Bài 27. Cơ năng

Chia sẻ bởi Phan Thanh Nha | Ngày 09/05/2019 | 51

Chia sẻ tài liệu: Bài 27. Cơ năng thuộc Vật lý 10

Nội dung tài liệu:

Từ một điểm M cách mặt đất
0,8 m ném lên một vật với vận tốc ban đầu là 2m/s. Tính cơ năng của vật . Biết vật có khối lượng là 0,5 kg, lấy g = 10 m/s2, chọn gốc thế năng ở mặt đất .
5 J
4J
8J
1J
KIỂM TRA BÀI CŨ

CHUYÊN ĐỀ

CƠ NĂNG
Phan Thanh Nhã – THPT Hoà Tú
Động năng
Thế năng hấp dẫn:
Thế năng đàn hồi:
Cơ năng
W = Wđ + Wt
= hs
= hs
CHUYÊN ĐỀ: CƠ NĂNG
Bài 1: Một viên đạn khối lượng 10g bay ra từ nòng súng với vận tốc 600 m/s và một vận động viên khối lượng 58 kg chạy với vận tốc 8 m/s. Hãy xác định động năng của viên đạn và của vận động viên ?
Động năng của đạn:
Động năng của vđv:
Động năng
Thế năng hấp dẫn:
Thế năng đàn hồi:
Cơ năng
W = Wđ + Wt
= hs
= hs
CHUYÊN ĐỀ: CƠ NĂNG
Câu 2: Một vật nhỏ m=1 kg trượt không vận tốc đầu từ một đỉnh dốc A cao h=5m so với mặt đất. Biết g=10m/s2
Tính thế năng của vật tại A? Chọn gốc thế năng tại mặt đất.
Thế năng tại A
WtA = Wt max = mgz
= mgh=1.10.5=59J
Động năng
Thế năng hấp dẫn:
Thế năng đàn hồi:
Cơ năng
W = Wđ + Wt
= hs
= hs
CHUYÊN ĐỀ: CƠ NĂNG
Câu 3: Moät vaät coù khoái löôïng 1,0kg coù theá naêng 1,0J so vôùi maët ñaát. Laáy g = 9,8m/s2 .
Khi ñoù vaät ôû ñoä cao là bao nhiêu?
Động năng
Thế năng hấp dẫn:
Thế năng đàn hồi:
Cơ năng
W = Wđ + Wt
= hs
= hs
CHUYÊN ĐỀ: CƠ NĂNG
Câu 4: Một vật nhỏ m= 1 kg được ném thẳng đứng lên cao từ độ cao h=1,2m so với mặt đất với vận tốc 10m/s. Bỏ qua sức cản không khí. Biết g=10m/s2
a)Tính cơ năng lúc ném? Chọn gốc thế năng tại mặt đất.
b) Xác định độ cao cực đại của vật?
Khi vật lên cao nhất :Wđ = 0 nên W = Wtmax
Mà Wtmax=mgzmax
Suy ra zmax=Wtmax / mg=6,2 m
Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng:
Ta có cơ năng lúc ném bằng cơ năng lúc vật lên cao nhất
THỬ THÁCH
GÓI CÂU HỎI 8 ĐIỂM
GÓI CÂU HỎI 10 ĐIỂM
Câu 1: Trong các dạng năng lượng sau, dạng năng lượng nào là động năng ?
A. Năng lượng pin
B. Năng lượng đèn điện
C. Năng lượng mặt trời
D.Năng lượng gió
GÓI CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM (3C)
Câu 2: Chọn câu sai
Trong hệ SI, Jun là đơn vị của:
A. Động lượng
C. Động năng
D. Công suất
B. Công
GÓI CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM (3C)
Câu 3. Trường hợp nào sau đây, cơ năng của vật được bảo toàn ?
Vật trượt có ma sát trên mặt phẳng nghiêng.
Vật rơi trong không khí .
Vật chuyển động trong chất lỏng.
Vật rơi tự do.
GÓI CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM (3C)
Chân thành cảm ơn!!
CHÚC SỨC KHOẺ QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM!!
Phan Thanh Nhã – THPT Hoà Tú
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phan Thanh Nha
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)