Bài 27. Cơ năng

Chia sẻ bởi Lê Thị Phương Hà | Ngày 09/05/2019 | 61

Chia sẻ tài liệu: Bài 27. Cơ năng thuộc Vật lý 10

Nội dung tài liệu:

CƠ NĂNG KHÔNG BẢO TÒAN
Bài tập
CƠ NĂNG KHÔNG BẢO TÒAN
W1 = W2 + Ams
Mp ngang: Fms = mg
Mp nghiêng: Fms = mg cos
W1 = W2 + Ams
Vị trí 2:
z2= ?
v2 = 0
Vị trí 1:
z1=?
v1=?
W1= ½ mv12 + mgz1
W1 = W2 + Ams
W2= ½ mv22 + mgz2
A= Fms.s
Công cản
Đi xuống: Ams= Fms.s = mg.cos .s
Đi ngang: Ams= Fms.s = mg.s
Đi lên: ACD= -(Psin 2 + Fms)s
= -(mgsin 2 +mgcos2)CD
Một vật trượt từ đỉnh mpn cao 5m, dài 10m
a. Tính vận tốc ở chân dốc(bỏ qua ma sát).
b. Tính hệ số ma sát, biết vận tốc ở chân dốc là 8m/s.
W1= ½ mv12 + mgz1
W2= ½ mv22 + mgz2
Ams= Fms.s = mg.cos .s
A
B
H
5m
10m

Áp dụng: W1 = W2 + Ams
Tính:
Một vật khối lượng m = 1 kg trượt từ đỉnh mpn dài 10m, góc nghiêng 30o.
a. Cơ năng của vật ở đỉnh dốc
b. Vận tốc ở chân dốc?
C. Nếu hệ số ma sát là 0,1. Tính vận tốc ở chân dốc
a. W1= ½ mv12 + mgz1
b. W2 = W1(cơ năng bảo toàn)
A
B
H
10m

c. W1 = W2 + Ams
(cơ năng không bảo toàn)

A= Fms.s = mg cos . s
Với

a. W1= ½ mv12 + mgz1
b. W2 = W1(cơ năng bảo toàn)
Một vật khối lượng m = 1 kg trượt từ đỉnh mpn cao 2 m.. Tới chân dốc chạy đến C thì dừng lại.
a. Vận tốc ở chân dốc?(bỏ qua ma sát)
b. Tính đoạn BC. Hệ số ma sát là 0,05.
a. W1 = W2 + Ams
(cơ năng không bảo toàn)

AAB= Fms.s = mg cos.AB
b. W2 = W3 + Ams
(cơ năng không bảo toàn)

ABC= Fms.s = mg. BC
Một vật trượt từ đỉnh mpn (hình vẽ).. Tới chân dốc chạy đến C thì tiếp tục leo lên mpn CD rồi dừng tại D . Hệ số ma sát là 0,1 cả 2 mặt, g = 10m/s2, 1 = 30o,2= 15o.
a. Vận tốc ở B(2 th có ms &bỏ qua ms)?
b. Tính động năng, vận tốc tại C(m=1 kg)
c. Tính độ cao DK(2 th có ms &bỏ qua ms)?
a. W1 = W2 + |AmsAB|
(cơ năng không bảo toàn)

AAB= -Fms.s =- mgcos1AB
b. W2 = Wd3 + Wt3 + |AmsBC|
(cơ năng không bảo toàn)

ABC= -Fms.s = -mg BC
c. W3 = W4 + |ACD|
(cơ năng không bảo toàn)

ACD= -(Psin 2 + Fms)s
= -(mgsin 2 +mgcos2)CD
a. W1 = W2
(cơ năng bảo toàn)

Một vật đang chuyển động với vận tốc 10m/s đi qua điểm A đến B cách A 32m. Hệ số ma sát là 0,1.
a. Vận tốc ở B?
b. Sau đó đi lên dốc BC, dừng lại ở C. Tính đoạn BC. Hệ số ms không đổi
a. W1 = W2 + |Ams|
(cơ năng không bảo toàn)

AAB=- Fms.s = -mg AB
b. W2 = W3 + |Ams|
(cơ năng không bảo toàn)

ABC= -(Psin + Fms).s
= -(mgsin +mgcos)BC
A
B
C
30O
CH = BC.sin
H
Một vật trượt từ đỉnh mpn (hình vẽ).. Tới chân dốc chạy đến C thì dừng lại. Hệ số ma sát là 0,1 cả 2 mặt,
g = 10m/s).
a. Vận tốc ở chân dốc?
b. Tính đoạn BC
a. W1 = W2 + |Ams|
(cơ năng không bảo toàn)

AAB= -Fms.s = -mgcos.AB
b. W2 = W3 + |Ams|
(cơ năng không bảo toàn)

ABC= -Fms.s = -mg. BC
Một vật đang chuyển động với vận tốc 90 km/h thì lên dốc nghiêng 30o. Hỏi ôtô đi lên dốc đọan dài nhất là bao nhiêu trong 2 TH
a. Dốc không có ma sát?
b. Lực ma sát 6000 N, khối lượng xe là 2 tấn
a. W1 = W2
(cơ năng bảo toàn)

b. W2 = W3 + |Ams|
(cơ năng không bảo toàn)

ABC= -(Psin + Fms).s
= -(mgsin +mgcos)BC
CH = BC.sin
Một vật trượt từ đỉnh mpn (hình vẽ).. Tới chân dốc chạy đến C thì dừng lại. Hệ số ma sát là 0,1 cả 2 mặt,
g = 10m/s).
a. Vận tốc ở chân dốc.(Bỏ qua ma sát)?
B. Khi tới chân dốc vận tốc của vật là 15 m/s. Tính công của lực ma sát.
b. Tính đoạn BC cả 2 trường hợp
a. W1 = W2 + Ams
(cơ năng bảo toàn)
AAB= Fms.s = mgcos.AB
b. W2 = W3 + Ams
(cơ năng không bảo toàn)

ABC= Fms.s = mg. BC
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Thị Phương Hà
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)