Bài 27. Cơ năng
Chia sẻ bởi Huỳnh Quốc Lâm |
Ngày 09/05/2019 |
53
Chia sẻ tài liệu: Bài 27. Cơ năng thuộc Vật lý 10
Nội dung tài liệu:
TẬP THỂ 10A2
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY GIÁO,
CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1 : Xác định dạng năng lượng tồn tại chủ yếu của các vật sau (giả sử chọn gốc thế năng tại mặt đất ).
A . Ô tô đang chạy trên đường.
B . Một vật có khối lượng m, đang ở độ cao h so với mặt đất.
C . Viên đạn khối lượng nhỏ, đang bay với vận tốc v.
D . Lò xo có gắn vật nặng khối lượng m, đang bị biến dạng.
Câu 2 :Viết công thức thể hiện mối liên hệ giữa công của lực tác dụng với độ biến thiên động năng và công của trọng lực với độ giảm thế năng?
Động năng
Thế năng
Động năng
Thế năng
hay
Bài 27 : CƠ NĂNG
Nhắc lại định nghĩa động năng? Và định nghĩa thế năng?
Khi một vật vừa có năng lượng tồn tại ở cả hai dạng động năng và thế năng, thì được gọi là gì? Và nó có tính chất gì đặc biệt?
Động năng và thế năng có phải là một dạng năng lượng?
CƠ NĂNG CỦA MỘT VẬT CHUYỂN ĐỘNG TRONG TRỌNG TRƯỜNG:
1. Định nghĩa :
W = Wđ + Wt
Đơn vị: Jun ( J ).
Tổng động năng và thế năng trọng trường của vật chuyển động trong trọng trường
CƠ NĂNG CỦA MỘT VẬT CHUYỂN ĐỘNG TRONG TRỌNG TRƯỜNG:
2. Định luật bảo toàn cơ năng :
Cơ năng của vật chuyển động trong trọng trường có tính chất gì đặc biệt?
Từ (1) và (2) ta có:
WđC - WđB = WtB - WtC
WđC +WtC = WđB + WtB
WC = WB
B ( vB , zB )
C ( vc , zc )
O (GTN)
A ( zA )
Từ mối liên hệ giữa công của trọng lực với độ giảm thế năng,và với độ biến thiên động năng. Hãy so sánh cơ năng của vật tại B và C?
WC , WB, là cơ năng của vật tại C, B
Ta có :
WC = WđC + WtC.
WB = WđB+ WtB.
ABC công của trọng lực thực hiện trong quá trình vật rơi từ B đến C.
ABC = WđC - WđB (1).
ABC = WtB - WtC (2).
Hãy viết công thức tính cơ năng của vật tại B , C?
Tương tự hãy chứng minh cơ năng của vật tại B cũng bằng cơ năng của vật tại D?
Hãy quan sát ví dụ sau
Bỏ qua lực cản
* Biểu thức :
Khi một vật chuyển động trong trọng trường chỉ chịu tác dụng của trọng lực thì cơ năng của vật là một đại lượng bảo toàn .
Từ ví dụ trên, em hãy nêu nội dung định luật bảo toàn cơ năng của vật chuyển động trong trọng trường?
CƠ NĂNG CỦA MỘT VẬT CHUYỂN ĐỘNG TRONG TRỌNG TRƯỜNG:
2. Định luật bảo toàn cơ năng :
Hãy mô tả sự chuyển hóa giữa động năng và thế năng ?
A (zA)
B (zB, vB)
C (zC, vC)
O (GTN)
Tại vị trí nào thế năng cực đại?Vị trí nào động năng cực đại?
Nhiệm vụ 1 : về nhà trả lời 2 câu hỏi trên với trường hợp con lắc đơn?
* Khi Wđ giảm thì Wt tăng, và ngược lại.
* Tại những vị trí mà Wđ cực đại thì Wt tại đó cực tiểu, và ngược lại.
3. Hệ quả :
Nêu nhận xét về mối quan hệ giữa thế năng và động năng trong quá trình chuyển động của vật?
CƠ NĂNG CỦA MỘT VẬT CHUYỂN ĐỘNG TRONG TRỌNG TRƯỜNG:
1. Định nghĩa :
2. Định luật bảo toàn cơ năng
Trong quá trình chuyển động năng lượng của lò xo tồn tại ở những dạng nào?
II. CƠ NĂNG CỦA VẬT CHỊU TÁC DỤNG CỦA LỰC ĐÀN HỒI
Khi một vật chỉ chịu tác dụng của lực đàn hồi thì trong quá trình chuyển động của vật, cơ năng một đại lượng bảo toàn.
TÓM TẮT NỘI DUNG
- Cơ năng của một vật bằng tổng động năng và thế năng
W = Wđ + Wt
- Vật chuyển động trong trọng trường
- Vật chịu tác dụng của lực đàn hồi
- Nếu không có lực cản (hay ma sát không đáng kể), thì cơ năng được bảo toàn
BÀI TOÁN VẬN DỤNG
Vật khối lượng 60g, được thả rơi không vận tốc đầu từ độ cao 50m cách mặt đất. Lấy g = 10m/s2.
Tính cơ năng lúc đầu.
Khi vật rơi đến điểm A cách mặt đất 20m.Tính thế năng và động năng tại A.
c. Tính vận tốc của vật tại A.
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY GIÁO,
CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1 : Xác định dạng năng lượng tồn tại chủ yếu của các vật sau (giả sử chọn gốc thế năng tại mặt đất ).
A . Ô tô đang chạy trên đường.
B . Một vật có khối lượng m, đang ở độ cao h so với mặt đất.
C . Viên đạn khối lượng nhỏ, đang bay với vận tốc v.
D . Lò xo có gắn vật nặng khối lượng m, đang bị biến dạng.
Câu 2 :Viết công thức thể hiện mối liên hệ giữa công của lực tác dụng với độ biến thiên động năng và công của trọng lực với độ giảm thế năng?
Động năng
Thế năng
Động năng
Thế năng
hay
Bài 27 : CƠ NĂNG
Nhắc lại định nghĩa động năng? Và định nghĩa thế năng?
Khi một vật vừa có năng lượng tồn tại ở cả hai dạng động năng và thế năng, thì được gọi là gì? Và nó có tính chất gì đặc biệt?
Động năng và thế năng có phải là một dạng năng lượng?
CƠ NĂNG CỦA MỘT VẬT CHUYỂN ĐỘNG TRONG TRỌNG TRƯỜNG:
1. Định nghĩa :
W = Wđ + Wt
Đơn vị: Jun ( J ).
Tổng động năng và thế năng trọng trường của vật chuyển động trong trọng trường
CƠ NĂNG CỦA MỘT VẬT CHUYỂN ĐỘNG TRONG TRỌNG TRƯỜNG:
2. Định luật bảo toàn cơ năng :
Cơ năng của vật chuyển động trong trọng trường có tính chất gì đặc biệt?
Từ (1) và (2) ta có:
WđC - WđB = WtB - WtC
WđC +WtC = WđB + WtB
WC = WB
B ( vB , zB )
C ( vc , zc )
O (GTN)
A ( zA )
Từ mối liên hệ giữa công của trọng lực với độ giảm thế năng,và với độ biến thiên động năng. Hãy so sánh cơ năng của vật tại B và C?
WC , WB, là cơ năng của vật tại C, B
Ta có :
WC = WđC + WtC.
WB = WđB+ WtB.
ABC công của trọng lực thực hiện trong quá trình vật rơi từ B đến C.
ABC = WđC - WđB (1).
ABC = WtB - WtC (2).
Hãy viết công thức tính cơ năng của vật tại B , C?
Tương tự hãy chứng minh cơ năng của vật tại B cũng bằng cơ năng của vật tại D?
Hãy quan sát ví dụ sau
Bỏ qua lực cản
* Biểu thức :
Khi một vật chuyển động trong trọng trường chỉ chịu tác dụng của trọng lực thì cơ năng của vật là một đại lượng bảo toàn .
Từ ví dụ trên, em hãy nêu nội dung định luật bảo toàn cơ năng của vật chuyển động trong trọng trường?
CƠ NĂNG CỦA MỘT VẬT CHUYỂN ĐỘNG TRONG TRỌNG TRƯỜNG:
2. Định luật bảo toàn cơ năng :
Hãy mô tả sự chuyển hóa giữa động năng và thế năng ?
A (zA)
B (zB, vB)
C (zC, vC)
O (GTN)
Tại vị trí nào thế năng cực đại?Vị trí nào động năng cực đại?
Nhiệm vụ 1 : về nhà trả lời 2 câu hỏi trên với trường hợp con lắc đơn?
* Khi Wđ giảm thì Wt tăng, và ngược lại.
* Tại những vị trí mà Wđ cực đại thì Wt tại đó cực tiểu, và ngược lại.
3. Hệ quả :
Nêu nhận xét về mối quan hệ giữa thế năng và động năng trong quá trình chuyển động của vật?
CƠ NĂNG CỦA MỘT VẬT CHUYỂN ĐỘNG TRONG TRỌNG TRƯỜNG:
1. Định nghĩa :
2. Định luật bảo toàn cơ năng
Trong quá trình chuyển động năng lượng của lò xo tồn tại ở những dạng nào?
II. CƠ NĂNG CỦA VẬT CHỊU TÁC DỤNG CỦA LỰC ĐÀN HỒI
Khi một vật chỉ chịu tác dụng của lực đàn hồi thì trong quá trình chuyển động của vật, cơ năng một đại lượng bảo toàn.
TÓM TẮT NỘI DUNG
- Cơ năng của một vật bằng tổng động năng và thế năng
W = Wđ + Wt
- Vật chuyển động trong trọng trường
- Vật chịu tác dụng của lực đàn hồi
- Nếu không có lực cản (hay ma sát không đáng kể), thì cơ năng được bảo toàn
BÀI TOÁN VẬN DỤNG
Vật khối lượng 60g, được thả rơi không vận tốc đầu từ độ cao 50m cách mặt đất. Lấy g = 10m/s2.
Tính cơ năng lúc đầu.
Khi vật rơi đến điểm A cách mặt đất 20m.Tính thế năng và động năng tại A.
c. Tính vận tốc của vật tại A.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Huỳnh Quốc Lâm
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)