Bài 27. Cơ năng

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị hà | Ngày 25/04/2019 | 106

Chia sẻ tài liệu: Bài 27. Cơ năng thuộc Vật lý 10

Nội dung tài liệu:

TUẦN 23 NGÀY SOẠN:14/01/2015
TIẾT 45 NGÀY DẠY: 20/1/2015

Bài 27: CƠ NĂNG
I. MỤC TIÊU.
1. Về kiến thức:
- Phát biểu được định nghĩa và viết được công thức tính cơ năng
- Phát biểu được định luật bảo toàn cơ năng và viết được hệ thức của định luật này
2. Về kĩ năng và năng lực:
a/ Về kĩ năng:
- Vận dụng được định luật bảo toàn cơ năng để giải được bài toán chuyển động của một vật, của hệ có hai vật.
b/ Về năng lực:
- Kiến thức :K2,K3
- Phương pháp: P5
-Trao đổi thông tin: X5,X6,X7,X8
- Cá thể: C1
3. Thái độ:
-Có ý thức vận dụng những kiến thức vật lý vào đời sống.
4. Tích hợp :
- Năng lượng : Năng lượng điện ở nước ta
II. CHUẨN BỊ.
1.Giáo viên :
- Chuẩn bị dụng cụ trực quan (con lắc lò xo, con lắc đơn,…)
2. Học sinh :
- Ôn lại kiến thức cơ năng đã học ở THCS
III. PHƯƠNG PHÁP:
Thuyết trình, đàm thoại, thảo luận nhóm.
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC
1.Ổn định lớp(8 phút)
Kiểm tra sĩ số
Kiểm tra bài cũ: - Ở lớp 8 em đã biết cơ năng là gì?
+Vật có khả năng sinh công ta nói vật có cơ năng. Cơ năng của 1 vật bằng tổng thế năng và động năng của nó.
2.Tiến trình dạy và học.(37phút)
Hoạt động 1:( 12 phút ) Tìm hiểu về cơ năng của vật chuyển động trong trọng trường.
Các năng lực cần đạt
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung cơ bản

K2-K3-P5: Trình bày được mối quan hệ giữa các kiến thức vật lí, Sử dụng được kiến thức vật lí để thực hiện các nhiệm vụ học tập, Lựa chọn và sử dụng các công cụ toán học phù hợp trong học tập vật lí→để định nghĩa và viết biểu thức tính cơ năng của 1 vật chuyển động trong trọng trường.





K3- X5: Sử dụng được kiến thức vật lí để thực hiện các nhiệm vụ học tập, Ghi lại được các kết quả từ các hoạt động học tập vật lí của mình (nghe giảng, tìm kiếm thông tin, thí nghiệm, làm việc nhóm… ).→để trả lời các câu hỏi:+ Hãy tính công của lực bằng cách có thể?
+So sánh cơ năng của vật ở M & N,
+Cơ năng là gì?




X7-X8: thảo luận được kết quả công việc của mình và những vấn đề liên quan dưới góc nhìn vật lí, tham gia hoạt động nhóm trong học tập vật lí.→để làm việc cá nhân, thảo luận trước lớp để tìm kết quả đúng nhất.

-Khi vật chịu tác dụng của trọng lực và khi vật chịu tác dụng của lực đàn hồi thì cơ năng của vật được tính bằng công thức như nhau được không.
- Vậy chúng ta xét lần lượt 2 trường hợp.
- Hãy định nghĩa và viết biểu thức tính cơ năng của 1 vật chuyển động trong trọng trường
- Bài toán : Một vật có khối lượng m chuyển động trong trọng trường từ vị trí M đến N.
M
m


N

+ Hãy tính công của lực bằng cách có thể?


+ So sánh cơ năng của vật ở M & N
* Gợi ý: So sánh 2 biểu thức tính công AMN?

- Xác nhận kết quả & khái quát.



- Cơ năng là gì?




Bài toán : Một vật có khối lượng 5kg rơi từ độ cao 10m xuống mặt đất. Sức cản không đáng kể. Lấy g = 10m/s2 (hình vẽ)
( Tính cơ năng của vật ở các vị trí:
+ Cách mặt đất 10m
+ Cách mặt đất 6m
+ Vật chạm xuống đất








( Nhận xét về sự biến đổi của  và của vật?
* Hệ quả:



( Nếu sức cản của môi trường đáng kể thì kết quả trên còn đúng không?
- Không thể được.






- Định nghĩa: Tổng động năng và thế năng của 1 vật được gọi là cơ năng của vật. Kí hiệu W

- Học sinh làm việc cá nhân








+ Có 2 cách tính công


+ So sánh:

- Khi một vật chuyển
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị hà
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)