Bài 27. Hệ thống cung cấp nhiên liệu và không khí trong động cơ xăng

Chia sẻ bởi Cao Thị Kim Sa | Ngày 11/05/2019 | 272

Chia sẻ tài liệu: Bài 27. Hệ thống cung cấp nhiên liệu và không khí trong động cơ xăng thuộc Công nghệ 11

Nội dung tài liệu:

I.Nhiệm vụ và phân loại:
Bài:27
HỆ THỐNG CUNG CẤP NHIÊN LIỆU VÀ KHÔNG KHÍ TRONG ĐỘNG CƠ XĂNG.
II. Hệ thống nhiên liệu dùng bộ chế hoà khí :
2. Nguyên lý làm việc:
1. Cấu tạo:
1. Nhiệm vụ:
2. Phân loại:
- Bộ điều khiển phun: điều khiển vòi phun tạo hoà khí thích hợp với các chế độ làm việc của động cơ.
III. Hệ thống phun xăng :
1. Cấu tạo:
2. Nguyên lý làm việc:
- Bộ điều chỉnh áp suất: đảm bảo áp suất xăng ở vòi phun luôn ổn định.
- Khi động cơ làm việc, không khí được hút vào xilanh ở kì nạp nhờ sự chênh lệch áp suất.
- Nhờ bơm xăng và bộ điều chỉnh áp suất, xăng được hút từ thùng xăng qua bầu lọc đưa đến vòi phun với áp suất ổn định.
- Thông qua thông số từ các cảm biến mà bộ điều khiển phun sẽ điều khiển lượng xăng của vòi phun cần phun vào đường ống nạp.
III. Hệ thống phun xăng :
1. Cấu tạo:
2. Nguyên lý làm việc:
(Tương tự HT dùng bộ chế hoà khí)
- Vòi phun cấu tạo như chiếc van, điều khiển bằng tín hiệu điện.
* Ưu điểm hệ thống phun xăng:
+ Làm việc trong mọi điều kiện địa hình.
+ Đảm bảo tiết kiệm nhiên liệu, tăng hiệu suất động cơ, giảm ô nhiễm môi trường.
- Các cảm biến đo các thông số: tốc độ quay trục khuỷu, nhiệt độ động cơ, nước làm mát…
PXL
Thùng
xaêng
Bầu lọc
xăng

Bơm
xăng

Bộ điều chỉnh
A�p suất�


Vòi
phun
Đường
ống nạp

Bộ điều khiển
phun

Các cảm
biến

Bầu lọc
khí
Xilanh
Động cơ
Bộ cảm biến : đo các thông số như t0 động cơ, tốc độ quay của trục khuỷu, độ mở của bướm ga, ...
Bộ điều khiển phun: tiếp nhận thông tin từ bộ cảm biến để xác định chế độ làm việc của động cơ từ đó điều khiển chế độ phun của vòi phun sao cho hòa khí tạo thành có tỉ lệ hòa trộn phù hợp với chế độ làm việc của động cơ.
Bộ điều chỉnh áp suất: tự động điều chỉnh áp suất trong vòi phun, giữ cho nó luôn có một giá trị nhất định trong suốt thời gian động cơ làm việc...
Vòi phun: phun xăng vào đường ống nạp dưới sự điều khiển của bộ điều khiển phun
Nhờ bơm xăng và bộ điều chỉnh áp suất, xăng ở vòi phun có áp suất nhất định. Quá trình phun xăng của vòi phun được điều khiển bởi bộ điều khiển
Thùng xăng
Bầu lọc xăng
Bơm xăng
Bộ điều chỉnh áp suất
Vòi phun
Các cảm biến
Bộ điều khiển phun
Bầu lọc khí
Đường ống nạp
Xilanh động cơ
Trong kỳ nạp, do sự chênh áp, hòa khí trong ống nạp được hút vào trong xilanh của động cơ.
Đồng thời không khí từ bên ngoài được hút qua bầu lọc khí vào ống nạp thay thế cho lượng hòa khí vừa nạp vào trong xilanh
Sơ đồ
2. Nguyeõn lyự laứm vieọc.
Nhược điểm :
Cấu tạo phức tạp, gi� th�nh cao
Ưu điểm :
Tạo hoà khí có tỉ lệ hoà trộn phù hợp với chế độ làm việc của động cơ ? quá trình cháy diễn ra hoàn hảo hơn ? tăng hiệu suất của động cơ, giảm ô nhiễm môi trường.
Động cơ vẫn làm việc bình thường khi bị nghiêng, thâ�m chí bị lật.
Thùng xăng
Bơm xăng
Bầu lọc xăng
Xi lanh
Bầu lọc khí
Bộ chỉnh áp suất
Vòi phun
Đường ống nạp
Các cảm biến
Bộ điều khiển phun
Sơ đồ khối hệ thống phun xăng
Hệ thống phun xăng
Vòi phun: có cấu tạo như một chiếc van, được điều khiển bằng tín hiệu điện.
Vòi phun có nhiệm vụ phun tơi nhiên liệu vào xilanh để quá trình hình thành hoà khí diễn ra hoàn hảo, tạo điều kiện tốt cho quá trình cháy - dãn nở .
Vít điều chỉnh
Lò xo
Đũa đẩy
Kim phun
Đường hồi nhiên liệu
Đường nhiên liệu vào
Không gian
Cấu tạo: tương tự hệ thống dùng BCHK nhưng có thêm một số bộ phận:
Bộ điều chỉnh áp suất nhiên liệu có nhiệm vụ giữ áp suất xăng ở vòi phun luôn ở một trị số nhất định trong suốt quá trình làm việc
Các cảm biến đo các thông số như nhiệt độ động cơ, số vòng quay của trục khuỷu… xử lý thông tin và phát tín hiệu đến bộ điều khiển phun→điều khiển chế độ làm việc của vòi phun
7. Bộ điều khiển phun xăng
2. T. bị đo l. lượng k. khí
Sơ đồ hệ thống phun xăng
1. Không khí nạp
3. Bướm hỗn hợp
4. Xupap nạp
5. Vòi phun
6. Tín hiệu điều khiển phun
8. Các tín hiệu c. biến vào bộ xử lý
9. Xăng từ bơm chuyển
Nhược điểm : Cấu tạo phức tạp, độ tin cậy không cao.
Ưu điểm :
- Tạo hoà khí có tỉ lệ hoà trộn phù hợp với chế độ làm việc của động cơ ? quá trình cháy diễn ra hoàn hảo hơn ? tăng hiệu suất của động cơ, giảm ô nhiễm môi trường.
- Động cơ vẫn làm việc bình thường khi bị nghiên, thâ�m chí bị lật


Ưu và nhược điểm hệ thống phun xăng:
3) Phân loại theo các điều khiển phun xăng
Hệ thống phun xăng cơ khí: được điều khiển hoàn toàn bằng cơ khí, điều chỉnh lưu lượng xăng phun ra do chính độ chân không trong ống hút điều khiển, xăng được phun ra liên tục và được định lượng tùy theo khối lượng không khí nạp.
Hệ thống phun xăng cơ điện tử: hệ thống được hoàn thiện thêm trên cơ sở của hệ thống phun xăng cơ khí nhờ một số chức năng được điều khiển bằng điện tử
Hệ thống phun xăng điện tử: xăng được phun vào cử nạo của xilanh theo từng thời điểm chứ không liên tục. Quá trình này được thực hiên theo 2 tín hiệu gốc: tín hiệu về khối lượng không khí đang nạp vào và tín hiệu về vận tốc trục khuỷu của động cơ
So sánh HTNL dùng bộ chế hòa khí và hệ thống phun xăng
HTNL dùng BCHK
Hệ thống phun xăng
- Cần có thời gian khởi động để làm ấm động cơ trong thời tiết lạnh.
- Việc tạo hỗn hợp xăng – không khí với tỉ lệ hợp lý của BCHK phụ thuộc rất nhiều vào tốc độ không khí đi vào.
- Chỉ cần bấm nút là khởi động được trong mọi điều kiện.
- Lượng nhiên liệu cho mỗi vòng quay và tình trạng tải của động cơ đã được lưu trữ trong ECU, ECU có thể điều chỉnh tỉ lệ xăng/không khí một cách phù hợp. Do đó hệ thống phun xăng điện tử sẽ mang lại hiệu suất năng lượng lớn hơn .
- Dễ sửa chữa
HTNL dùng BCHK
Hệ thống phun xăng
- Giá thành đắt hơn
So sánh HTNL dùng bộ chế hòa khí và hệ thống phun xăng
- Khó sửa chữa
- Giá thành rẻ hơn
- Động cơ nghiêng sẽ không đảm bảo cấp đủ, đúng lượng và tỉ lệ xăng/không khí cho động cơ hoạt động. Nếu ĐC lật ngược sẽ bị đổ xăng ra ngoài.
- Động cơ vẫn làm việc bình thường khi bị nghiêng, thậm chí bị lật.
- Thải nhiều khí độc
- Thải ít khí độc hơn
Câu 1 Trong hệ thống phun xăng, hòa khí được hình thành ở đâu?
hòa khí được hình thành ở xilanh
A
Sai
B
C
D
hòa khí được hình thành ở vòi phun
hòa khí được hình thành ở đường ống nạp
hòa khí được hình thành ở bộ chế hòa khí.
Sai
Sai
Đúng
Phiếu học tập số 2
Câu 1. Khi động cơ làm việc, vì sao không khí được hút vào trong xilanh ?
……………………………………………………………………..
Câu 2. Quá trình lưu thông của xăng diễn ra như thế nào?
…………………………………………………………………..
Câu 3. Nhờ bộ phận nào mà vòi phun có thể phun nhiên liệu phù hợp với chế độ làm việc của động cơ?
………………………………………………………………………..
Câu4. Khi nào thì bộ điều khiển áp suất sẽ hoạt động?
………………………………………………………………………..
Thảo luận và trả lời các câu hỏi sau đây
Vì áp suất trong xi lanh thấp hơn áp suất ngoài không khí.
Thùng xăng--->bầu lọc--->bơm xăng--->bộ điều chỉnh áp suất--->Vòi phun
Các cảm biến
Áp suất xăng trước vòi phun quá lớn
Củng cố :
Hệ thống nhiên liệu dùng bộ chế hoà khí
-Sơ đồ khối
-Nguyên lí làm việc:
* Bộ chế hòa khí
Hệ thống phun xăng:
-Sơ đồ khối.
Nguyên lí làm việc:
* Các cảm biến, bộ điều khiển phun, vòi phun.
HT dùng BCHK
HT dùng vòi phun
Câu hỏi củng cố:
Câu 2.
Vì sao vòi phun có thể phun nhiên liệu phù hợp với các chế độ làm việc của động cơ?

Bộ điều khiển phun
Đáp án:
Nhờ các cảm biến cung cấp các tín hiệu về sự thay đổi của động cơ(trục khuỷu, khí nạp,khí thải, t0 nước..) qua đó vòi phun sẽ được bộ điều khiển phun điều khiển lượng xăng cần phun ra cho phù hợp chế độ làm việc của động cơ.
Xem trước bài hệ thống cung cấp nhiên liệu và không khí trong động cơ điêzen. So sánh sự giống và khác nhau của hệ thống cung cấp nhiên liệu giữa hai loại động cơ.
DẶN DÒ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Cao Thị Kim Sa
Dung lượng: | Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)