Bài 27. Cơ năng
Chia sẻ bởi Zen Nguyen |
Ngày 25/04/2019 |
122
Chia sẻ tài liệu: Bài 27. Cơ năng thuộc Vật lý 10
Nội dung tài liệu:
Tiết 45: CƠ NĂNG
I. Mục tiêu
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ
1. Kiến thức
Viết được công thức tính cơ năng của một vật chuyển động trong trọng trường. Phát biểu được định luật bảo toàn cơ năng của một vật chuyển động trong trọng trường.
Viết được công thức tính cơ năng của một vật chuyển động dưới tác dụng của lực đàn hồi của lò xo.
Phát biểu được định luật bảo toàn cơ năng của một vật chuyển động dưới tác dụng của lực đàn hồi của lò xo.
2. Kĩ năng
Vận dụng được công thức tính cơ năng của vật chuyển động dưới tác dụng của lực đàn hồi của lò xo và cơ năng của một vật chuyển động trong trọng trường để giải một số bài toán đơn giản.
Lựa chọn và sử dụng các công cụ toán học phù hợp để giải thích định luật bảo toàn cơ năng
Đặt ra được những câu hỏi về định luật bảo toàn cơ năng
Thiết lập và viết được công thức tính cơ năng của một vật chuyển động trong trọng trường và cơ năng của một vật chịu tác dụng của lực đàn hồi.
Nếu vật còn chịu tác dụng thêm của lực cản, lực ma sát thì cơ năng của vật sẽ biến đổi, công của lực cản, lực ma sát bằng độ biến thiên cơ nằng
3. Thái độ
Xác định được trình độ hiện có về kiến thức, kĩ năng, thái độ của học sinh trong học tập vật lí.
Lập kế hoạch và thực hiện được kế hoạch, điều chỉnh kế hoạch học tập vật lí nhằm nâng cao trình độ bản thân.
2. Năng lực định hướng hình thành và phát triển cho học sinh
+ Năng lực sử dụng kiến thức:
- Trình bày được định nghĩa cơ năng của một vật.
- Viết được đông thức tính cơ năng của một vật tại một thời điểm xác định.
- Vận dụng các kiến thức để giải bài tập và giải thích các hiện tượng trong đời sống.
+ Năng lực phương pháp:
- Mô tả được những hiện tượng tự nhiên liên quan tới các quá trình bằng ngôn ngữ vật lí.
+ Năng lực trao đổi thông tin:
- Ghi chép nội dung hoạt động nhóm. Biểu diễn kết quả hoạt động nhóm dưới dạng bảng biểu
- Bằng ngôn ngữ vật lí thực hiện nhiệm vụ học tập
- Phân công công việc hợp lí để đạt hiệu quả cao nhất khi thực hiện nhiệm vụ hoạt động nhóm
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên
Một số thiết bị trực quan như con lắc đơn, con lắc lò xo,... phiếu học tập.
Tổ chức lớp: chia lớp thành các nhóm nhỏ (theo bàn) học tập.
Tìm những ví dụ thực tế về sự chuyển hóa giữa động năng và thế năng của một vật trong quá trình chuyển động.
2. Học sinh
- Ôn lại phần động năng, thế năng đã học.
- Ôn lại cơ năng đã học ở chương trình lớp 8.
- SGK, vở ghi bài, giấy nháp, máy tính bỏ túi...
III.Tổ chức các hoạt động học của học sinh
Dự kiến tổ chức các hoạt động:
Các bước
Hoạt động
Tên hoạt động
Thời lượng dự kiến
Khởi động
Hoạt động 1
Kiểm tra bài cũ
Tạo tình huống có vấn đề về cơ năng.
7 phút
Hình thành kiến thức
Hoạt động 2
Tìm hiểu cơ năng của một vật chịu tác dụng của trọng lực.
15 phút
Hoạt động 3
Tìm hiểu cơ năng của một vật chịu tác dụng của lực đàn hồi.
10 phút
Luyện tập
Hoạt động 4
Hệ thống hóa kiến thức, giải một số bài tập.
10 phút
Tìm tòi mở rộng
Hoạt động 5
Giới thiệu trường hợp không bỏ qua ngoại lực khác tác dụng lên vật.
3 phút
Về nhà
KHỞI ĐỘNG:
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ, tạo tình huống có vấn đề.
Mục tiêu hoạt động: Kiểm tra kiến thức cũ của học sinh, tạo tình huống có vấn đề để dẫn nhập vào bài..
Tổ chức hoạt động.
- GV chia lớp thành 6 nhóm
- Các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi C1 ở phiếu học tập.
- Các nhóm trình bày kết quả hoạt động của mình, giáo viên nhận xét, đánh giá.
Sản phẩm hoạt động
Sản phẩm của các nhóm, việc trình bày, thảo luận của các nhóm để có những đánh giá cho các nhóm.
Đánh giá:
- GV theo dõi cá nhân và các nhóm học sinh, quan sát vở ghi để phát hiện khó khăn của HS trong quá trình học tập, ghi vào sổ theo dõi những trường hợp cần lưu ý (nếu cần).
- GV có thể tổ chức cho HS đánh giá lẫn nhau thông qua các tiêu chí trong quá trình báo cáo kết quả hoạt động
I. Mục tiêu
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ
1. Kiến thức
Viết được công thức tính cơ năng của một vật chuyển động trong trọng trường. Phát biểu được định luật bảo toàn cơ năng của một vật chuyển động trong trọng trường.
Viết được công thức tính cơ năng của một vật chuyển động dưới tác dụng của lực đàn hồi của lò xo.
Phát biểu được định luật bảo toàn cơ năng của một vật chuyển động dưới tác dụng của lực đàn hồi của lò xo.
2. Kĩ năng
Vận dụng được công thức tính cơ năng của vật chuyển động dưới tác dụng của lực đàn hồi của lò xo và cơ năng của một vật chuyển động trong trọng trường để giải một số bài toán đơn giản.
Lựa chọn và sử dụng các công cụ toán học phù hợp để giải thích định luật bảo toàn cơ năng
Đặt ra được những câu hỏi về định luật bảo toàn cơ năng
Thiết lập và viết được công thức tính cơ năng của một vật chuyển động trong trọng trường và cơ năng của một vật chịu tác dụng của lực đàn hồi.
Nếu vật còn chịu tác dụng thêm của lực cản, lực ma sát thì cơ năng của vật sẽ biến đổi, công của lực cản, lực ma sát bằng độ biến thiên cơ nằng
3. Thái độ
Xác định được trình độ hiện có về kiến thức, kĩ năng, thái độ của học sinh trong học tập vật lí.
Lập kế hoạch và thực hiện được kế hoạch, điều chỉnh kế hoạch học tập vật lí nhằm nâng cao trình độ bản thân.
2. Năng lực định hướng hình thành và phát triển cho học sinh
+ Năng lực sử dụng kiến thức:
- Trình bày được định nghĩa cơ năng của một vật.
- Viết được đông thức tính cơ năng của một vật tại một thời điểm xác định.
- Vận dụng các kiến thức để giải bài tập và giải thích các hiện tượng trong đời sống.
+ Năng lực phương pháp:
- Mô tả được những hiện tượng tự nhiên liên quan tới các quá trình bằng ngôn ngữ vật lí.
+ Năng lực trao đổi thông tin:
- Ghi chép nội dung hoạt động nhóm. Biểu diễn kết quả hoạt động nhóm dưới dạng bảng biểu
- Bằng ngôn ngữ vật lí thực hiện nhiệm vụ học tập
- Phân công công việc hợp lí để đạt hiệu quả cao nhất khi thực hiện nhiệm vụ hoạt động nhóm
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên
Một số thiết bị trực quan như con lắc đơn, con lắc lò xo,... phiếu học tập.
Tổ chức lớp: chia lớp thành các nhóm nhỏ (theo bàn) học tập.
Tìm những ví dụ thực tế về sự chuyển hóa giữa động năng và thế năng của một vật trong quá trình chuyển động.
2. Học sinh
- Ôn lại phần động năng, thế năng đã học.
- Ôn lại cơ năng đã học ở chương trình lớp 8.
- SGK, vở ghi bài, giấy nháp, máy tính bỏ túi...
III.Tổ chức các hoạt động học của học sinh
Dự kiến tổ chức các hoạt động:
Các bước
Hoạt động
Tên hoạt động
Thời lượng dự kiến
Khởi động
Hoạt động 1
Kiểm tra bài cũ
Tạo tình huống có vấn đề về cơ năng.
7 phút
Hình thành kiến thức
Hoạt động 2
Tìm hiểu cơ năng của một vật chịu tác dụng của trọng lực.
15 phút
Hoạt động 3
Tìm hiểu cơ năng của một vật chịu tác dụng của lực đàn hồi.
10 phút
Luyện tập
Hoạt động 4
Hệ thống hóa kiến thức, giải một số bài tập.
10 phút
Tìm tòi mở rộng
Hoạt động 5
Giới thiệu trường hợp không bỏ qua ngoại lực khác tác dụng lên vật.
3 phút
Về nhà
KHỞI ĐỘNG:
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ, tạo tình huống có vấn đề.
Mục tiêu hoạt động: Kiểm tra kiến thức cũ của học sinh, tạo tình huống có vấn đề để dẫn nhập vào bài..
Tổ chức hoạt động.
- GV chia lớp thành 6 nhóm
- Các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi C1 ở phiếu học tập.
- Các nhóm trình bày kết quả hoạt động của mình, giáo viên nhận xét, đánh giá.
Sản phẩm hoạt động
Sản phẩm của các nhóm, việc trình bày, thảo luận của các nhóm để có những đánh giá cho các nhóm.
Đánh giá:
- GV theo dõi cá nhân và các nhóm học sinh, quan sát vở ghi để phát hiện khó khăn của HS trong quá trình học tập, ghi vào sổ theo dõi những trường hợp cần lưu ý (nếu cần).
- GV có thể tổ chức cho HS đánh giá lẫn nhau thông qua các tiêu chí trong quá trình báo cáo kết quả hoạt động
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Zen Nguyen
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)