% tổng số cử tri đi bỏ phiếu.
Vì ngày này là ngày dân tộc ta hoàn thành sự nghiệp thống nhất đất nước sau bao nhiêu năm dài chiến tranh hi sinh gian khổ.
Vì sao nói ngày 25- 4-1976 là ngày vui nhất của nhân dân ta ?
Quốc hội khoá VI ra mắt đồng bào
Bác Trường Chinh : Chủ tịch Uỷ ban thường vụ Quốc hội.
Bác Tôn Đức Thắng : Chủ tịch nước CHXHCNVN.
Bác Phạm Văn Đồng : Thủ tướng chính phủ.
Hoạt động 2: Những quyết định trọng đại của kì họp đầu tiên- Quốc hội khóa VI
Nhiệm vụ : đọc đoạn từ “ Cuối tháng 6……hết” và trả lời các câu hỏi sau.
1. Kì họp đầu tiên Quốc hội thống nhất ( Quốc hội khóa VI) diễn ra vào thời gian nào?
2. Kì họp đã có những quyết định trọng đại gì?
3.Những quyết định của kì họp đầu tiên Quốc hội khoá VI thể hiện điều gì ?
Làm việc theo nhóm đôi ( 3 phút)
1. Kì họp đầu tiên Quốc hội thống nhất ( Quốc hội khóa VI) diễn ra vào thời gian nào?
* Cuối tháng 6- đầu tháng 7 năm 1976, Quốc hội thống nhất (khóa VI) họp tại Hà Nội.
Kì họp thứ nhất Quốc hội khóa VI
* Quốc hội quyết định: lấy tên nước là Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam; quyết định quốc huy ; Quốc kì là lá cờ đỏ sao vàng ; Quốc ca là bài Tiến quân ca; Thủ đô là Hà Nội; thành phố Sài Gòn - Gia Định đổi tên là Thành phố Hồ Chí Minh.
2. Kì họp đã có những quyết định trọng đại gì?
Hà Nội
Hồ Chí Minh
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
*Những quyết định của kì họp đầu tiên Quốc hội khoá VI thể hiện sự thống nhất đất nước cả về mặt lãnh thổ và nhà nước.
3.Những quyết định của kì họp đầu tiên Quốc hội khoá VI thể hiện điều gì ?
Từ đây nước ta có bộ máy nhà nước chung, thống nhất tạo điều kiện cho Nhà nước ta đi lên Chủ nghĩa xã hội.
Ý nghĩa lịch sử của cuộc tổng tuyển cử Quốc hội thống nhất.
Sự kiện bầu cử Quốc hội khóa VI gợi nhắc cho chúng ta đến ngày Cách mạng tháng Tám thành công, Bác Hồ đọc bản tuyên ngôn độc lập khai sinh ra nước Việt Nam dân chủ cộng hòa. Sau đó ngày 6-1-1946 toàn dân đi bầu cử Quốc hội khóa I, lập ra nhà nước của chính mình.
Sự kiện bầu cử Quốc hội khóa VI gợi cho chúng ta nhớ đến sự kiện lịch sử nào trước đó ?
Ngày 25-4-1976, nhân dân ta vui mừng, phấn khởi đi bầu cử Quốc hội chung cho cả nước. Kể từ đây, nước ta có Nhà nước thống nhất.
Kết luận
Quốc hội Việt Nam khóa XIV
Quốc hội Việt Nam khóa XIV (nhiệm kỳ 2016- 2021) có 496 đại biểu, được bầu vào ngày 22 tháng 5 năm 2016.
- Từ trước đến nay nước ta đã trải qua 14 lần bầu cử quốc hội.
Chủ tịch Quốc hội nước ta hiện nay là : Bà Nguyễn Thị Kim Ngân
Chủ tịch nước là : bác TRẦN ĐẠI QUANG
Thủ tướng chính phủ là bác : Nguyễn Xuân Phúc
NGUYỄN THỊ KIM NGÂN
(12/4/1954)
TRẦN ĐẠI QUANG
(12/10/1956)
NGUYỄN XUÂN PHÚC
( 20/7/1954)
Hình ảnh tuyên truyền bầu Quốc hội khoá XIII.
Luật - chơi - khen
Câu 1: Thời gian diễn ra cuộc Tổng tuyển cử bầu Quốc hội khóa VI của nước Việt Nam thống nhất là:
Ngày 30 - 4 -1975
Ngày 25 - 4 -1976
Ngày 1 - 5 - 1975
a
b
c
b
b
Câu 2: Tổng số cử tri cả nước đi bầu cử Quốc hội khóa VI của nước Việt Nam thống nhất đạt tỉ lệ:
Có 89% tổng số cử tri đi bầu cư.̉
Có 99,8% tổng số cử tri đi bầu cử.
Có 98,8% tổng số cử tri đi bầu cử.
a
b
c
a
Câu 3: Kì họp thứ nhất Quốc hội khóa VI của nước Việt Nam thống nhất quyết định quốc ca là:
Bài Tiến lên đoàn viên
Bài Tiến quân ca
Mùa xuân trên thành phố Hồ Chí Minh.
a
b
c
b
Ngày 25-4-1976, nhân dân ta vui mừng, phấn khởi đi bầu cử Quốc hội chung cho cả nước. Kể từ đây, nước ta có Nhà nước thống nhất.
Kết luận
XIN TRÂN TRỌNG CẢM ƠN CÁC THẦY CÔ.
Sinh viên: Nguyễn Thị NAM
Trả lời: Ngày 30-4-1975, quân ta giải phóng Sài Gòn, kết thúc Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử, thống nhất đất nước.
Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi: Tại sao nói: Ngày 30- 4 -1975 là cột mốc quan trọng trong lịch sử dân tộc ta ?
Hoàn thành thống nhất
đất nước
BÀI 27:
Hoạt động 1: Cuộc Tổng tuyển cử bầu Quốc hội chung trong cả nước
Đọc nội dung đoạn “ Sau ngày 30-4-1975..... cử tri đi bầu cử” để trả lời câu hỏi :
+ Sau ngày 30-4- 1975, nhiệm vụ đặt ra cho nhà nước ta là gì?
*Sau ngày 30-4-1975, nước ta hoàn toàn độc lập, non sông thu về một mối. Nhiệm vụ đặt ra lúc này là phải có Nhà nước chung để lãnh đạo nhân dân xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Muốn vậy, phải có Quốc hội chung cho nhân dân hai miền Nam - Bắc bầu ra.
- Ngày 25- 4- 1976 trên đất nước ta diễn ra sự kiện lịch sử gì?
+ Ngày 25- 4- 1976, Cuộc Tổng tuyển cử bầu Quốc hội chung được tổ chức trong cả nước.
- Quang cảnh Hà Nội, Sài Gòn và khắp nơi trên đất nước trong ngày này như thế nào ?
+ Hà Nội, Sài Gòn và khắp nơi trên cả nước tràn ngập cờ, hoa, biểu ngữ.
Tinh thần của nhân dân ta trong ngày này ra sao?
Nhân dân cả nước phấn khởi thực hiện quyền công dân của mình. Các cụ già tuy tuổi cao sức yếu nhưng vẫn cùng con cháu đến tận trụ sở bầu cử. Các cụ tự tay bỏ những lá phiếu đầu tiên của mình. Vui sướng nhất là lớp thanh niên vừa tròn 18 tuổi, lần đầu tiên đi bỏ phiếu và cầm lá phiếu bầu Quốc hội thống nhất.
Kết quả của cuộc tổng tuyển cử bầu Quốc hội chung trên cả nước ngày 25-4-1976.
Cuộc bầu cử đã kết thúc tốt đẹp, cả nước có 98,8% tổng số cử tri đi bỏ phiếu.
Vì ngày này là ngày dân tộc ta hoàn thành sự nghiệp thống nhất đất nước sau bao nhiêu năm dài chiến tranh hi sinh gian khổ.
Vì sao nói ngày 25- 4-1976 là ngày vui nhất của nhân dân ta ?
Quốc hội khoá VI ra mắt đồng bào
Bác Trường Chinh : Chủ tịch Uỷ ban thường vụ Quốc hội.
Bác Tôn Đức Thắng : Chủ tịch nước CHXHCNVN.
Bác Phạm Văn Đồng : Thủ tướng chính phủ.
Hoạt động 2: Những quyết định trọng đại của kì họp đầu tiên- Quốc hội khóa VI
Nhiệm vụ : đọc đoạn từ “ Cuối tháng 6……hết” và trả lời các câu hỏi sau.
1. Kì họp đầu tiên Quốc hội thống nhất ( Quốc hội khóa VI) diễn ra vào thời gian nào?
2. Kì họp đã có những quyết định trọng đại gì?
3.Những quyết định của kì họp đầu tiên Quốc hội khoá VI thể hiện điều gì ?
Làm việc theo nhóm đôi ( 3 phút)
1. Kì họp đầu tiên Quốc hội thống nhất ( Quốc hội khóa VI) diễn ra vào thời gian nào?
* Cuối tháng 6- đầu tháng 7 năm 1976, Quốc hội thống nhất (khóa VI) họp tại Hà Nội.
Kì họp thứ nhất Quốc hội khóa VI
* Quốc hội quyết định: lấy tên nước là Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam; quyết định quốc huy ; Quốc kì là lá cờ đỏ sao vàng ; Quốc ca là bài Tiến quân ca; Thủ đô là Hà Nội; thành phố Sài Gòn - Gia Định đổi tên là Thành phố Hồ Chí Minh.
2. Kì họp đã có những quyết định trọng đại gì?
Hà Nội
Hồ Chí Minh
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
*Những quyết định của kì họp đầu tiên Quốc hội khoá VI thể hiện sự thống nhất đất nước cả về mặt lãnh thổ và nhà nước.
3.Những quyết định của kì họp đầu tiên Quốc hội khoá VI thể hiện điều gì ?
Từ đây nước ta có bộ máy nhà nước chung, thống nhất tạo điều kiện cho Nhà nước ta đi lên Chủ nghĩa xã hội.
Ý nghĩa lịch sử của cuộc tổng tuyển cử Quốc hội thống nhất.
Sự kiện bầu cử Quốc hội khóa VI gợi nhắc cho chúng ta đến ngày Cách mạng tháng Tám thành công, Bác Hồ đọc bản tuyên ngôn độc lập khai sinh ra nước Việt Nam dân chủ cộng hòa. Sau đó ngày 6-1-1946 toàn dân đi bầu cử Quốc hội khóa I, lập ra nhà nước của chính mình.
Sự kiện bầu cử Quốc hội khóa VI gợi cho chúng ta nhớ đến sự kiện lịch sử nào trước đó ?
Ngày 25-4-1976, nhân dân ta vui mừng, phấn khởi đi bầu cử Quốc hội chung cho cả nước. Kể từ đây, nước ta có Nhà nước thống nhất.
Kết luận
Quốc hội Việt Nam khóa XIV
Quốc hội Việt Nam khóa XIV (nhiệm kỳ 2016- 2021) có 496 đại biểu, được bầu vào ngày 22 tháng 5 năm 2016.
- Từ trước đến nay nước ta đã trải qua 14 lần bầu cử quốc hội.
Chủ tịch Quốc hội nước ta hiện nay là : Bà Nguyễn Thị Kim Ngân
Chủ tịch nước là : bác TRẦN ĐẠI QUANG
Thủ tướng chính phủ là bác : Nguyễn Xuân Phúc
NGUYỄN THỊ KIM NGÂN
(12/4/1954)
TRẦN ĐẠI QUANG
(12/10/1956)
NGUYỄN XUÂN PHÚC
( 20/7/1954)
Hình ảnh tuyên truyền bầu Quốc hội khoá XIII.
Luật - chơi - khen
Câu 1: Thời gian diễn ra cuộc Tổng tuyển cử bầu Quốc hội khóa VI của nước Việt Nam thống nhất là:
Ngày 30 - 4 -1975
Ngày 25 - 4 -1976
Ngày 1 - 5 - 1975
a
b
c
b
b
Câu 2: Tổng số cử tri cả nước đi bầu cử Quốc hội khóa VI của nước Việt Nam thống nhất đạt tỉ lệ:
Có 89% tổng số cử tri đi bầu cư.̉
Có 99,8% tổng số cử tri đi bầu cử.
Có 98,8% tổng số cử tri đi bầu cử.
a
b
c
a
Câu 3: Kì họp thứ nhất Quốc hội khóa VI của nước Việt Nam thống nhất quyết định quốc ca là:
Bài Tiến lên đoàn viên
Bài Tiến quân ca
Mùa xuân trên thành phố Hồ Chí Minh.
a
b
c
b
Ngày 25-4-1976, nhân dân ta vui mừng, phấn khởi đi bầu cử Quốc hội chung cho cả nước. Kể từ đây, nước ta có Nhà nước thống nhất.
Kết luận
XIN TRÂN TRỌNG CẢM ƠN CÁC THẦY CÔ.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: nguyễn thị nam
Dung lượng: 2,56MB|
Lượt tài: 0
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)