Bài 27. Chiến đấu chống chiến lược Việt Nam hoá chiến tranh ở miền Nam và chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ hai của đế quốc Mĩ (1969-1973)

Chia sẻ bởi Vũ Thị Hòa | Ngày 18/03/2024 | 3

Chia sẻ tài liệu: Bài 27. Chiến đấu chống chiến lược Việt Nam hoá chiến tranh ở miền Nam và chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ hai của đế quốc Mĩ (1969-1973) thuộc Lịch sử 12

Nội dung tài liệu:


LIÊN CHI ĐOÀN KHOA LỊCH SỬ
CHI ĐOÀN 08SLS
NGUYỄN THỊ VÂN

Bài: 22, tiết: 39
Chiến đấu chống “Việt Nam hóa chiến tranh” và “Đông Dương hóa chiến tranh” của Mĩ(1969 - 1973)
Giáo án Lịch sử lớp 12
1/ Chiến lược Việt Nam hóa chiến tranh và
Đông Dương hóa chiến tranh của đế quốc Mĩ
Chiến lược Việt Nam hóa chiến tranh ra đời trong hoàn cảnh nào?
Hoàn cảnh ra đời

Thời gian: Sau năm 1969, khi chiến lược “Chiến tranh cục bộ” bị phá sản
Tổng thống thực hiện là Nichxon

Nội dung cuả Việt Nam hóa chiến tranh là gì?
b. Nội dung
Loại hình
Lực lương thực
hiện chính
Chỉ huy
Phương tiện
Mục tiêu
Âm mưu
Quân đội Sài Gòn là chủ yếu
Hỏa, lực, không quân, hậu cần của Mĩ
Cố vấn quân sự Mĩ
Dùng người Việt đánh người Việt
Chống lại các lực lượng cách mạng
và nhân dân ta.
Là loại hình chiến tranh xâm lược thực
dân mới của Mĩ
2/ Miền Nam chiến đấu chống chiến lược Việt Nam hóa chiến tranh phối hợp với Lào, Campuchia chống Đông Dương hóa chiến tranh của Mĩ
Quân sự
Chính trị
Chống bình định
Những chiến thắng
Nhóm 1: Trình bày những thắng lợi trên mặt trận
chính trị
Nhóm 2: Trình bày những thắng lợi về quân sự
Nhóm 3: Trình bày những thắng lợi về chống
“Bình định”
THẢO LUẬN NHÓM
- 6/6/1969 Chính phủ cách mạng lâm thời cộng hoà miền Nam Việt Nam được thành lập

* Chính trị

- 24-25/4/1970 Hội nghị cao cấp 3 nước Đông Dương
Ngày 2.9.1969,Chủ tịch Hồ Chí Minh từ trần
Trước lúc đi xa Người đã để lại cho
toàn Đảng, toàn dân ta bản di chúc lịch sử.
Thực hiện Di chúc của Người nhân dân ta đẩy mạnh
kháng chiến chống Mĩ cứu nước.
Lễ tang Chủ tịch Hồ Chí Minh
- Tại các đô thị: Nhân dân, học sinh-sinh viên xuống đường đấu tranh
* Quân sự

Từ ngày 30/4-30/6/1970 Quân ta có sự phối hợp
với quân dân Campuchia đập ta cuộc hành quân
xâm lược của 10 van quân Mỹ và quân đội Sài Gòn

Playku
Buôn Mê Thuột
Biên Hòa
Lộc Ninh
Cam Pu chia
Sài Gòn
Playku
Buôn Mê Thuột
Lộc Ninh
Biên Hòa
CamPuChia
: Máy bay Mĩ

: Thắng lợi quân ta
Sài Gòn
Playku
Buôn Mê Thuột
Biên Hòa
Lộc Ninh
Cam Pu chia
Sài Gòn
Hướng tấn công quân địch

Hướng tấn công quân ta

Thắng lợi của quân ta
Từ ngày 12/2-23/3/1971 quân ta có sự phối hợp của quân dân Lào đã đập tan cuộc hành quân Lam Sơn 719 vào Đường 9 - Nam Lào của 4,5 vạn quân Mĩ - quân đội Sài Gòn.
Buộc quân Mĩ- và quân đội Sài Gòn phải rút khỏi Đường 9 - Nam Lào, giữ vững hành lang chiến lược của cách mạng Đông Dương.

Khe
Sanh
Huế
KomTum
Playku
Buôn
Mê Thuột

Hướng tấn công của địch

Hướng tấn công quân ta

Thắng lợi của quân ta
Lào
Kết quả

Ta đã loại khỏi vòng chiến 17000 tên địch
giải phóng nhiều vùng đất đai rộng lớn với
4,5 triệu dân.

Từ ngày 12/2-23/3/1971 quân ta có sự
phối hợp của quân dân Lào đã đập tan
Cuộc hành quân Lam Sơn 719 vào
đường 9-Nam Lào của 4,5 vạn quân Mĩ -
quân đội Sài Gòn.
*Chống “bình định”
Tại các vùng nông thôn, đồng bằng,
rừng núi, ven đô… quần chúng nhân
dân nội dậy phá “ấp chiến lược”,chống
“bình định” của địch





3.Cuộc tiến công chiến lược năm 1972


Ta đã giành được một loạt thắng lợi
Năm 1972 - năm bầu cử tổng thống Mĩ
Địch chủ quan phán đoán sai hướng tiến công của ta

Vì ta mở đợt tấn công
năm 1972
Diễn biến

Lấy Quảng Trị làm hướng tấn công chính rồi phát triển các chiến trường miền Nam.
Ta tấn công địch với cường độ mạnh, trên khắp các địa bàn chiến lược quan trọng.
Lược đồ chiến trường Quảng Trị năm 1972


Chiến đấu giữ thành cổ Quảng Trị

Kết quả, ý nghĩa

Kết quả:
Chọc thủng 3 phòng tuyến mạnh nhất: Quảng Trị, Tây Nguyên và Đông Nam Bộ.
Loại khỏi vòng chiến đấu hơn 20 vạn tên, giải phóng nhiều vùng đất đai rộng lớn và đông dân.
Ý nghĩa:
Giáng một đồn mạnh mẽ vào chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh”
Buộc Mĩ phải tuyên bố “Mĩ hóa” trở lại chiến tranh xâm lược tức thừa nhận thất bại trong chiến lược mới.


Hãy trình bày các chiến lược chiến tranh mà Mĩ tiến hành ở Việt Nam từ 1954 – 1975 ?
PHẦN CỦNG CỐ
CÁC CHIẾN LƯỢC CHIẾN TRANH MÀ MĨ TIẾN HÀNH
Ở VIỆT NAM TỪ NĂM 1954 - 1975
1954 - 1960
1961 - 1965
1965 - 1968
1969-1975
“Chiến tranh đơn phương”
“ Chiến tranh đặc biệt”
“ Chiến tranh cục bộ”
“ Việt Nam hoá chiến tranh”

Eisenhower
Kennedy + Johnson
Johnson
Nixson + Ford
Chân thành cảm ơn ban giám khảo và các em học sinh!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Vũ Thị Hòa
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)